- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - Lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2023 PHÒNG GDĐT U MINH THƯỢNG được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: Thông qua kết quả kiểm tra cuối học kì II giúp giáo viên có cơ sở để tổng kết đánh giá kết quả học tập của học sinh vào cuối năm học. Đồng thời giúp giáo viên có những định hướng điều chỉnh lại phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong năm học tới, cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu của chương trình giáo dục môn học đã đề ra.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập, không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới, biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực Lịch sử.
Tìm hiểu lịch sử: Bước đầu nhận diện và phân biệt được giá trị của tư liệu lịch sử trong việc tái hiện và nghiên cứu lịch sử.
Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả và bước đầu trình bày được những nét chính của các sự kiện và quá trình lịch sử cơ bản; Trình bày bối cảnh lịch sử và đưa ra nhận xét về những nhân tố tác động đến sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, quá trình lịch sử; Bước đầu giải thích được mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại của các sự kiện, hiện tượng với hoàn cảnh lịch sử
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với cuộc sống hiện tại.
+ Năng lực Địa lí.
Nhận thức về khoa học địa lí: Nhận biết và phân tích được quan hệ nhân quả trong mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên trong một số tình huống; Phân tích được tác động của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến việc lựa chọn phương thức khai thác tự nhiên của dân cư các châu lục.
Tìm hiểu địa lí: Tính toán, một số chỉ tiêu về gia tăng dân số, phân bố dân cư và một số chỉ tiêu đo sự phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế.
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Có khả năng hình thành và phát triển ý tưởng về một chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp giữa trắc nghiệm (30%) với tự luận (70%).
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GDĐT U MINH THƯỢNG TRƯỜNG THCS .... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐỀ, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - Lớp 7 - Thời gian: 90 phút
Môn: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ - Lớp 7 - Thời gian: 90 phút
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: Thông qua kết quả kiểm tra cuối học kì II giúp giáo viên có cơ sở để tổng kết đánh giá kết quả học tập của học sinh vào cuối năm học. Đồng thời giúp giáo viên có những định hướng điều chỉnh lại phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong năm học tới, cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu của chương trình giáo dục môn học đã đề ra.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập, không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới, biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực Lịch sử.
Tìm hiểu lịch sử: Bước đầu nhận diện và phân biệt được giá trị của tư liệu lịch sử trong việc tái hiện và nghiên cứu lịch sử.
Nhận thức và tư duy lịch sử: Mô tả và bước đầu trình bày được những nét chính của các sự kiện và quá trình lịch sử cơ bản; Trình bày bối cảnh lịch sử và đưa ra nhận xét về những nhân tố tác động đến sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, quá trình lịch sử; Bước đầu giải thích được mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại của các sự kiện, hiện tượng với hoàn cảnh lịch sử
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với cuộc sống hiện tại.
+ Năng lực Địa lí.
Nhận thức về khoa học địa lí: Nhận biết và phân tích được quan hệ nhân quả trong mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên trong một số tình huống; Phân tích được tác động của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến việc lựa chọn phương thức khai thác tự nhiên của dân cư các châu lục.
Tìm hiểu địa lí: Tính toán, một số chỉ tiêu về gia tăng dân số, phân bố dân cư và một số chỉ tiêu đo sự phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế.
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Có khả năng hình thành và phát triển ý tưởng về một chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp giữa trắc nghiệm (30%) với tự luận (70%).
THẦY CÔ TẢI NHÉ!