- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN Ngữ văn 7 Năm 2021 - 2022
TRƯỜNG THCS HÓA THƯỢNG
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra đánh giá
I. Mục đích kiểm tra đánh giá
- Tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
II. Các chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
1. Về kiến thức :
- Vận dụng được lí thuyết thể loại văn biểu cảm để làm bài đúng, bố cục đủ 3 phần
- Kiểm tra được kiến thức của học sinh về Tiếng Việt, Văn bản, Tập làm văn
- Thực hành viết được đoạn văn dựa trên các kiến thức đã học.
- Bài viết mạch lạc, không sai chính tả, ngữ pháp.
2. Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng: dùng từ, viết câu, dựng đoạn. Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng quản lý thời gian.
3. Về thái độ :
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, biết tu dưỡng, rèn luyện để trở thành công dân tốt, chủ nhân của đất nước trong hiện tại và tương lai.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lí thời gian…
Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
III. Lập bảng mô tả
1.Ma trận đề
Bước 4: Biên soạn câu hỏi và xây dựng hướng dẫn chấm
TRƯỜNG THCS HÓA THƯỢNG
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỒNG HỶ TRƯỜNG THCS HÓA THƯỢNG | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: Ngữ văn 7 Năm học: 2021 - 2022 (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) |
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra đánh giá
I. Mục đích kiểm tra đánh giá
- Tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
II. Các chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
1. Về kiến thức :
- Vận dụng được lí thuyết thể loại văn biểu cảm để làm bài đúng, bố cục đủ 3 phần
- Kiểm tra được kiến thức của học sinh về Tiếng Việt, Văn bản, Tập làm văn
- Thực hành viết được đoạn văn dựa trên các kiến thức đã học.
- Bài viết mạch lạc, không sai chính tả, ngữ pháp.
2. Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng: dùng từ, viết câu, dựng đoạn. Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng quản lý thời gian.
3. Về thái độ :
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, biết tu dưỡng, rèn luyện để trở thành công dân tốt, chủ nhân của đất nước trong hiện tại và tương lai.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quản lí thời gian…
Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực
III. Lập bảng mô tả
1.Ma trận đề
Mức độ Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Cấp độ thấp | Cấp độ cao | ||||
Văn bản | Nhận biết tên văn bản, tác giả, sự việc nhân vật trong truyện | t | |||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | 1 0,5 0,5% | 1 1 10% | 2 1,5 15% | ||
Tiếng việt | Chỉ ra điệp từ và tác dụng của điệp từ trong văn bản cụ thể. | Tìm các ví dụ thơ, văn có cùng chủ đề | |||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | 1 1 10% | 1 0,5 0,5% | 3 1,5 15% | ||
Tập làm văn | Viết được bài văn về loài cây. | ||||
T. số câu: T. số điểm: Tỉ lệ: | 1 0,5 0,5% | 2 2,0 20% | 1 0,5 0,5% | 1 7 70% | 5 10 100% |