- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra giữa kì 1 gdcd 9 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2021 RẤT HAY
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề kiểm tra giữa kì 1 gdcd 9 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2021 RẤT HAY. Đây là bộ Đề kiểm tra giữa kì 1 gdcd 9 trắc nghiệm.
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa học kì 1
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa kì 1
Đề thi giữa kì 1 GDCD 9 trắc nghiệm
De kiểm tra giữa kì 1 môn GDCD 9
De kiểm tra 1 tiết GDCD 9 HK1
Đề thi GDCD lớp 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm
De kiểm tra 1 tiết GDCD 9 HK2 có đáp an
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa kì 2
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa kì 1
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa học kì 1
Đề thi giữa kì 1 GDCD 9 trắc nghiệm
De kiểm tra 1 tiết GDCD 9 HK1
De kiểm tra 1 tiết GDCD 9 HK2 có đáp an
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa kì 2
Đề thi GDCD lớp 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm
De kiểm tra học kì 1 môn GDCD 9 có ma trận
MÔN: GDCD 9
* Ma trận đề kiểm tra:
TRƯỜNG THCS ………….. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: GDCD 9
Năm học 2020- 2021
Thời gian : 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM : (8đ) . Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ.
Trả lời bằng cách chọn phương án đúng nhất và điền chữ cái trước đáp án vào ô chũ bên dưới :
Câu 1.Giải quyết công việc theo lẽ phải,công bằng, không thiên vị, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Đây là biểu hiện của phẩm chất nào sau đây ?
A. Liêm khiết. B. Chí công vô tư. C. Trung thưc. D. Tự trọng
Câu 2. Người chí công vô tư, khi giải quyết công việc luôn
A. Thiên vị bạn bè và người thân.
B. Nhường nhịn giúp đỡ người yêu.
C.Tôn trọng lẽ phải, công bằng, không thiên vị.
D. Ưu tiên người có chức quyền.
Câu 3. Khi giải quyết công việc người chí công vô tư luôn xuất phát từ
A. Lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung.
B. Lợi ích chung lên lợi ích tập thể.
C. Lợi ích tập thê sau lợi ích cá nhân.
D.lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Câu 4. Theo em việc làm nào không chí công vô tư ?
A. Làm việc vì lợi ích chung.
B. Giải quyết công việc công bằng.
C. Chỉ chăm lo lợi ích của mình.
D. Phân công trách nhiệm không thiên vi.
Câu 5. Hành vi nào dưới đây thể hiện không công bằng ?
A. Lớp trưởng ghi tên và nhắc nhở tất cả các bạn vi phạm kỷ luật.
B. Cô giáo phê bình và kỉ luật những bạn vi phạm nội qui lớp học.
C. Bạn Lan chỉ chuyên học tập, không tham gia hoạt động tập thể.
D. Lớp phó học tập nhắc nhở ghi tên những bạn bỏ bài, lười học.
Câu 6. Em đồng tình với việc làm nào sau đây ?
A. Giải quyết công việc thiên vị.
B. Sống ích kỉ, chỉ lo lợi ích cá nhân.
C. Dùng tiền bạc của nhà nước cho cá nhân.
D. Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng.
Câu 7. Câu nói của Bác Hồ: “Phải để công việc, việc nước lên trên,lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây ?
A. Pháp luật và kỷ luật. B. Tôn trọng người khác.
C.Tôn trọng lẽ phải. D. Chí công vô tư.
Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ?
A. Bỏ qua lỗi cho nhân viên thân cận.
B. Bảo vệ ý kiến người đã giúp đỡ mình.
C. Phê bình, góp ý khi bạn mắc khuyết điểm.
D. Dành đặc ân cho người có tiền.
Câu 9. Biểu hiện nào trái ngược với chí công vô tư ?
A. Hi sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích tập thể.
B. Tòa án xét xử đúng người đúng tội.
C. Tính toán, so đo thiệt hơn khi làm mọi việc.
D. Giải quyêt công việc không ưu tiên người nhà.
Câu 10. Em đồng ý với việc ý kiến nào dưới đây ?
A. Cha mẹ luôn đối xử con trai và con gái như nhau.
B.Trong nhà người em luôn được phần nhiều hơn anh chị.
C.Đã là bạn thân giấu khuyết điểm của nhau trước lớp.
D. Con nhà cán bộ được ưu ái hơn con nông dân.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây thê hiện chí công vô tư ?
A. Nam chỉ ghi tên những bạn nói chuyện mà mình không thích.
B. Hồng tích cực tham gia hoạt động tập thể khi thấy có lợi cho mình.
Cô giáo chỉ phê bình và kỷ luật những em hay thăc mắc.
D. Lớp trưởng, học sinh vi phạm đều bị kỷ luật.
Câu 12.Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ?
A. Người lao động. B. Người lãnh đạo.
C. Học sinh ,sinh viên. D. Tất cả mọi người.
Câu 13. Người biết kiềm chế cảm xúc, luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống là biểu hiện?
A. Đức tính tự chủ B. Chí công vô tư
C. Việc giữ chữ tín D. Lối sống liêm khiết
Câu 14. Những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc là nội dung khái niệm nào dưới đây
A. Tự lập B. Liêm khiết C. Dân chủ D. Kỉ luật
Câu 15. Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng kỉ luật?
A. Trong giờ học ai nói gì thì nói
B. Gấp máy bay giấy để phi trong lớp
C. Tự giác làm bài tập khi cô giáo yêu cầu
D. Lấy bút ra để nghịch bạn
Câu 16 Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển?
A. Khi gặp bài khó, Nam thường nhờ Chính làm hộ
B. Các bạn cùng nhau thảo luận để tìm ra được những kiến thức quan trọng trong bài
C. Cô giáo làm hộ bài kiểm tra cho một bạn trong lớp
D. Tự ai người ấy làm không giúp nhau gì cả
Câu 17: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành. B. Thật thà
C. Chí công vô tư. D. Tự chủ.
Câu 18: Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học.
B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó không xem sách giải.
D. Cả A,B,C.
Câu 19: Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B,C.
Câu 20: Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ?
A. Khiêm nhường B. Tự chủ. C. Trung thực. D. Chí công vô tư
Câu 21: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự chủ. B. E là người trung thực.
C. E là người thật thà. D. Q là người khiêm nhường.
Câu 22: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người tự chủ. B. N là người trung thực.
C. N người thật thà D. N là người tôn trọng người khác.
Câu 23: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 24: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người thật thà.
B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ.
D. B là người không tự tin.
Câu 25: Tự chủ có ý nghĩa là?
A. Giúp chúng ta đứng vững trước tình huống khó khăn, thử thách và cám dỗ.
B. Con người biết sống một cách đúng đắn.
C. Con người biết cư xử có đạo đức và có văn hóa.
D. Cả A,B,C.
Câu 26: Biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.
C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.
D. Cả A,B,C.
Câu 27: Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B,C.
Câu 28 : Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
A. Hợp tác. B. Hòa bình. C. Dân chủ. D. Hữu nghị.
Câu 29: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình. B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước. D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 30: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em nên làm gì?
A. Đánh lại. B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an. D. Báo với gia đình.
Câu 31: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 32: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
D. Cả A,B,C
II. TỰ lUẬN: (2 điểm)
Câu 1 :Nêu ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật ? (1điểm)
Câu 2.: Cho tình huống : Bạn A thường xuyên đem thước ra kẻ chân những nội dung quan trọng của bài học để thuận lợi trong việc học bài, Sau đó bạn lại gõ cho bạn bên cạnh một cái . Các bạn trong lớp nhận xét là bạn A có hành vi vi phạm kỉ luật em có đồng ý với ý kiến các bạn trong lớp không ? Vì sao ? (1điểm )
I.TRẮC NGHIỆM (8điểm)
II. TỰ LUẬN (2điểm)
Câu 1: (1đ) + Ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động …(1đ)
Câu 2: (1đ) Em đồng ý với ý kiến của các bạn trong lớp (0,25đ) .
Bởi vì bạn A đã có hành vi đùa nghịch ở trong lớp. Đó là hành vi vi phạm kỉ luật .(0,75 đ)
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề kiểm tra giữa kì 1 gdcd 9 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2021 RẤT HAY. Đây là bộ Đề kiểm tra giữa kì 1 gdcd 9 trắc nghiệm.
Tìm kiếm có liên quan
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa học kì 1
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa kì 1
Đề thi giữa kì 1 GDCD 9 trắc nghiệm
De kiểm tra giữa kì 1 môn GDCD 9
De kiểm tra 1 tiết GDCD 9 HK1
Đề thi GDCD lớp 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm
De kiểm tra 1 tiết GDCD 9 HK2 có đáp an
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa kì 2
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa kì 1
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa học kì 1
Đề thi giữa kì 1 GDCD 9 trắc nghiệm
De kiểm tra 1 tiết GDCD 9 HK1
De kiểm tra 1 tiết GDCD 9 HK2 có đáp an
Trắc nghiệm GDCD 9 giữa kì 2
Đề thi GDCD lớp 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm
De kiểm tra học kì 1 môn GDCD 9 có ma trận
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: GDCD 9
Năm học 2020- 2021
* Ma trận đề kiểm tra:
SƠ ĐỒ MA TRẬN
Chủ đề | Biết | Hiểu | Vận dụng | Tổng | |||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chí công vô tư | Câu 1,2,4,9 : 1 đ | | Câu : 3,5,6,7,8,10,: 1,5đ | | Câu 11,12 :0,5 đ | | 3 |
Tự chủ | Câu 13,20 : 0,5 đ | Câu 17,18,19,25: 1đ | Câu 21,22,23,24: 1đ | 2,5 | |||
Dân chủ và kỉ luật | Câu 14: 0,25đ | Câu 15: 0,25đ | Câu 1 : 1đ | Câu 2 :1đ | 2,5 | ||
Bảo vệ hòa bình | Câu 28,29: 0,5đ | Câu 26,27,30,32: 1đ | Câu 31:0,25đ | 1,75 | |||
Hợp tác cùng phát triển | Câu 16 : 0,25 đ | 0,25 | |||||
Tổng | 2,25 | 4 | 1 | 1,75 | 1 | 10 |
TRƯỜNG THCS ………….. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: GDCD 9
Năm học 2020- 2021
Thời gian : 45 phút
Họ và tên:……………………… Lớp ……………………………… | Điểm | Lời phê của giáo viên |
Trả lời bằng cách chọn phương án đúng nhất và điền chữ cái trước đáp án vào ô chũ bên dưới :
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | | | | | | | | | | |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | | | | | | | | | | |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | | | | | | | | | | |
Câu | 31 | 32 | ||||||||
Đáp án | | |
Câu 1.Giải quyết công việc theo lẽ phải,công bằng, không thiên vị, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Đây là biểu hiện của phẩm chất nào sau đây ?
A. Liêm khiết. B. Chí công vô tư. C. Trung thưc. D. Tự trọng
Câu 2. Người chí công vô tư, khi giải quyết công việc luôn
A. Thiên vị bạn bè và người thân.
B. Nhường nhịn giúp đỡ người yêu.
C.Tôn trọng lẽ phải, công bằng, không thiên vị.
D. Ưu tiên người có chức quyền.
Câu 3. Khi giải quyết công việc người chí công vô tư luôn xuất phát từ
A. Lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung.
B. Lợi ích chung lên lợi ích tập thể.
C. Lợi ích tập thê sau lợi ích cá nhân.
D.lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Câu 4. Theo em việc làm nào không chí công vô tư ?
A. Làm việc vì lợi ích chung.
B. Giải quyết công việc công bằng.
C. Chỉ chăm lo lợi ích của mình.
D. Phân công trách nhiệm không thiên vi.
Câu 5. Hành vi nào dưới đây thể hiện không công bằng ?
A. Lớp trưởng ghi tên và nhắc nhở tất cả các bạn vi phạm kỷ luật.
B. Cô giáo phê bình và kỉ luật những bạn vi phạm nội qui lớp học.
C. Bạn Lan chỉ chuyên học tập, không tham gia hoạt động tập thể.
D. Lớp phó học tập nhắc nhở ghi tên những bạn bỏ bài, lười học.
Câu 6. Em đồng tình với việc làm nào sau đây ?
A. Giải quyết công việc thiên vị.
B. Sống ích kỉ, chỉ lo lợi ích cá nhân.
C. Dùng tiền bạc của nhà nước cho cá nhân.
D. Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng.
Câu 7. Câu nói của Bác Hồ: “Phải để công việc, việc nước lên trên,lên trước việc tư, việc nhà” là nói về nội dung nào sau đây ?
A. Pháp luật và kỷ luật. B. Tôn trọng người khác.
C.Tôn trọng lẽ phải. D. Chí công vô tư.
Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ?
A. Bỏ qua lỗi cho nhân viên thân cận.
B. Bảo vệ ý kiến người đã giúp đỡ mình.
C. Phê bình, góp ý khi bạn mắc khuyết điểm.
D. Dành đặc ân cho người có tiền.
Câu 9. Biểu hiện nào trái ngược với chí công vô tư ?
A. Hi sinh quyền lợi cá nhân vì lợi ích tập thể.
B. Tòa án xét xử đúng người đúng tội.
C. Tính toán, so đo thiệt hơn khi làm mọi việc.
D. Giải quyêt công việc không ưu tiên người nhà.
Câu 10. Em đồng ý với việc ý kiến nào dưới đây ?
A. Cha mẹ luôn đối xử con trai và con gái như nhau.
B.Trong nhà người em luôn được phần nhiều hơn anh chị.
C.Đã là bạn thân giấu khuyết điểm của nhau trước lớp.
D. Con nhà cán bộ được ưu ái hơn con nông dân.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây thê hiện chí công vô tư ?
A. Nam chỉ ghi tên những bạn nói chuyện mà mình không thích.
B. Hồng tích cực tham gia hoạt động tập thể khi thấy có lợi cho mình.
Cô giáo chỉ phê bình và kỷ luật những em hay thăc mắc.
D. Lớp trưởng, học sinh vi phạm đều bị kỷ luật.
Câu 12.Đối tượng nào cần có phẩm chất chí công vô tư ?
A. Người lao động. B. Người lãnh đạo.
C. Học sinh ,sinh viên. D. Tất cả mọi người.
Câu 13. Người biết kiềm chế cảm xúc, luôn bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống là biểu hiện?
A. Đức tính tự chủ B. Chí công vô tư
C. Việc giữ chữ tín D. Lối sống liêm khiết
Câu 14. Những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc là nội dung khái niệm nào dưới đây
A. Tự lập B. Liêm khiết C. Dân chủ D. Kỉ luật
Câu 15. Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng kỉ luật?
A. Trong giờ học ai nói gì thì nói
B. Gấp máy bay giấy để phi trong lớp
C. Tự giác làm bài tập khi cô giáo yêu cầu
D. Lấy bút ra để nghịch bạn
Câu 16 Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển?
A. Khi gặp bài khó, Nam thường nhờ Chính làm hộ
B. Các bạn cùng nhau thảo luận để tìm ra được những kiến thức quan trọng trong bài
C. Cô giáo làm hộ bài kiểm tra cho một bạn trong lớp
D. Tự ai người ấy làm không giúp nhau gì cả
Câu 17: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành. B. Thật thà
C. Chí công vô tư. D. Tự chủ.
Câu 18: Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học.
B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó không xem sách giải.
D. Cả A,B,C.
Câu 19: Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B,C.
Câu 20: Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ?
A. Khiêm nhường B. Tự chủ. C. Trung thực. D. Chí công vô tư
Câu 21: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự chủ. B. E là người trung thực.
C. E là người thật thà. D. Q là người khiêm nhường.
Câu 22: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người tự chủ. B. N là người trung thực.
C. N người thật thà D. N là người tôn trọng người khác.
Câu 23: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 24: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người thật thà.
B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ.
D. B là người không tự tin.
Câu 25: Tự chủ có ý nghĩa là?
A. Giúp chúng ta đứng vững trước tình huống khó khăn, thử thách và cám dỗ.
B. Con người biết sống một cách đúng đắn.
C. Con người biết cư xử có đạo đức và có văn hóa.
D. Cả A,B,C.
Câu 26: Biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Lắng nghe ý kiến của mọi người.
B. Giúp đỡ, ủng hộ các gia đình khó khăn.
C. Thừa nhận khuyết điểm và sửa chữa.
D. Cả A,B,C.
Câu 27: Biểu hiện không hòa bình trong cuộc sống hằng ngày là ?
A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.
B. Cãi nhau với hàng xóm.
C. Phân biệt đối xử với các dân tộc ít người.
D. Cả A,B,C.
Câu 28 : Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là ?
A. Hợp tác. B. Hòa bình. C. Dân chủ. D. Hữu nghị.
Câu 29: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là ?
A. Bảo vệ hòa bình. B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước. D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 30: Có 1 bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em nên làm gì?
A. Đánh lại. B. Đề nghị nói chuyện để hiểu rõ vấn đề.
C. Báo với công an. D. Báo với gia đình.
Câu 31: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ.
B. Coi như không biết.
C. Làm theo các đối tượng lạ.
D. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết.
Câu 32: Để bảo vệ hòa bình chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng.
B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con người với con người.
C. Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
D. Cả A,B,C
II. TỰ lUẬN: (2 điểm)
Câu 1 :Nêu ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật ? (1điểm)
Câu 2.: Cho tình huống : Bạn A thường xuyên đem thước ra kẻ chân những nội dung quan trọng của bài học để thuận lợi trong việc học bài, Sau đó bạn lại gõ cho bạn bên cạnh một cái . Các bạn trong lớp nhận xét là bạn A có hành vi vi phạm kỉ luật em có đồng ý với ý kiến các bạn trong lớp không ? Vì sao ? (1điểm )
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN GDCD 9
I.TRẮC NGHIỆM (8điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | C | D | C | C | D | D | C | C | A |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | D | D | A | D | C | B | D | D | D | B |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | A | A | D | C | D | D | D | B | A | B |
Câu | 31 | 32 | ||||||||
Đáp án | D | D |
II. TỰ LUẬN (2điểm)
Câu 1: (1đ) + Ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động …(1đ)
Câu 2: (1đ) Em đồng ý với ý kiến của các bạn trong lớp (0,25đ) .
Bởi vì bạn A đã có hành vi đùa nghịch ở trong lớp. Đó là hành vi vi phạm kỉ luật .(0,75 đ)
XEM THÊM:
- Kế hoạch dạy học môn gdcd lớp 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 9 HK2
- Giáo án powerpoint GDCD 9
- Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn gdcd 9
- ĐỀ CƯƠNG MÔN GDGD LỚP 9 HỌC KÌ 1
- Đề Thi Học Kì 1 GDCD 9
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I GDCD LỚP 9
- ĐỀ KIỂM TRA GDCD LỚP 9
- Chuyên đề môn gdcd 9
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9
- GIÁO ÁN GDCD Lớp 9 THEO CV 5512 HK 1
- GIÁO ÁN GDCD Lớp 9 THEO CV 5512 HK 2
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn gdcd 9