- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra giữa kì 2 môn lịch sử và địa lí 6 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TUẦN 27
Thiết lập bản đặc tả
Đề 1
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 2. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Tết Đoan Ngọ.
B. Lễ Giáng sinh.
C. Lễ Phật đản.
D. Tết dương lịch.
Câu 3. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Thờ thần tài.
C. Thờ Đức Phật.
D. Thờ thánh A-la.
Câu 4. Người tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là
A. Khúc Hạo.
B. Ngô Quyền.
C. Dương Đình Nghệ.
D. Khúc Thừa Dụ.
Câu 5. Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán ở lẫn với dân ta:
A. Vơ vét bóc lột B. Chiếm đất của dân ta
C. Đồng hoá dân tộc ta D. Bắt dân ta hầu hạ phục dịch cho người Hán
Câu 6. Khởi nghĩa Lý Bí nổ ra thời gian nào ?
A. Năm 40 B. Năm 542 C. Năm 248 D. Năm 246
Câu 7. Nhân dân vùng xung quanh Đường Lâm (quê Phùng Hưng) hưởng ứng cuộc khởi nghĩa vì:
A. Phùng Hưng là người có uy tín trong vùng.
B. Nhân dân căm thù quân đô hộ.
C. Họ sống trên mảnh đất có truyền thống căm thù giặc ngoại xâm.
D.Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 8. Năm 931, Dương Đình Nghệ dấy binh khởi nghĩa ở
A. làng Ràng (Thanh Hóa).
B. núi Nưa (Thanh Hóa).
C. Hát Môn (Hà Nội).
D. Đường Lâm (Hà Nội).
II, Tự luận: 6 điểm:
Câu 1 (2 điểm) Hãy cho biết những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo để gây dựng nền tự chủ cho dân tộc? Vì sao nói những việc làm của Khúc Thừa Dụ đã chấm dứt trên thực tế ách thống trị của phong kiến phương Bắc?
Câu 2 (1 điểm) Theo giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo khẳng định: “Người Việt Nam đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không mất bản sắc văn hóa của mình...Người Việt Nam không muốn trở
TUẦN 27
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II
Năm học 2022-2023
Môn:Lịch sử và Địa lí 6
Thời gian làm bài: 60 phút
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
Năm học 2022-2023
Môn:Lịch sử và Địa lí 6
Thời gian làm bài: 60 phút
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
STT | CHƯƠNG/ CHỦ ĐỀ | NỘI DUNG / ĐƠN VỊ KIẾN THỨC | MỨC ĐỘ NHẬN THỨC | Tổng % điểm | ||||||||
NHẬN BIÊT | THÔNG HIỂU | VẬN DỤNG | VẬN DỤNG CAO | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN TL | ||||
PHẦN ĐỊA LÍ | ||||||||||||
1 | Chủ đề | Nội dung 1 | ||||||||||
Nội dung 2 | ||||||||||||
2 | Chủ đề | |||||||||||
PHẦN LỊCH SỬ | ||||||||||||
1 | Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X | 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc. | 2 (0.5đ) | |||||||||
2. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X. | 2 (0.5đ) | |||||||||||
3. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt | 2 (0.5đ) | 1 (1.0đ) | ||||||||||
4.Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X | 2 (0.5đ) | ½ (1.5đ) | ½ (0.5đ) | |||||||||
Tổng | 8 | 1/2 | 1 | 1/2 | ||||||||
Tỉ lệ | 40% | 30% | 20% | 10% | ||||||||
Tổng điểm | 4 | 3 | 3 | |||||||||
Thiết lập bản đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT | Chương/chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
PHẦN ĐỊA LÍ | |||||||
1 | Chủ đề 1 | Nội dung 1 | | | |||
Nội dung 2 | | | |||||
| | ||||||
2 | Chủ đề 2 | | | ||||
| | ||||||
3 | Chủ đề 3 | | | ||||
| | ||||||
| | ||||||
PHẦN LỊCH SỬ | |||||||
1 | Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X | 1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc. | Nhận biết Nêu được các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc Thông hiểu Hiểu được các chính sách cai trị và ảnh hưởng của các chính sách này tới nhân dân ta | 2TN (0,5đ) 2TN (0,5đ) 2TN (0.5đ) | | 1 (1.0đ) | |
2. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X. | Nhận biết - Trình bày được những nét chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...) | ||||||
3. Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc | Nhận biết - Trình bày được những biểu hiện trong việc giữ gìn văn hoá của người Việt trong thời kì Bắc thuộc Thông hiểu - Hiểu được sự phát triển của văn hoá dân tộc trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc. Vận dụng - Rút ra ý nghĩa bài học trong việc giữ gìn văn hoá dân tộc | ||||||
4. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X | Nhận biết - Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương Thông hiểu - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938) Vận dụng -Nhận xét về những chính sách cải cách của cha con Khúc Thừa Dụ Vận dụng cao Liên hệ được ý nghĩa của những chính sách cải cách của cha con Khúc Thừa Dụ đối với lịch sử dân tộc | 2TN (0.5đ) | ½ (1.5đ) | | ½ (0.5đ) | ||
Tổng | | | 8 | 1/2 | 1 | 1/2 | |
Tỉ lệ % | | | 20% | 15% | 10% | 5% | |
Tỉ lệ chung | | | | | | |
Đề 1
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 2. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Tết Đoan Ngọ.
B. Lễ Giáng sinh.
C. Lễ Phật đản.
D. Tết dương lịch.
Câu 3. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Thờ thần tài.
C. Thờ Đức Phật.
D. Thờ thánh A-la.
Câu 4. Người tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là
A. Khúc Hạo.
B. Ngô Quyền.
C. Dương Đình Nghệ.
D. Khúc Thừa Dụ.
Câu 5. Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán ở lẫn với dân ta:
A. Vơ vét bóc lột B. Chiếm đất của dân ta
C. Đồng hoá dân tộc ta D. Bắt dân ta hầu hạ phục dịch cho người Hán
Câu 6. Khởi nghĩa Lý Bí nổ ra thời gian nào ?
A. Năm 40 B. Năm 542 C. Năm 248 D. Năm 246
Câu 7. Nhân dân vùng xung quanh Đường Lâm (quê Phùng Hưng) hưởng ứng cuộc khởi nghĩa vì:
A. Phùng Hưng là người có uy tín trong vùng.
B. Nhân dân căm thù quân đô hộ.
C. Họ sống trên mảnh đất có truyền thống căm thù giặc ngoại xâm.
D.Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 8. Năm 931, Dương Đình Nghệ dấy binh khởi nghĩa ở
A. làng Ràng (Thanh Hóa).
B. núi Nưa (Thanh Hóa).
C. Hát Môn (Hà Nội).
D. Đường Lâm (Hà Nội).
II, Tự luận: 6 điểm:
Câu 1 (2 điểm) Hãy cho biết những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo để gây dựng nền tự chủ cho dân tộc? Vì sao nói những việc làm của Khúc Thừa Dụ đã chấm dứt trên thực tế ách thống trị của phong kiến phương Bắc?
Câu 2 (1 điểm) Theo giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo khẳng định: “Người Việt Nam đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không mất bản sắc văn hóa của mình...Người Việt Nam không muốn trở