- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,026
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6.
đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2 có đáp án 2021-2022
đề kiểm tra giữa kì lịch sử - địa lý 6 sách kết nối tri thức
đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022
Đề thi Lịch Sử & Địa lý giữa kì 2 lớp 6
Đề thi giữa kì 2 lịch sử và địa lý lớp 6 chân trời sáng tạo
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn văn 2020-2021
đề kiểm tra giữa kì 2 sử 6 - kết nối tri thức
Tuần 26
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân những kiến thức bộ môn Lịch Sử và Địa Lí
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
Kiểm tra, đánh giá quá trình HS tiếp thu các kiến thức đã học trong chương 3, 4,5.
2. Năng lực: Rèn các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan các bài đã học.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ kiểm tra
2 .Giáo viên: Ma trận + đề kiểm tra.
Bảng trọng số
Bảng cấp độ
Ma trân đề
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Nhắc nhở yêu cầu giờ kiểm tra:
- GV đưa ra yêu cầu giờ kiểm tra
3. Kiểm tra:
- GV phát đề kiểm tra
- HS làm bài
- Hết giờ, GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Câu 1: Các bộ phận của núi lửa gồm:
A. Lò macma, miệng núi lửa, chân núi lửa
B. Lò macma, ống phun, chân núi lửa
C. Ống phun, chân núi lửa, miệng núi lửa
D. Lò macma, miệng núi lửa, ống phun
Câu 2: Đâu không phải nguyên nhân gây ra động đất
A .Bão B. Đứt gãy trong vỏ Trái Đất
C. Núi lửa phun trào D .Các mảng kiến tạo dịch chuyển
Câu 3: Đâu không phải hậu quả của động đất
A .Thay đổi thời tiết B .Sạt lở đất
C. Gây ra sóng thần D. Phá hoại nhà cửa
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.
C. Độ cao tương đối thường không quá 200m. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 5: Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm đến:
A. mực nước biển. C. chân núi.
B. đáy đại dương. D. chỗ thấp nhất của chân núi
Câu 6. Đồng bằng có đặc điểm nào sau đây?
A. Cao, cắt xẻ
B. Thấp, có bề mặt khá bằng phẳng, độ cao thường dưới 200m so với mực nước biển.
C. Bề mặt gồ ghề, độ cao trên 500m.
D. Bề mặt phẳng, thường cao dưới 50m.
Câu 7: Loại khoáng sản kim loại màu gồm:
A. than đá, sắt, đồng. B. đồng, chì, kẽm.
C. crôm, titan, mangan. D. apatit, đồng, vàng.
Câu 8. Loại khoáng sản kim loại đen gồm:
A. sắt, mangan, titan, crôm. B. đồng, chì, kẽm, sắt.
C. mangan, titan, chì, kẽm. D. apatit, crôm, titan, thạch anh.
Câu 9: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 2 tầng. C. 4 tầng.
B. 3 tầng. D. 5 tầng.
Câu 10: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí nitơ B. Khí ôxi C. Hơi nước. D. Khí Cacbonic
Câu 11: Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí là:
A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C.Am pe kế D.Vôn kế
Câu 12: Không khí ở vùng có vĩ độ thấp thường có đặc điểm như thế nào so với vùng vĩ độ cao?
A. Lạnh hơn B. Nóng hơn C. Ấm hơn D. Khô hơn
Câu 13. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biển dâng.
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.
Câu 14. Các đới khí hậu trên Trái Đất là:
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Quanh năm nóng.
B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.
D. Có gió Mậu dịch thổi thường xuyên.
Câu 16. Dụng cụ để đo độ ẩm không khí là gì?
A. Nhiệt kế. B. Ẩm kế. C. Vũ kế. D. Áp kế.
Câu 17. Khu vực nào sau đây có lượng mưa lớn nhất trên Trái Đất?
A. Vùng cực. B. Ôn đới. C. Chí tuyến. D. Xích đạo.
Câu 18: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trongbóng râm và cách mặt đất 1,5 mét vì:
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnhhưởng đến sức khỏe người đo.
Câu 19. Khí hậu khác thời tiết ở đặc điểm là
A. Sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng trong một thời gian ngắn
B. Là các hiện tượng khí hậu bất thường như bão lụt, hạn hán
C. Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài
D. Sự ổn định của thời tiết trong một thời gian ngắn
Câu 20: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi
A. nhiệt độ không khí tăng. B. không khí bốc lên cao.
C. nhiệt độ không khí giảm. D. không khí hạ xuống thấp.
Câu 21: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 22oC, lúc 7 giờ được 26oC và lúc 13 giờ được 28oC, và lúc 19h là 250CC Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 22oC. B. 23oC. C. 24oC. D. 25oC.
Câu 22: Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm
. A nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, nước trong lòng trái đất.
B. nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển.
C. nước trên lục địa, nước trong lòng Trái Đất, hơi nước trong khí quyển.
D. nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, nước trong lòng Trái Đất, hơi nước trong khí quyển.
Câu 23: Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất là:
A. Năng lượng gió B. Năng lượng thủy triều
C. Năng lượng bức xạ mặt trời D. Năng lượng địa nhiệt
Câu 24: Nước ngầm được tạo nên bởi các nhân tố nào:
A. Nước mưa, nước sông, hồ…
B. Nước băng tuyết tan.
C. Chủ yếu là nước mưa.
D. Do nước biển và đại dương
Câu 25: Ý nào không đúng với vai trò của nước ngầm:
A. Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất
B. Góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi.
C. Cố định các lớp đất đá, ngăn chặn sự sụt lún
D. Góp phần điều hòa nhiệt độ.
Câu 26: Vai trò của băng hà là:
A. Cung cấp nước cho sinh hoạt của nhân dân.
B. Góp phần điều hòa khí hậu, cung cấp nước cho sông.
C. Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
D. Cố định các lớp đất đá, ngăn chặn sự sụt lún.
Câu 27. Hồ Tây ở Hà Nội có nguồn gốc hình thành từ:
A. Miệng núi lửa
B. Từ một khúc uốn của Sông Hồng.
C. Con người tạo nên.
D. Do thiên nhiên ban tặng
Câu 28: Ý nào sau đây không đúng với lợi ích của sông, hồ.
A. Phát triển giao thông, du lịch, thủy điện.
B. Cung cấp nước cho sinh hoạt, tưới tiêu.
C. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
D. Ngăn chặn sụ sụt lún của đất đá
Câu 29: Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là :
A. Lưu vực sông B. Sông chính. C. Chi lưu D. Phụ lưu
Câu 30: Nước trong thuỷ quyển ở dạng nào nhiều nhất?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông, hồ.
Câu 31. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Kĩ thuật làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.
B. Tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên.
C. Nhuộm răng đen, xăm mình.
D. Làm bánh chưng, bánh giầy dịp lễ tết.
Câu 32. Tôn giáo nào của Trung Quốc khi du nhập vào Việt Nam đã hòa quện với các tín ngưỡng dân gian?
A. Thiên Chúa giáo.
B. Ấn Độ giáo.
C. Đạo giáo.
D. Hồi giáo.
Câu 33. Dưới thời kì Bắc thuộc, người Việt cổ đã chủ động tiếp thu hệ thống chữ viết nào dưới đây?
A. Chữ Phạn.
B. Chữ La-tinh.
C. Chữ Hán.
D. Chữ Pa-li.
Câu 34. Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã
A. học chữ Hán và viết chữ Hán.
C. chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình.
B. không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lai.
D. tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt.
Câu 35. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?
A. Vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
C. Làng Ràng (Thanh Hóa).
D. Núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 36. Chức quan nào đứng đầu An Nam Đô hộ phủ của nhà Đường?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Tiết độ sứ.
D. Huyện lệnh.
Câu 37. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ vào năm 905?
A. Nhà Hán suy yếu nghiêm trọng.
B. Nhà Đường lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
C. Nhà Ngô chưa thiết lập được chính quyền đô hộ ở Việt Nam.
D. Chính quyền đô hộ của nhà Đường mới được thiết lập, còn lỏng lẻo.
Câu 38. Chiến thắng nào đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Trận chiến trên sông Như Nguyệt (1077).
B. Chiến thắng Bạch Đằng (938).
C. Chiến thắng Bạch Đằng (981).
D. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258).
Câu 39. Tết Trung thu của người Việt Nam dành cho thiếu nhi trong khi ở Trung Quốc là:
A. Tết Nguyên đán.
B. Tết đoàn viên.
C. Tết Nguyên tiêu.
D. Tết Trùng dương.
Câu 40. Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân xâm lược Tống (981)?
A. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng. C. Tiên phát chế nhân.
B. Vườn không nhà trống. D. Đánh thành diệt viện
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề kiểm tra giữa kì ii môn lịch sử và địa lí 6.
Tìm kiếm có liên quan
đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2 có đáp án 2021-2022
đề kiểm tra giữa kì lịch sử - địa lý 6 sách kết nối tri thức
đề kiểm tra lịch sử 6 giữa học kì 2 năm 2021-2022
Đề thi Lịch Sử & Địa lý giữa kì 2 lớp 6
Đề thi giữa kì 2 lịch sử và địa lý lớp 6 chân trời sáng tạo
đề kiểm tra lịch sử 7 giữa học kì 2 năm 2021-2022
đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn văn 2020-2021
đề kiểm tra giữa kì 2 sử 6 - kết nối tri thức
Tuần 26
Ngày soạn:
TIẾT 34 : KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân những kiến thức bộ môn Lịch Sử và Địa Lí
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
Kiểm tra, đánh giá quá trình HS tiếp thu các kiến thức đã học trong chương 3, 4,5.
2. Năng lực: Rèn các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan các bài đã học.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ kiểm tra
2 .Giáo viên: Ma trận + đề kiểm tra.
Bảng trọng số
| | ||||||||||||
STT | Nội dung | Tổng số tiết | Tiết LT | Chỉ số | Trọng số | Số câu | Điểm số | ||||||
LT | VD | LT | VD | LT | VD | LT | VD | LT | VD | ||||
1 | Bài 17: cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người việt. | 3 | 2 | 1.8 | 1.2 | 9.0 | 6.0 | 3.6 | 2.4 | 4 | 2 | 1.00 | 0.50 |
2 | Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X. | 2 | 2 | 1.8 | 0.2 | 9.0 | 1.0 | 3.6 | 0.4 | 4 | 0 | 1.00 | 0.00 |
3 | chương 3: cấu tạo của trái đất,vỏ trái đất | 4 | 3 | 2.7 | 1.3 | 13.5 | 6.5 | 5.4 | 2.6 | 5 | 3 | 1.25 | 0.75 |
4 | chương 4: khí hậu và biến đổi khí hậu | 7 | 6 | 5.4 | 1.6 | 27.0 | 8.0 | 10.8 | 3.2 | 11 | 3 | 2.75 | 0.75 |
5 | chương 5: nước trên trái đất | 4 | 3 | 2.7 | 1.3 | 13.5 | 6.5 | 5.4 | 2.6 | 5 | 3 | 1.25 | 0.75 |
Tổng | 20 | 16 | 14.40 | 5.6 | 72.00 | 28.00 | | | 29 | 11 | 7.25 | 2.75 |
Bảng cấp độ
Cấp độ Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||
Bài 17: cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người việt. | - Nhận biết được sự phát triển của văn hoá dân tộc trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa trong thời kì Bắc thuộc. | - Trình bày được những biểu hiện trong việc giữ gìn văn hoá của người Việt trong thời kì Bắc thuộc. | - Chỉ ra được những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay. | - Biết giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc của người việt. | | ||
Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X. | - Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. | - Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. - Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. | - Đánh giá được những nét độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. | - Biết dựa vào lược đồ, xác định được vị trí địa lý nơi diễn ra các trận đánh. - Xác định được cách đánh giặc của Ngô Quyền đã được quân dân ta kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân xâm lược. | | ||
chương 3: cấu tạo của trái đất,vỏ trái đất | - Nắm được kiến thức về động đất, núi lửa. - Biết các dạng địa hình chính trên đất. - biết được đặc điểm của khoáng sản. | - biết cách nhận hiện tượng núi lửa, động đất - Nhận dạng được các dạng địa hình | - phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất. | - Biết phân biệt các khoáng sản vào các nhóm khoáng sản phù hợp. - Liên hệ được thực tế địa phương, phân tích được đặc điểm địa hình của địa phương | | ||
chương 4: khí hậu và biến đổi khí hậu | - Biết được thành phần của không khí gần bề mặt đất. - Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. - Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. | -Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic. - Trình bày được khái quát đặc điểm của một đới khí hậu trên trái đất. - Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu | - lí giải được phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. vĩ độ. -Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. - Phân biệt được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. | - Liên hệ được vấn đề khí hậu tại địa phương - Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế - Biết tính nhiệt độ trung bình | | ||
chương 5: nước trên trái đất | - Kể tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. - Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. - Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. | - Hiểu được vòng tuần hoàn lớn của nước - Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn | - Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên nước - mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông. | - phân biệt được sông và hồ - Liên hệ được hệ thống sông tại địa phương. | |
Ma trân đề
Cấp độ Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tổng | |||||
Bài 17: cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người việt. | - Biết được một số tôn giáo và văn hóa của Trung Quốc du nhập vào nước ta. - Biết được một số tín ngưỡng dân gian của nhân dân ta. | - Hiểu được những việc làm của nhân dân ta thời Bắc thuộc trong việc giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình. | - Lý giải được những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt Nam trong thời Bắc thuộc. - Phân biệt được các ngày lễ tết của Trung Quốc du nhập vào nước ta. | | | |||||
Số câu | 2 | 2 | 1 | 1 | 6 | câu | ||||
Số điểm | 0.50 | 0.50 | 0.25 | 0.25 | 1.5 | điểm | ||||
Tỉ lệ % | 5.0 | 5.0 | 2.5 | 2.5 | 15 | % | ||||
Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X. | - Biết được địa điểm Ngô Quyền lựa chọn làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược. - Biết được một số chức quan của An Nam Đô hộ phủ thời nhà Đường. | - Hiểu được lý do Khúc Thừa Dụ dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ vào năm 905. - Xác định được chiến thắng đã chấm dứt thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc ta. | - Xác định được cách đánh giặc của Ngô Quyền đã được quân dân ta kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân xâm lược. | | | |||||
Số câu | 2 | 2 | 0 | 0 | 4 | câu | ||||
Số điểm | 0.50 | 0.50 | 0.00 | 0.00 | 1 | điểm | ||||
Tỉ lệ % | 5.0 | 5.0 | 0.0 | 0.0 | 10 | % | ||||
chương 3: cấu tạo của trái đất,vỏ trái đất | - Nắm được kiến thức về động đất, núi lửa. - Biết các dạng địa hình chính trên đất. | - biết cách nhận hiện tượng núi lửa, động đất - Nhận dạng được các dạng địa hình | - phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất | - Biết phân biệt các khoáng sản vào các nhóm khoáng sản phù hợp. | | | ||||
Số câu | 3 | 2 | 2 | 1 | 8 | câu | ||||
Số điểm | 0.75 | 0.50 | 0.50 | 0.25 | 2 | điểm | ||||
Tỉ lệ % | 7.5 | 5.0 | 5.0 | 2.5 | 20 | % | ||||
chương 4: khí hậu và biến đổi khí hậu | - Biết được thành phần của không khí gần bề mặt đất. - Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. - Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. | - Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu -Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. | - Phân biệt được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. - lí giải được phân bố các đai khí áp | - Biết tính nhiệt độ trung bình | | | ||||
Số câu | 6 | 5 | 2 | 1 | 14 | câu | ||||
Số điểm | 1.50 | 1.25 | 0.50 | 0.25 | 3.5 | điểm | ||||
Tỉ lệ % | 15.0 | 12.5 | 5.0 | 2.5 | 35 | % | ||||
chương 5: nước trên trái đất | - Kể tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. - Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. | - Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn | - Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên nước | - Liên hệ được hệ thống sông tại địa phương. | | | ||||
Số câu | 3 | 2 | 2 | 1 | 8 | câu | ||||
Số điểm | 0.75 | 0.50 | 0.50 | 0.25 | 2 | điểm | ||||
Tỉ lệ % | 7.5 | 5.0 | 5.0 | 2.5 | 20 | % | ||||
Tổng câu | 16 | 13 | 7 | 4 | 40 | câu | ||||
Tổng điểm | 4.00 | 3.25 | 1.75 | 1.00 | 10 | điểm | ||||
Tỉ lệ % | 40.0 | 32.5 | 17.5 | 10.0 | 100 | % | ||||
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Nhắc nhở yêu cầu giờ kiểm tra:
- GV đưa ra yêu cầu giờ kiểm tra
3. Kiểm tra:
- GV phát đề kiểm tra
- HS làm bài
- Hết giờ, GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
2021- 2022
Thời gian:60 p
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
2021- 2022
Thời gian:60 p
Câu 1: Các bộ phận của núi lửa gồm:
A. Lò macma, miệng núi lửa, chân núi lửa
B. Lò macma, ống phun, chân núi lửa
C. Ống phun, chân núi lửa, miệng núi lửa
D. Lò macma, miệng núi lửa, ống phun
Câu 2: Đâu không phải nguyên nhân gây ra động đất
A .Bão B. Đứt gãy trong vỏ Trái Đất
C. Núi lửa phun trào D .Các mảng kiến tạo dịch chuyển
Câu 3: Đâu không phải hậu quả của động đất
A .Thay đổi thời tiết B .Sạt lở đất
C. Gây ra sóng thần D. Phá hoại nhà cửa
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.
C. Độ cao tương đối thường không quá 200m. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 5: Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm đến:
A. mực nước biển. C. chân núi.
B. đáy đại dương. D. chỗ thấp nhất của chân núi
Câu 6. Đồng bằng có đặc điểm nào sau đây?
A. Cao, cắt xẻ
B. Thấp, có bề mặt khá bằng phẳng, độ cao thường dưới 200m so với mực nước biển.
C. Bề mặt gồ ghề, độ cao trên 500m.
D. Bề mặt phẳng, thường cao dưới 50m.
Câu 7: Loại khoáng sản kim loại màu gồm:
A. than đá, sắt, đồng. B. đồng, chì, kẽm.
C. crôm, titan, mangan. D. apatit, đồng, vàng.
Câu 8. Loại khoáng sản kim loại đen gồm:
A. sắt, mangan, titan, crôm. B. đồng, chì, kẽm, sắt.
C. mangan, titan, chì, kẽm. D. apatit, crôm, titan, thạch anh.
Câu 9: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 2 tầng. C. 4 tầng.
B. 3 tầng. D. 5 tầng.
Câu 10: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí nitơ B. Khí ôxi C. Hơi nước. D. Khí Cacbonic
Câu 11: Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí là:
A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C.Am pe kế D.Vôn kế
Câu 12: Không khí ở vùng có vĩ độ thấp thường có đặc điểm như thế nào so với vùng vĩ độ cao?
A. Lạnh hơn B. Nóng hơn C. Ấm hơn D. Khô hơn
Câu 13. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biển dâng.
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.
D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.
Câu 14. Các đới khí hậu trên Trái Đất là:
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Quanh năm nóng.
B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.
D. Có gió Mậu dịch thổi thường xuyên.
Câu 16. Dụng cụ để đo độ ẩm không khí là gì?
A. Nhiệt kế. B. Ẩm kế. C. Vũ kế. D. Áp kế.
Câu 17. Khu vực nào sau đây có lượng mưa lớn nhất trên Trái Đất?
A. Vùng cực. B. Ôn đới. C. Chí tuyến. D. Xích đạo.
Câu 18: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trongbóng râm và cách mặt đất 1,5 mét vì:
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnhhưởng đến sức khỏe người đo.
Câu 19. Khí hậu khác thời tiết ở đặc điểm là
A. Sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng trong một thời gian ngắn
B. Là các hiện tượng khí hậu bất thường như bão lụt, hạn hán
C. Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài
D. Sự ổn định của thời tiết trong một thời gian ngắn
Câu 20: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi
A. nhiệt độ không khí tăng. B. không khí bốc lên cao.
C. nhiệt độ không khí giảm. D. không khí hạ xuống thấp.
Câu 21: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 22oC, lúc 7 giờ được 26oC và lúc 13 giờ được 28oC, và lúc 19h là 250CC Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 22oC. B. 23oC. C. 24oC. D. 25oC.
Câu 22: Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm
. A nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, nước trong lòng trái đất.
B. nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển.
C. nước trên lục địa, nước trong lòng Trái Đất, hơi nước trong khí quyển.
D. nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, nước trong lòng Trái Đất, hơi nước trong khí quyển.
Câu 23: Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất là:
A. Năng lượng gió B. Năng lượng thủy triều
C. Năng lượng bức xạ mặt trời D. Năng lượng địa nhiệt
Câu 24: Nước ngầm được tạo nên bởi các nhân tố nào:
A. Nước mưa, nước sông, hồ…
B. Nước băng tuyết tan.
C. Chủ yếu là nước mưa.
D. Do nước biển và đại dương
Câu 25: Ý nào không đúng với vai trò của nước ngầm:
A. Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất
B. Góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi.
C. Cố định các lớp đất đá, ngăn chặn sự sụt lún
D. Góp phần điều hòa nhiệt độ.
Câu 26: Vai trò của băng hà là:
A. Cung cấp nước cho sinh hoạt của nhân dân.
B. Góp phần điều hòa khí hậu, cung cấp nước cho sông.
C. Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
D. Cố định các lớp đất đá, ngăn chặn sự sụt lún.
Câu 27. Hồ Tây ở Hà Nội có nguồn gốc hình thành từ:
A. Miệng núi lửa
B. Từ một khúc uốn của Sông Hồng.
C. Con người tạo nên.
D. Do thiên nhiên ban tặng
Câu 28: Ý nào sau đây không đúng với lợi ích của sông, hồ.
A. Phát triển giao thông, du lịch, thủy điện.
B. Cung cấp nước cho sinh hoạt, tưới tiêu.
C. Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
D. Ngăn chặn sụ sụt lún của đất đá
Câu 29: Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là :
A. Lưu vực sông B. Sông chính. C. Chi lưu D. Phụ lưu
Câu 30: Nước trong thuỷ quyển ở dạng nào nhiều nhất?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông, hồ.
Câu 31. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Kĩ thuật làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.
B. Tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên.
C. Nhuộm răng đen, xăm mình.
D. Làm bánh chưng, bánh giầy dịp lễ tết.
Câu 32. Tôn giáo nào của Trung Quốc khi du nhập vào Việt Nam đã hòa quện với các tín ngưỡng dân gian?
A. Thiên Chúa giáo.
B. Ấn Độ giáo.
C. Đạo giáo.
D. Hồi giáo.
Câu 33. Dưới thời kì Bắc thuộc, người Việt cổ đã chủ động tiếp thu hệ thống chữ viết nào dưới đây?
A. Chữ Phạn.
B. Chữ La-tinh.
C. Chữ Hán.
D. Chữ Pa-li.
Câu 34. Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã
A. học chữ Hán và viết chữ Hán.
C. chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình.
B. không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lai.
D. tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt.
Câu 35. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?
A. Vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
C. Làng Ràng (Thanh Hóa).
D. Núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 36. Chức quan nào đứng đầu An Nam Đô hộ phủ của nhà Đường?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Tiết độ sứ.
D. Huyện lệnh.
Câu 37. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại quyền tự chủ vào năm 905?
A. Nhà Hán suy yếu nghiêm trọng.
B. Nhà Đường lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
C. Nhà Ngô chưa thiết lập được chính quyền đô hộ ở Việt Nam.
D. Chính quyền đô hộ của nhà Đường mới được thiết lập, còn lỏng lẻo.
Câu 38. Chiến thắng nào đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Trận chiến trên sông Như Nguyệt (1077).
B. Chiến thắng Bạch Đằng (938).
C. Chiến thắng Bạch Đằng (981).
D. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258).
Câu 39. Tết Trung thu của người Việt Nam dành cho thiếu nhi trong khi ở Trung Quốc là:
A. Tết Nguyên đán.
B. Tết đoàn viên.
C. Tết Nguyên tiêu.
D. Tết Trùng dương.
Câu 40. Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân xâm lược Tống (981)?
A. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng. C. Tiên phát chế nhân.
B. Vườn không nhà trống. D. Đánh thành diệt viện
ĐÁP ÁN
1.D | 2 .A | 3 .A | 4 .B | 5.A | 6.A | 7.B | 8.A | 9.B | 10.A |
11.A | 12.B | 13.A | 14.C | 15.A | 16.B | 17.B | 18.D | 19.A | 20.C |
21.A | 22.D | 23.D | 24.C | 25.A | 26.D | 27.B | 28.B | 29.D | 30.A |
31.A | 32.C | 33.C | 34.D | 35.B | 36.C | 37.B | 38.B | 39.B | 40.A |
XEM THÊM:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 HK2
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Môn Lịch Sử Địa lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử - Địa Lí 6
- BÀI TỔNG HỢP MODUL 5 MÔN LỊCH SỬ
- Góp ý Sách giáo khoa lớp 6 môn Lịch sử
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Lịch Sử Địa Lí 6
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạo
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ LỚP 6
- GỢI Ý KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6
- Sách bài tập lịch sử 6 kết nối tri thức
- Lịch sử lớp 6 chủ đề xã hội nguyên thủy
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử địa lý lớp 6
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 6
- Đề thi lịch sử địa lý giữa kì 2 lớp 6
- Đề thi học kì 1 lịch sử và địa lí 6
- Trắc nghiệm lịch sử lớp 6 chân trời sáng tạo
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐỊA LÝ LỚP 6 GIỮA HỌC KÌ 2
- Giáo án ôn tập giữa kì 2 địa 6
- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ 2 Lịch SỬ 6
- Powerpoin ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 6 HK2
- Giáo án địa lí 6 bộ cánh diều
- Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
- Giáo án địa 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 SÁCH CÁNH DIỀU
- ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm địa lí LỚP 6
- Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 môn Địa lý
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN điện tử môn Lịch sử LỚP 6 sách CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 BỘ CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÔN TẬP GIỮA KÌ I ĐIA LÝ LỚP 6
- Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 ĐỊA LÝ LỚP 6
- KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 6 THEO CÔNG VĂN 4040
- Trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo
- Đề thi địa lý lớp 6 giữa học kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỊA LÝ LỚP 6 HỌC KÌ 2
- Đề thi giữa kì 2 địa 6
- GIÁO ÁN ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỊA 6