- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra lịch sử lớp 7 học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 + MA TRẬN TRƯỜNG THCS TRUNG TÚ
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra lịch sử lớp 7 học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 + MA TRẬN TRƯỜNG THCS TRUNG TÚ. Đây là bộ Đề kiểm tra lịch sử lớp 7 học kì 2 được soạn bằng file word rất hay.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ỨNG HÒA
TRƯỜNG THCS TRUNG TÚ
THIẾT LẬP MA TRẬN
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
Câu 2: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình)
D. Không phải các vùng trên
Câu 3: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của……..bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc”.
A. Quân Mãn Thanh
B. Quân Xiêm La
C. Quân Xiêm, Thanh
D. Quân của Sầm Nghi Đống
Câu 5: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 6: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa – Hà Nội – Ngọc Hồi
B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
C. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi
D. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa
Câu 7: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”?
A. Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân
Câu 8. Sau khi chiến thắng quân Thanh, vua Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở
A. Thăng Long.
B. Phú Xuân (Huế).
C. Hoa Lư (Ninh Bình)
D. Cổ Loa (Đông Anh. Hà Nội).
Câu 9. Kinh đô nhà Nguyễn đặt ở đâu?
A. Cổ Loa B. Phú Thọ C. Thăng Long D. Phú Xuân
Câu 10: Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?
A. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh Nguyễn
B. Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh
C. Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng
D. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn
Câu 11: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả?
D.Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 12: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Câu 13: Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì?
A.Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
B.Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm
C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm và bắt sống được Nguyễn Ánh
D. Giành độc lập dân tộc.
Câu 14. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
B. Hoàn thành việc thống nhất đất nước
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn
D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 15: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?
Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược
B.Bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm
C.Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa
D.Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài
Câu 16. Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn - Trịnh?
A. Được lòng dân.
B. Chính quyền Nguyễn - Trịnh nhu nhược.
C. Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác.
D. Được lòng dân; sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ
Câu 17. Vua Quang Trung chủ trương lập Viện Sùng chính để
A. đề cao việc dạy học.
B. nghiên cứu và viết lịch sử dân tộc.
C. dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
D. khuyến khích việc nghiên cứu khoa học - kĩ thuật.
Câu 18: Vua Quang Trung đưa ra chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
B. Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn Đàng Trong để lại
C. Giải quyết nạn cướp ruộng đất của quan lại, địa chủ
D. Giải quyết việc làm cho nông dân
Câu 19: Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?
A. Ban hành chiếu khuyến học
B. Mở thêm trường dạy học
C. Xóa nạn mù chữ
D. Ban bố chiếu lập học
Câu 20: Quang Trung đã làm gì để khiến cho hàng hóa không ngưng đọng?
A. Giảm nhẹ nhiều loại thuế
B. Yêu cầu nhà Thanh “”mở cửa ải, thông chợ búa””
C. Mở lại các chợ
D. Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp
Câu 21. Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung đối với nhà Thanh là gì ?
A. Thần phục nhà Thanh.
B. "Bế quan toả cảng", không quan hệ với nhà Thanh,
C. Nhượng bộ nhà Thanh một số quyền lợi về kinh tế.
D. Mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
Câu 22: Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831 - 1832 được phân chia như thế nào?
A. Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh
C. Chia làm hai miền Nam và Bắc
D. Chia làm 20 tỉnh và 10 phủ trực thuộc
Câu 23. ‘‘Gia Định tam gia’’ chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai
A.Lê Quý Đôn,Phan Huy Chú,Trịnh Hoài Đức.
B.Trịnh Hoài Đức,Lê Hữu Trác, Lê Quý Đôn.
C. Trịnh Hoài Đức,Lê Quang Định,Ngô Nhân Tỉnh.
D. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.
Câu 24: "Oai oái như phủ Khoái xin cơm". Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời?
Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái
B. Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái
C.Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán
D. Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái
Câu 25: Đâu không là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?
Địa chủ hào lý chiếm đoạt ruộng đất
B. Tệ tham quan ô lại
C. Chiến tranh Nam - Bắc triều
D. Thiên tai, mất mùa
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
(Mỗi câu trả lời đúng: 0,4đ)
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề kiểm tra lịch sử lớp 7 học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 + MA TRẬN TRƯỜNG THCS TRUNG TÚ. Đây là bộ Đề kiểm tra lịch sử lớp 7 học kì 2 được soạn bằng file word rất hay.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ỨNG HÒA
TRƯỜNG THCS TRUNG TÚ
THIẾT LẬP MA TRẬN
Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng |
Nước Đại Việt thời Lê sơ | Nhân vật | |||
Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % | 1 0,4 4,0 | 1 0,4 4,0 | ||
Sự suy yếu của nhà nước PK | Ranh giới chia cắt đất nước. | |||
Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % | 1 0,4 4,0 | 1 0,4 4,0 | ||
Kinh tế -văn hoá dân tộc thế kỉ XVI – đầu TK XIX | Gia Định tam gia | Lí do các thành thị suy tàn Lí do chúa Trịnh – Nguyễn ngăn cản đạo Thiên chúa | ||
Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % | 1 0,4 4,0 | 2 0,8 8,0 | 4 1,6 16,0 | |
Phong trào Tây Sơn | Thành tích của phong trào, trận đánh tiêu biểu ; biện pháp của Nguyễn Nhạc với Trịnh – Nguyễn | Giải thích « giặc nhân đức » Ý nghĩa trận Rạch Gầm – Xoài Mút Yếu tố giúp Tây Sơn thành công | Đóng góp của Phong trào Tây Sơn | |
Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % | 4 1,6 16,0 | 3 1,2 12,0 | 1 0,4 4,0 | 8 3,2 32,0 |
Quang Trung xây dựng đất nước | Kinh đô, Chính sách kinh tế, văn hóa, | Mục đích « Chiếu khuyến nông », đường lối ngoại giao | ||
Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % | 4 1,6 16,0 | 2 0,8 8,0 | 6 2,4 24,0 | |
Chế độ phong kiến nhà Nguyễn | Kinh đô. Tổ chức hành chính | Tình trạng XH. Lí giải vì sao chính sách quân điền không còn tác dụng. | Hậu quả của chính sách đóng cửa của nhà Nguyễn | |
Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % | 2 0,8 8,0 | 3 1,2 12,0 | 1 0,4 4,0 | 5 2,0 20,0 |
Tổng số câu : Số điểm : Tỉ lệ % | 13 5,2 52,0 | 10 4,0 40,0 | 2 0,8 8,0 | 25 10,0 100,0 |
- ĐỀ BÀI
- Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
Câu 2: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình)
D. Không phải các vùng trên
Câu 3: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của……..bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc”.
A. Quân Mãn Thanh
B. Quân Xiêm La
C. Quân Xiêm, Thanh
D. Quân của Sầm Nghi Đống
Câu 5: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 6: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
A. Đống Đa – Hà Nội – Ngọc Hồi
B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
C. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi
D. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa
Câu 7: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “Giặc nhân đức”?
A. Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân
Câu 8. Sau khi chiến thắng quân Thanh, vua Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở
A. Thăng Long.
B. Phú Xuân (Huế).
C. Hoa Lư (Ninh Bình)
D. Cổ Loa (Đông Anh. Hà Nội).
Câu 9. Kinh đô nhà Nguyễn đặt ở đâu?
A. Cổ Loa B. Phú Thọ C. Thăng Long D. Phú Xuân
Câu 10: Nguyễn Nhạc đối phó như thế nào khi phía bắc là quân Trịnh, phía nam là quân Nguyễn?
A. Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh Nguyễn
B. Tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh
C. Tạm hòa hoãn với cả Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng
D. Chia lực lượng đánh cả Trịnh và Nguyễn
Câu 11: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả?
- Vì chính sách này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.
- Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
D.Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.
Câu 12: Chiến thắng ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì?
A. Hạ thành Quy Nhơn
B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút
D. Đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Câu 13: Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì?
A.Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
B.Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm
C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm và bắt sống được Nguyễn Ánh
D. Giành độc lập dân tộc.
Câu 14. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
B. Hoàn thành việc thống nhất đất nước
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn
D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 15: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?
Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược
B.Bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm
C.Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa
D.Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài
Câu 16. Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn - Trịnh?
A. Được lòng dân.
B. Chính quyền Nguyễn - Trịnh nhu nhược.
C. Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác.
D. Được lòng dân; sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ
Câu 17. Vua Quang Trung chủ trương lập Viện Sùng chính để
A. đề cao việc dạy học.
B. nghiên cứu và viết lịch sử dân tộc.
C. dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
D. khuyến khích việc nghiên cứu khoa học - kĩ thuật.
Câu 18: Vua Quang Trung đưa ra chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
B. Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn Đàng Trong để lại
C. Giải quyết nạn cướp ruộng đất của quan lại, địa chủ
D. Giải quyết việc làm cho nông dân
Câu 19: Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?
A. Ban hành chiếu khuyến học
B. Mở thêm trường dạy học
C. Xóa nạn mù chữ
D. Ban bố chiếu lập học
Câu 20: Quang Trung đã làm gì để khiến cho hàng hóa không ngưng đọng?
A. Giảm nhẹ nhiều loại thuế
B. Yêu cầu nhà Thanh “”mở cửa ải, thông chợ búa””
C. Mở lại các chợ
D. Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp
Câu 21. Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung đối với nhà Thanh là gì ?
A. Thần phục nhà Thanh.
B. "Bế quan toả cảng", không quan hệ với nhà Thanh,
C. Nhượng bộ nhà Thanh một số quyền lợi về kinh tế.
D. Mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
Câu 22: Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831 - 1832 được phân chia như thế nào?
A. Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh
C. Chia làm hai miền Nam và Bắc
D. Chia làm 20 tỉnh và 10 phủ trực thuộc
Câu 23. ‘‘Gia Định tam gia’’ chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai
A.Lê Quý Đôn,Phan Huy Chú,Trịnh Hoài Đức.
B.Trịnh Hoài Đức,Lê Hữu Trác, Lê Quý Đôn.
C. Trịnh Hoài Đức,Lê Quang Định,Ngô Nhân Tỉnh.
D. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.
Câu 24: "Oai oái như phủ Khoái xin cơm". Câu ca dao trên phản ánh thực trạng gì của xã hội đương thời?
Chế độ thuế khóa nặng nề ở phủ Khoái
B. Nạn bắt lính, đi phu ở phủ Khoái
C.Tình trạng vỡ đê ở Khoái Châu khiến dân phải phiêu tán
D. Tình trạng tham nhũng của quan lại ở phủ Khoái
Câu 25: Đâu không là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?
Địa chủ hào lý chiếm đoạt ruộng đất
B. Tệ tham quan ô lại
C. Chiến tranh Nam - Bắc triều
D. Thiên tai, mất mùa
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
(Mỗi câu trả lời đúng: 0,4đ)
1.A | 2. C | 3.A | 4. C | 5. A | 6. B | 7. A | 8.B | 9. D | 10.A |
11. D | 12. C | 13. A | 14. A | 15.A | 16. D | 17.C | 18. A | 19. D | 20.B |
21.D | 22.A | 23.C | 24.C | 25.C | | | | | |