- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
Đề kiểm tra môn lịch sử địa lí lớp 7 cuối kì 1, cuối kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
1. Thiết lập khung ma trận
2. Bản đặc tả
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. TRẮC NGHIỆM (40 điểm)
* Phân môn lịch sử ( 2 điểm)
Hãy chọn chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng nhất. (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Câu 1. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là
A. Trang trại B. Phường hội C. Thành Thị D. Lãnh địa
Câu 2. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A. Tăng lữ quí tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Địa chủ và nông dân
ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ, LỚP 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với Cuộc sống
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học 2022-2023
Môn:Lịch sử và Địa lí 7
Thời gian làm bài: 90 phút
MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ, LỚP 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với Cuộc sống
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học 2022-2023
Môn:Lịch sử và Địa lí 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
1. Thiết lập khung ma trận
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI | 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu | 3TN | | | | | | | | 7,5% |
2. Các cuộc phát kiến địa lí và Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | 2TN | | | | | | | 1TL | 10% | ||
3. Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo | | | | 1TL | | | | | 15% | ||
2 | TRUNG QUỐC THỜI TRUNG ĐẠI | 1. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX | 1TN | | | | | 1TL | | | 12,5% |
3 | CHỦ ĐỀ CHUNG 1: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ | 1. Các cuộc phát kiến địa lý | 2TN | | | 1TL* | | | | | 5% |
Tổng câu | 8 | 0 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 11 | ||
Tỉ lệ % | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% |
2. Bản đặc tả
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||
1 | TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI | 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu | Nhận biết – Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu - Biết được thành phần của xã hội phong kiến Tây Âu | 3TN | 7,5% | |||||||||
2. Các cuộc phát kiến địa lí và Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại | Nhận biết - Biết được một số nước đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí - Xác định được những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu Vận dụng cao Liên hệ được tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến ngày nay | 2TN | | 1TL | 10% | |||||||||
3. Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo | Thông hiểu Nêu được tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu. | 1TL | 15% | |||||||||||
2 | TRUNG QUỐC THỜI TRUNG ĐẠI | 1. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX | Nhận biết – Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường Vận dụng Nhận xét những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX | 1TN | 1TL | 12,5% | ||||||||
3 | CHỦ ĐỀ CHUNG 1: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ | 1. Các cuộc phát kiến địa lý | Nhận biết - Mô tả được các cuộc phát kiến địa lí - Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với xã hội châu Âu | 2TN | 5% | |||||||||
Tổng | 8 TN | 1TL | 1 TL | 1 TL | 8.0 TN 3.0 TL | |||||||||
Tỉ lệ % | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% | |||||||||
Tỉ lệ chung | 35 | 15 | 50 | |||||||||||
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. TRẮC NGHIỆM (40 điểm)
* Phân môn lịch sử ( 2 điểm)
Hãy chọn chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng nhất. (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Câu 1. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là
A. Trang trại B. Phường hội C. Thành Thị D. Lãnh địa
Câu 2. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A. Tăng lữ quí tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Địa chủ và nông dân