Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
ĐỀ KT HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 NĂM HỌC 2023-2024 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA.
1. Kiến thức:
- Thu thập thông tin để đánh giá kiến thức đã học trong môn Giáo dục địa phương 8 từ tuần 1 đến tuần 15 về các chủ đề:
+ Chủ đề: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên địa phương” (GDCD)
+ Chủ đề: “Thời kì trung đại (Giai đoạn thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIX) và thời kì cận đại (Giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX). (Lịch sử)”.
+ Chủ đề: “Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Đồng Nai đối với các hoạt động sản xuất và đời sống của người dân”. (Địa lý).
- Đánh giá phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua kết quả học tập sau khi học xong các chủ đề trên. Điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học để góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất của học sinh.
2. Năng lực:
Vận dụng tri thức đã học để trả lời được những câu hỏi về nội dung kiến thức trong đề.
3. Phẩm chất:
- Chủ động tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm (50%), tự luận (50%).
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 45 phút.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA.
1. Kiến thức:
- Thu thập thông tin để đánh giá kiến thức đã học trong môn Giáo dục địa phương 8 từ tuần 1 đến tuần 15 về các chủ đề:
+ Chủ đề: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên địa phương” (GDCD)
+ Chủ đề: “Thời kì trung đại (Giai đoạn thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIX) và thời kì cận đại (Giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX). (Lịch sử)”.
+ Chủ đề: “Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Đồng Nai đối với các hoạt động sản xuất và đời sống của người dân”. (Địa lý).
- Đánh giá phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua kết quả học tập sau khi học xong các chủ đề trên. Điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học để góp phần hình thành và phát triển các năng lực phẩm chất của học sinh.
2. Năng lực:
Vận dụng tri thức đã học để trả lời được những câu hỏi về nội dung kiến thức trong đề.
3. Phẩm chất:
- Chủ động tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm (50%), tự luận (50%).
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 45 phút.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.