- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề luyện thi trạng nguyên toàn tài lớp 2 cấp tỉnh VÒNG 18 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, phụ huynh học sinh Đề luyện thi trạng nguyên toàn tài lớp 2 cấp tỉnh VÒNG 18 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề luyện thi trạng nguyên toàn tài lớp 2 cấp tỉnh, đề luyện thi trạng nguyên toàn tài lớp 2...
Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 cấp Trường
De thi Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 3 cấp Huyện
Đề ôn thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2
Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 Vòng 2
Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 2 Vòng 5
Trạng nguyên toàn tài lớp 2 vòng 3 năm 2020
Bộ đề thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 4
De thi Trạng Nguyên Toàn Tài cấp TỈNH
De thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 cấp Huyện
De thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2
Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 cấp Trường
Ôn thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 cấp Tỉnh
De thi Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 3 cấp Huyện
De thi Trạng Nguyên Toàn Tài cấp TỈNH
Đề thi trạng nguyên toàn tài lớp 2 cấp tỉnh năm 2020
Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 Vòng 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
Đáp án: …………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/sâu/đổ/Muôn/biển
_____________________________________________
Câu 2: chín/ngà,/voi/cựa/gà/chín
_____________________________________________
Câu 3: thông/Cá/minh/rất/heo/./
_____________________________________________
Câu 4: bao/Đứng/đất/cạnh/la/trời
_____________________________________________
Câu 5: đỉnh/Mà/đủng/chơi/dừa/là/ như
_____________________________________________
Câu 6: nhay/gà/nháy,/Chớp/gáy/đông/mưa/thì
_____________________________________________
Câu 7: sương/Dãi/dầm/nắng,
_____________________________________________
Câu 8: sạch,/Đói/thơm/rách/cho/cho
_____________________________________________
Câu 9: mưa/thấp/bay/mưa/thì/Chuồn/chuồn
_____________________________________________
Câu 10: nắng/cao/Bay/râm/thì/thì/bay/vừa
_____________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nhỏ nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến?
Đáp án: hoa ……..…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Câu hỏi 4: Con hãy điền tên con vật thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu xợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy bạn bè vẫn yêu quý Hươu vì Hươu nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:……. ……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Chữ cái cần điền là …..….
Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – là – là B – có – là C – yêu – là D – thương – là
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – đôi B – thêm C – đơn D – sờn
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quân dân ………lòng”
A – đồng B – chung C – một D – đồng
Câu hỏi 4: Em hãy tìm hình ảnh so sánh thích hợp với từ “hiền”?
A – hiền như vua B – hiền như tiên
C – hiền như công chúa D – hiền như bụt
Câu hỏi 5: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – nhài B – dừa C – xoài D – quỳnh
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không thể ghép với từ “học” để thành từ có nghĩa
A – hành B – hôm C – trường D – hiếu
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Tiếng chổi tre
Sớm tối
Đi về
Giữ sạch …..
Đẹp lỗi
Em nghe!”
A – đường B – lề C – phố D – vỉa hè
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tùy ……ứng biến.”
A – nơi B – cơ C – tâm D – lúc
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Có cày có thóc, có học có ……..”
A – khôn B – hay C – hơn D – chữ
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ………….: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc bước,”
A - ấm ức B – hậm hực C – bực tức D – buồn bực
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong các loài chim sau, loài chim nào không được gọi tên theo tiếng kêu ?
a/ gõ kiến b/ tu hú c/ cuốc d/ quạ
Câu hỏi 2: Loài chim nào không được nhắc đến trong bài tập đọc "Vè chim" ?
a/ sáo b/ chìa vôi c/ chim sẻ d/ chim cánh cụt
Câu hỏi 3: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu :
a/ nắng – mưa b/ mưa – ráo c/ ráo – mưa d/ mưa - nắng
Câu hỏi 4: Trong bài "Tôm Càng và Cá Con", vẩy của Cá Con có lợi ích gì ?
a/ làm bánh lái b/ bộ áo giáp bảo vệ Cá Con
c/ làm mái chèo d/ để búng
Câu hỏi 5: Ai là tác giả của bài thơ "Mưa bóng mây" ?
a/ Hảo Minh b/ Nguyễn Kiên c/ Nguyên Tĩnh d/ Tô Đông Hải
Câu hỏi 6: Đâu là câu hỏi đúng cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Vì có màng ở chân nên bồ nông bơi và lặn giỏi hơn.
a/ Vì sao bồ nông bơi và lặn giỏi hơn?
b/ Con gì có màng ở chân?
c/ Bồ nông bơi và lặn như thế nào?
d/ Con bồ nông bơi, lặn ở đâu?
Câu hỏi 7: Loài cá nào dưới đây sống ở vùng nước mặn?
a/ cá chép b/ cá heo c/ cá rô phi d/ Cá trắm
Câu hỏi 8: Câu đố sau đây nói về con vật nào?
a/ rùa b/ cá heo c/ con trai d/ con ốc
Câu hỏi 9: Mùa nào có thời tiết lạnh nhất trong năm?
a/ mùa xuân b/ mùa hè c/ mùa thu d/ mùa đông
Câu hỏi 10: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Bác Hồ sống rất dản dị nhưng rất có nề nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã giậy, dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Bài 1: Phép thuật mèo con
Đáp án: …………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Bài 2: Hổ con thiên tài.
Câu 1: ngày,/bố/Hàng/chở/đi/em/học.
_______________________________________________
Câu 2: chân/kiềng/Vững/như/ba
_______________________________________________
Câu 3: ráo,/Quạ/sáo/mưa/thì/thì/tắm/tắm
_______________________________________________
Câu 4: cháu/Hồ/Cháu/nhớ/ngồi/râu/Bác
_______________________________________________
Câu 5: lá/tìm/Vạch/sâu
_______________________________________________
Câu 6: ngoan/là/bé/cô/ngoãn./Mai
_______________________________________________
Câu 7: bay/nhanh/phi/Ngựa/như
_______________________________________________
Câu 8: mưa/nắng/Năm/mười
_______________________________________________
Câu 9: mây/trông/Trông/đất,/trời,/trông
_______________________________________________
Câu 10: cú/như/Hôi
_______________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Năm nắng ……….ười mưa dám quản công.”
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Người làm các công việc vệ sinh, phụ vụ,…. gọi là:……..ao công.”
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ……..át.”
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “Chót ……ót nghĩa là cao vượt hẳn lên những vật xung quanh.”
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Kính …….ên nhường dưới.”
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Háo ……ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi.”
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Đói cho sạch, ………..ách cho thơm.”
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống:
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: “Phát ……………anh viên là người chuyên đọc tin tức trên đài phát thanh, truyền hình.”
Câu hỏi 10: Giải câu đố:
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ …………..ấu.
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – sáng dạ B – sáng suốt C – sáng ý D – sáng choang
Câu h ỏi 2: Từ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
A – kính yêu B – kính trọng C – biết ơn D – thương yêu
Câu hỏi 3: Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách.” khuyên chúng ta điều gì?
A – đùm bọc, giúp đỡ nhau lúc khó khăn B – tiết kiệm
C – giữ gìn tài sản D – cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 4: Từ nào không cùng nghĩa với từ “bát ngát”?
A – mênh mông B – bao la C – chật hẹp D – rộng lớn
Câu hỏi 5: Bộ phận nào trong câu: “Học sinh chăm chỉ học tập để thi tốt.” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”?
A – chăm chỉ học tập B – để thi tốt
C – học sinh D – học tập để thi
Câu hỏi 6: Từ nào có nghĩa trái ngược với từ “lừa dối”?
A – lừa lọc B – chán nản C – phản bội D – thành thật
Câu hỏi 7: Câu: “Bác Hồ sống rất giản dị.” thuộc kiểu câu nào?
A – Ai làm gì? B – Ai thế nào? C – Ai là gì? D – Vì sao?
Câu hỏi 8: Bộ phận “ở chiến khu Việt Bắc” trong câu” “Có một thời gian, Bác Hồ sống ở chiến khu Việt Bắc.” trả lời cho câu hỏi nào?
A - Ở đâu? B – Vì sao? C – Khi nào? D – Để làm gì?
Câu hỏi 9: Những từ nào là từ chỉ sự vật trong cây thơ:
“Gió ở rất xa, rất rất xa
Gió thích chơi thân với mọi nhà.”
(Gió – Ngô Văn Phú)
A – gió, xa B – gió, chơi C – gió, nhà D – xa, nhà
Câu hỏi 10: Từ nào viết sai chính tả?
A – rộn ràng B – dọn dẹp C – dì dào D – giục giã
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu 1: Từ nào sau đây khác các từ còn lại?
a/ biển khơi b/ biển đảo c/ biển báo d/ bãi biển
Câu 2: Chọn từ phù hợp với chỗ trống:
a/ rơm b/ cây c/ dây d/ mây
Câu 3: Trường hợp nào sau đây thích hợp để viết bưu thiếp?
a/ Bố đi công tác . c/ Ngày sinh nhật bố.
b/ Bố mua cho em một món quà. d/ Bố đưa em đi chơi.
Câu 4: Trong các loài cá sau, loài cá nào thuộc nhóm cá nước ngọt ?
a/ cá thu b/ cá chim c/ cá chuồn d/ cá quả
Câu 5: Con hãy tìm từ trái nghĩa với chậm?
a/ khỏe b/ nhanh c/ chăm chỉ d/ lười
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Suối nhỏ đã nhanh chóng chuyển lời nhắn của bác Đào. Chẳng mấy trốc, cả khu rừng đã biết tin vui này. Ai cũng cho dằng đây là chuyện thần kì của mùa xuân.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 7: Giải câu đố sau:
a/ hoa gạo b/ hoa sen c/ hoa phượng d/ hoa bằng lăng
Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
a/ hươu b/ ngựa c/ vượn d/ cáo
Câu 9: Trong bài "Sư Tử xuất quân", Gấu được giao việc gì ?
a/ vận tải b/ bày mưu tính kế c/ lừa quân địch d/ công đồn
Câu 10: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu câu “Ai làm gì?”
a/ Đàn sếu đang di cư về phương Nam
b/ Đàn trâu lững thững gặm cỏ.
c/ Cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ.
d/ Mẹ đang nấu cơm tối.
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
Bài 2: Hổ con thiên tài
1. rách/cho/cho/./,/thơm/sạch/Đói
__________________________________________________
2. lắm/mèo/Chó/./lông/chê
__________________________________________________
3. ngay/đứng/chết/sợ/không/./Cây
__________________________________________________
4. hòn/núi/cây/lại/chụm/./Ba/nên/cao
__________________________________________________
5. nước/ nhớ/ nguồn/ Uống/ .
__________________________________________________
6. em/ láng/giềng/ Bán/ anh/./gần/ xa,/mua
__________________________________________________
7. chuối/con/Cá/đắm/đuối/./vì
__________________________________________________
8. cây/./trồng/nhớ/quả/Ăn/kẻ
__________________________________________________
9. Ngựa/rất/phi/nhanh/.
__________________________________________________
10. ./ Thái/ núi/ cha/ Công/ Sơn/ như
__________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Câu hỏi 5: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …….ơi.
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 8: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu.
Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ ……ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt."
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Tính nết nào sau đây là của nhân vật Khỉ trong bài "Quả tim khỉ"?
a/ bội bạc b/ độc ác c/ thông minh d/ giả dối
Câu 2: Trong bài "Nội quy đảo khỉ", khi đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
a/ tủm tỉm b/ chúm chím c/ khành khạch d/ sặc sụa
Câu 3: “Mẹ sắp xếp lại cả tủ quần áo của em.” thuộc kiểu câu nào?
a/ Ai là gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai làm gì? d/ Để làm gì?
Câu 4: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu “Ai thế nào?”
a/ Chiếc ghế này rất cao. c/ Cốc nước ấy rất nóng.
b/ Bà quạt cho em ngủ. d/ Cái kem này rất lạnh.
Câu 5: : Cụm từ “đang học bài” trong câu “Bạn An đang học bài” trả lời cho câu hỏi nào?
a/ Như thế nào? b/ Khi nào? c/ Vì sao? d/ Làm gì?
Câu 6: Dòng nào đồng ý cho cho câu xin lỗi dưới đây?
"Mình xin lỗi vì đã xô vào bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo. b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Bạn đi kiểu gì vậy? d/ Mình đau quá!
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
a/ đầy đủ lễ vật
b/ Sơn Tinh lấy được Mị Nương
c/ vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
d/ đến trước Thủy Tinh
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai …..ăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà ….ín cựa, ngựa ….ín hồng mao.”
a/ tr-tr-ch b/ ch-ch-tr c/ tr-ch-ch d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Chiều qua, đi học về, tôi trạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, cười cười, rồi tay bà dun run, bà mở cái tay nải của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu!
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm vết b/ Vạch lá tìm hoa
c/ Bụng làm dạ chịu d/ Môi hở răng lạnh
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
Lạc đà sống ở vùng sa mạc khô cằn.
a/ lạc đà b/ sống
c/ sống ở d/ ở vùng sa mạc khô cằn.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ và nông nhất trên trái đất.
b/ Nước sông Hồng về mùa nũ có màu đỏ hồng của phù sa.
c/ Sông đổ nước ra biển.
d/ Trên thế giới có năm đại dương.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bao la, kiểm tra b/ nông dân, lạnh giá
c/ chỉnh xửa, chẩn đoán d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Mẹ em là bác sĩ.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài cá?
a/ bơi, đớp, ngớp b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Những chú lợn rất ham ăn.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Hay nói linh tinh
(2) Là em sáo xinh
(3) Vừa đi vừa nhảy
(4) Là con liếu tiếu
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Ban đầu Chồn có suy nghĩ gì về người bạn Gà Rừng?
a/ Chồn coi Gà Rưng là người bạn tốt nhất.
b/ Chồn ngầm coi thường bạn.
c/ Chồn rất yêu quý Gà Rừng.
d Chồn thương Gà Rưng.
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Đầu voi đuôi ………..
a/ ngựa b/ chuột c/ bò d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Mỏ dài lông biếc
Trên cành lặng yên
Bỗng vụt như tên
Lao mình bắt cá
Là con chim gì?
a/ chim sâu b/ chim bói cá c/ chim sẻ d/chim sơn ca
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
Bài 2: Hổ con thiên tài
1. nan/gian/thử/vàng,/Lửa/sức/thử ____________________________
2. mòn/Nước/đá/chảy ____________________________
3. công./Thất/bại/mẹ/là ____________________________
4. khôn./lần/Một/một/ngã/lần ____________________________
5. vã/hồ/Nước/nên/lã/mà ____________________________
6. này,/keo/bày/khác./keo/Thua ____________________________
7. nản/không/Thắng/bại/không/kiêu, ____________________________
8. ngoan/cơ/mà/không/đồ/nổi/Tay/mới ____________________________
9. mưa./ Năm/mười/nắng ____________________________
10. tử/sinh/ra/Vào ____________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 3: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu.
Câu hỏi 4: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: "Háo ……ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn ngay ……ói thẳng." nghĩa là khen người có tính thẳng thắn, không lươn lẹo. (Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam - Nguyễn Lân)
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Câu hỏi 8: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Câu hỏi 10: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu:
A – đêm nay B – chòm râu C – Bác Hồ D – bên bến Ô Lâu
Câu hỏi 2: Những từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ “chăm chỉ”?
A – nhân hậu, siêng năng B – chăm làm, rèn luyện
C – hiền lành, đảm đang D – cần cù, chịu khó
Câu hỏi 3: Từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất.”?
A – gần, nằm B – nhỏ, dài, ngoằn ngoèo
C – đến, trên D – cây đa, mặt đất
Câu hỏi 4: Xếp các từ sau thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau “vui, tươi, buồn, héo”?
A – vui – tươi, buồn – héo B – vui – héo, tươi – buồn
C – vui – buồn, tươi – héo D – buồn – tươi, héo – vui.
Câu hỏi 5: Trong các đáp án sau, đáp án nào chứa từ không chỉ hoạt động?
A – vươn, reo, đâm chồi B – dắt, treo, thăm
C – đi, xới, buộc D – dài, sáng, xa
Câu hỏi 6: Trong các từ sau từ nào viết sai chính tả?
A – bơi lặn B – lặn tượng C – lăn bánh D – lăn tăn
Câu hỏi 7: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu”
A – vội, vàng B – đá, dây C – đi, vội, đá D – đi, vấp, quàng
Câu hỏi 8: Ai là tác giả của bài “Sân chim”?
A – Nguyễn Kiên B – Tô Hoài
C – Đoàn Giỏi D – Nguyễn Đình Quảng
Câu hỏi 9: Tiếng nào kết hợp với tiếng “bình” để tạo thành từ có nghĩa?
A – trường B – đêm C – hôm D – bất
Câu hỏi 10: Ai là tác giả của bài thơ “Gió”?
A – Ngô Văn Phú B – Tô Đông Hải
C – Trần Mạnh Hảo D – Nguyễn Minh Nguyên
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây là câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Em là học sinh lớp 2B.
b/ Mẹ em đang may áo.
c/ Khuôn mặt bé Hà trắng hồng, xinh xắn.
d/ Con trâu là bạn của nhà nông.
Câu hỏi 2: Câu "Tiếng suối trong như tiếng hát xa." thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau?
a/ Ai là gì? b/ Ai khi nào? c/ Ai làm gì? d/ Ai thế nào?
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ chăn màn b/ tre trắn c/ chăn chở d/ trằn chọc
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr cho thích hợp:
“Tiếng dừa làm dịu nắng ….ưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
…..ời ……ong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.”
(Trần Đăng Khoa)
a/ tr-tr-tr b/ tr-tr-ch c/ ch-tr-tr d/ tr-ch-ch
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào?
" Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu."
a/ Vè chim b/ Chúa sơn lâm
c/ Con sư tử d/ Sư tử dũng cảm
Câu hỏi 6: Câu nào là câu trả lời đồng ý cho câu hỏi sau?
Hùng cho mình mượn cái bút nhé?
a/ Tớ đang dùng rồi. b/ Ừ, bạn lấy đi.
c/ Tớ không mang. d/ Mình về đây.
Câu hỏi 7: Trong bài tập đọc "Cây dừa", quả dừa được so sánh với gì ?
a/ tấm áo bạc phếch b/ cái đầu người
c/ những hũ rượu d/ bàn tay dang ra đón gió
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Chim gì biểu tượng hòa bình thế gian?
a/ chim én b/ chim sâu c/ chim bồ câu d/ chim sẻ
Câu hỏi 9: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a/ sung sướng - giàu có b/ nghèo khổ - khó khăn
c/ gầy gò – béo ú d/ gầy gò - yếu ớt
Câu hỏi 10: Từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu: “Mẹ giặt áo đồng phục của em trắng tinh.”
a/ giặt áo b/ đồng phục c/ trắng tinh d/ của
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: h/i/ọng/v
____________________________________________________
Câu 2: in/t/n/iềm
____________________________________________________
Câu 3: trên/Đàn/đồng./cỏ/ăn/bò
____________________________________________________
Câu 4: nằm/ Hà/ Gươm/ Hồ/ đô/ Nội./ thủ/ giữa
____________________________________________________
Câu 5: vĩ/ nở/ hoa./ Phượng/ đã
____________________________________________________
Câu 6: khuya/về/Đi/sớm
____________________________________________________
Câu 7: phải/giỏi/hỏi,/phải/học./muốn/Muốn/ biết
____________________________________________________
Câu 8: ngã/cao/đau/Trèo
____________________________________________________
Câu 9: em/thể/như/chân./tay/Anh
____________________________________________________
Câu 10: đùm/đỡ/lành/bọc/dở/hay/Rách/đần.
____________________________________________________
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền tiếng phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu ….…… đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 2: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan
……át."
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
Câu hỏi 4: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …..iêu.
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Câu hỏi 7: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
Câu hỏi 8: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …….ơi.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ ……ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt."
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
"Đại bàng cánh dài và rộng, sống ở mọi nơi có núi cao và rừng nguyên sinh, là loài chim săn mồi cỡ lớn."
a/ cánh dài và rộng b/ mọi nơi có núi cao và rừng nguyên sinh
c/ đại bàng d/ loài chim săn mồi cỡ lớn
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Đêm giao thừa, cả gia đình chúng tôi quây quần bên nhau rất vui vẻ.
b/ Lan đã vượt qua bài thi Toán một cách rễ dàng.
c/ Cô giáo đang giạy học trên lớp 2A.
d/ Thầy Quang đang dảng bài rất say sưa.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bát ngát, kiểm tra b/ nông dân, chín mùi
c/ chỉnh sửa, chẩn đoán d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Nụ cười của chị thật tươi tắn.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài chim?
a/ bơi, gầm, phi b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Bông sen tỏa hương ngào ngạt.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Là bà chim sẻ
(2) Hay nhặt lân la
(3) Là mẹ chim sâu
(4) Có tình có nghĩa
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Trong truyện "Một trí khôn hơn trăm trí khôn", Gà Rừng là bạn thân của ai?
a/ Chồn b/ Cáo c/ Sói d/ Thỏ
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Mất …mới lo làm chuồng.
a/ ngựa b/ trâu c/ bò d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Đầu nhỏ mà có bốn chân
Lưng đầy tên nhọn, khi cần bắn ngay.
Là con gì?
a/ con cá sấu b/ con tê giác c/ con nhím d/ con ong
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây là câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Em là học sinh lớp 2A.
b/ Bố đang tưới cây trong vườn.
c/ Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp.
d/ Con trâu là bạn của nhà nông.
Câu hỏi 2: Câu "Lớp em đi xem phim vào thứ sáu." không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a/ Khi nào? b/ Lúc nào? c/ Mấy giờ? d/ Bao giờ?
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ trăn màn b/ che trắn c/ trăn trở d/ chằn chọc
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr cho thích hợp:
"...ời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên ...ái đất ..ụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ
Mặt trời cũng ...ưa có
Chỉ toàn là bóng đêm
Không khí chỉ màu đen
Chưa có màu sắc khác."
(Theo Xuân Quỳnh)
a/ tr-ch-tr-tr b/ tr-tr-tr-ch c/ ch-tr-tr-ch d/ tr-ch-ch-ch
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào?
"Sư tử bàn chuyện xuất quân
Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài
Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài
Ai ai cũng được tùy tài lập công
Voi vận tải trên lưng quân bị
Vào trận sao cho khỏe như voi."
a/ Sư tử xuất quân b/ Chúa sơn lâm
c/ Con sư tử d/ Sư tử dũng cảm
Câu hỏi 6: Từ nào dưới đây có nghĩa là thong thả, không vội vã?
a/ muộn màng b/ chậm chạp c/ khoan thai d/ mệt mỏi
Câu hỏi 7: Trong bài tập đọc "Nội quy Đảo khỉ" có mấy nội quy?
a/ ba nội quy b/ bốn nội quy c/ năm nội quy d/ sáu nội quy
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Con gì tết đến
Bay lượn hàng đàn
Báo hiệu xuân sang
Đã về rồi đó?
a/ chim én b/ chim sâu c/ chim tu hú d/ chim sẻ
Câu hỏi 9: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a/ sung sướng - giàu có b/ nghèo khổ - khó khăn
c/ giàu có - nghèo đói d/ gầy gò - yếu ớt
Câu hỏi 10: Bộ phận nào dưới đây trả lời cho câu hỏi "Như thế nào?" trong câu sau?
a/ chú voi b/ bước đi c/ thong thả, chậm rãi d/ chậm rãi
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: Trồng/cây/gây/rừng
_________________________________________________
Câu 2: chúa/sơn/lâm/./là/Hổ
_________________________________________________
Câu 3: b/óng/s/iển
_________________________________________________
Câu 4: ruột/Thẳng/ngựa/như
_________________________________________________
Câu 5: Thắng/không/không/bại/kiêu,/nản.
_________________________________________________
Câu 6: Tháng/lụt./kiến/bảy/lo/chỉ/bò,/lại
_________________________________________________
Câu 7: vắng./thơm/đồi/Hương/rừng
_________________________________________________
Câu 8: răng/con/góc/cái/Cái/là/người./tóc
_________________________________________________
Câu 9: ơn/c/a/s
_________________________________________________
Câu 10: bảy/bờ./nhảy/Rằm/tháng/nước/lên
_________________________________________________
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Bầu trời hôm nay mới đẹp làm sao………
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Đáp án: hoa ……..…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Con ngựa phi …….…… như bay.
Câu hỏi 4: Các hoạt động đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay...được gọi là "vệ …… ….. cá nhân."
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Trên những bãi đất phù xa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng." (Theo Nguyễn Đình Thi)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
"Gió đưa những cánh diều bay bổng
Gió ……..…… cái ngủ đến la đà
Hình như gió cũng thèm ăn quả
Hết trèo cây bưởi lại trèo na."
(Theo Ngô Văn Phú)
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Nắng chiều ở quê ngoại
Óng ả vàng ngọn tranh
Lích chích trên cành khế
Tiếng chim trong lá xanh."
(Theo Phạm Thanh Chương)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…….……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
"Gió ……ôn ……ao vòm lá
Trời ……anh làm tấm phông
Sóng ru trưa lấp lóa
Nắng hè trôi trên sông."
(Theo NguyễnTrọngHoàn)
Chữ cái cần điền là …..….
Câu hỏi 10: Đây là con cá…………
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
a/ xa xôi b/ rế mèn c/ con sâu d/ xâu chỉ
Câu hỏi 2: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ xiêng năng b/ tre trở c/ sông suối d/ dầy dép
Câu hỏi 3: Đoạn thơ sau trích trong bài thơ nào?
"Ông bị đau chân
Nó sưng nó tấy
Đi phải chống gậy
Việt chơi ngoài sân
Lon ton lại gần:
- Ông vịn vai cháu
Cháu đỡ ông lên."
a/ Ông và cháu b/ Hai ông cháu c/ Ông em d/ Thương ông
Câu hỏi 4: Các loài chim "chim vàng anh, chim cánh cụt, cú mèo" được xếp vào nhóm nào?
a/ gọi tên theo tiếng kêu b/ gọi tên theo hình dáng
c/ gọi tên theo cách kiếm ăn d/ gọi tên theo nơi ở
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Quả gì đỏ tựa bông hồng
Trong trắng, có đốm đen trông như mè?
a/ quả nho b/ quả mít c/ quả thanh long d/ quả măng cụt
Câu hỏi 6: Trong bài tập đọc "Tôm càng và cá con", đoạn văn dưới đây diễn tả điều gì?
"Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi."
a/ Tôm Càng và Cá Con thi bơi, Tôm Càng xô đẩy Cá Con.
b/ Tôm Càng cứu Cá Con khỏi cá to mắt đỏ.
c/ Tôm Càng đánh nhau với cá to mắt đỏ.
d/ Công cuộc săn mồi của cá to mắt đỏ.
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để điền vào câu ca dao sau sao cho đúng?
a/ Nghĩa mẹ như nước trong rừng chảy ra.
b/ Nghĩa mẹ như nước trên đồi chảy ra.
c/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
d/ Nghĩa mẹ như nước trong lòng biển sâu.
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới thể hiện sự đồng ý cho câu hỏi: "Em đóng cửa sổ giúp chị được không?"?
a/ Vâng, chị để em giúp ạ. b/ Em còn phải học bài.
c/ Em không chắc đâu. d/ Tay em đang ôm rất nhiều quần áo.
Câu hỏi 9; Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Làm gì? trong câu dưới đây?
"Mỗi khi đi học về, Hoa thường kể chuyện ở trường ở lớp cho bà nghe."
a/ mỗi khi đi học về b/ kể chuyện c/ Hoa d/ chuyện ở trường ở lớp
Câu hỏi 10: Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Chị gà mái mơ nhảy tót lên ổ.
b/ Bà chia quà bánh cho các cháu.
c/ My sà vào lòng mẹ và khóc thút thít.
d/ Hoa cải vàng xuộm trên đất bãi.
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Loài chim nào dưới đây tượng trưng cho hòa bình ?
a/ chim én b/ hải âu c/ bồ câu d/ đại bàng
Câu hỏi 2: Truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" kể về đời vua Hùng Vương thứ mấy?
a/ vua Hùng Vương thứ tám b/ vua Hùng Vương thứ sáu
c/ vua Hùng Vương thứ mười sáu d/ vua Hùng Vương thứ mười tám
Câu hỏi 3: Nội dung, ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh Thủy Tinh" là gì?
a/ Kể về truyền thuyết kén rể của ông cha ta từ thời Hùng Vương.
b/ Cuộc tranh tài giữa hai chàng trai là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
c/ Giải thích hiện tượng lũ lụt và ước muốn chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta.
d/ Vua Hùng Vương có người con gái rất xinh đẹp tên là Mị Nương.
Câu hỏi 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ nói về phẩm chất tốt đẹp thường gặp trong trường học?
a/ biết ơn, hòa đồng, đoàn kết b/ lao động, vệ sinh, sạch sẽ
c/ dạy dỗ, phấn trắng, bàn ghế d/ sân trường, bảo ban, thân thiết
Câu hỏi 5: Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn theo trình tự hợp lí:
(1) Tuấn thấy vậy liền khuyên bạn không nên hái hoa bẻ cành, vì như vậy là không biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
(2)Thấy một bông hoa đẹp, Lan đưa tay định hái bông hoa.
(3) Lan và các bạn cùng vào vườn hoa chơi.
(4) Lan nghe theo lời bạn, không hái hoa nữa. Từ đó, Hoa cũng không bao giờ hái hoa trong vườn.
a/ (3)-(2)-(4)-(1) b/ (3)-(2)-(1)-(4)
c/ (3)-(1)-(2)-(4) d/ (2)-(1)-(4)-(3)
Câu hỏi 6: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu dưới đây?
"Xin lỗi vì đã làm rơi quyển sách của bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo. b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Quyển sách này đẹp quá! d/ Mời bạn đi.
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
"Chị em Xô-phi quay về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác."
a/ chị em Xô-phi quay về ngay
b/ làm phiền người khác
c/ vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
d/ chị em Xô-phi
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Đang chang chang nắng
Bỗng ào mưa rơi
Sân lúa vừa phơi
Đã phải...e bạt.
Mưa ..ưa ướt đất
Chợt lại xanh ...ời
Bé hiểu ra rồi
Mưa làm nũng mẹ!"
(Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
a/ tr-tr-ch b/ ch-ch-tr c/ tr-ch-tr d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Cứ sáng xớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sân, bà nhặt những quả xấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời con gái. Rồi bà giửa, bà ngâm muối, bà phơi, bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu đến, bà cho..."
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm cách b/ Chó treo, mèo đậy
c/ Bụng làm dạ chịu d/ Môi hở răng lạnh
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: đen,/rạng./đèn/gần/thì/Gần/mực/thì
_________________________________________________
Câu 2: h/ường/ọc/tr
_________________________________________________
Câu 3: Chị/nâng/ngã/em
_________________________________________________
Câu 4: sợ/không/ngay/chết/Cây/đứng
_________________________________________________
Câu 5: nảy/cối/chồi/Cây/đâm/lộc.
_________________________________________________
Câu 6: chín/Cù/lòng/lao/con/ơi!/chữ/ghi
_________________________________________________
Câu 7: đ/m/ông/ùa
_________________________________________________
Câu 8: mặt/trống/dậy./Gà/trời/gáy/gọi
_________________________________________________
Câu 9: sương/Giọt/lê./long/như/lanh/pha
_________________________________________________
Câu 10: mùa/Hoa/đến./vừa/thì/mận/tàn/xuân
_________________________________________________
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền tên một mùa trong năm phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
"Mùa ………. mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy." (Theo Tô Hoài)
Câu hỏi 2: Chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào khổ thơ dưới đây: (đen, xanh,vàng)
"Ếch con đi học trời mưa
Lá sen ………. mướt đội vừa trùm tai
Đến nghe cô giáo giảng bài
Ốp, ốp nặng ộp, vui tai quá chừng."
(Theo Phạm Thị Lan)
Câu hỏi 3: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Nhìn từ xa, giữa cảnh mây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới là măn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như những con thuyền ru ngoạn." (Theo Bùi Hiển)
Từ viết sai chính tả sửa lại là: ………
Câu hỏi 4: Điền từ chỉ đặc điểm vào chỗ trống sau:
"Hay chạy lon xon
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo …..….."
(Vè dân gian)
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Con gì chỉ thích gần hoa
Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm
Chắt chiu mật quý lặng im tặng đời?
Đáp án: con ……..…….
Câu hỏi 6: Em hãy điền dấu câu thích hợp vào câu sau sao cho đúng:
"Cuối cùng, Rùa đã về đích trước Thỏ ……( )….”
Câu hỏi 7: Điền tr hoặc ch thích hợp vào các ô trống để được các từ đúng chính tả.
....ung gian, tựu ...ường, ...ung tâm
Chữ cái cần điền là: …..……
Câu hỏi 8: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sau:
(xoi, soi)
"Bầu trời trong xanh …..….. bóng xuống đáy hồ, mặt hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông."
(Theo Thiên Lương)
Câu hỏi 9: Điền một từ chỉ đặc điểm, tính chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện thành ngữ sau: (lưu ý: đáp án viết chữ thường)
………….. như sóc.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống chữ cái thích hợp để tạo thành từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn: ngắn >< …..…ài
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây sử dụng chưa đúng dấu chấm trong câu?
a/ Mỗi khi trở về, Bồ Nông mẹ lại há mỏ ra cho con ăn.
b/ Đã mấy ngày trôi qua, Bồ Nông mẹ vẫn chưa nhấc cánh lên được.
c/ Giờ đây, khi đã lớn hơn. Bồ Nông con mới hiểu rằng mẹ thường nhịn đói để cho con được ăn no nê.
d/ Phải năm trời hạn hán, nắng bỏng rát, họ hàng nhà Bồ Nông rời phương Nam lên phương Bắc.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Chú hoạ sĩ vẽ bức tranh hoa hướng dương.
b/ Một chú chim sẻ bay tới nhảy nhót trên mặt đất tìm mồi.
c/ Chú đầu bếp đang nấu những món ăn ngon.
d/ Cây tre có dáng đứng thẳng, ngọn tre vút lên trời cao.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ trằn trọc, chốn tìm b/ trốn tránh, trơ trọi
c/ tra cứu, trùng chình d/ chum nước, tâm chí
Câu hỏi 4: Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a/ Em rất thích nghe bà ngoại kể truyện.
b/ Câu chuyện này thật ý nghĩa.
c/ Bé Na rất thích nói chuyện với em.
d/ Tô Hoài là tác giả của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí."
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Mỗi cây một quả mới vui
Trên đầu vài sợi tóc thời răng cưa
Quả đầy những mắt lạ chưa
Gọt ra bỏ mắt ăn vừa ngọt thơm.
(Là quả gì?)
a/ quả na b/ quả dứa c/ quả mít d/ quả sầu riêng
Câu hỏi 6: Những câu thơ dưới đây nói về tên hiện tượng mưa nào?
-"Cơn mưa nào lạ thế
Thoáng qua rồi tạnh ngay"
-"Cơn mưa rơi nho nhỏ
Không làm ướt tóc ai"
(Theo Tô Đông Hải)
a/ mưa bão b/ mưa bóng mây c/ mưa rào d/ mưa phùn
Câu hỏi 7: Điền tên một con vật thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Em nuôi một đôi ...,
Bộ lông trắng như bông,
Mắt tựa viên kẹo hồng
Đôi tai dài thẳng đứng."
(Tố Nga)
a/ chim b/ mèo c/ thỏ d/ gà
Câu hỏi 8: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Tre già măng cọc b/ Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
c/ Bới lông tìm vết d/ Cả giận mất khôn
Câu hỏi 9: Trong bài tập đọc "Quả tim Khỉ", Khỉ có thái độ và hành động như thế nào sau khi Cá Sấu nói: "Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn."?
a/ hoảng sợ nhưng cố trấn tĩnh b/ hoảng sợ, nhảy ùm xuống nước
c/ hoảng sợ và khóc lóc, van xin d/ hoảng sợ và kêu cứu, bỏ chạy
Câu hỏi 10: Trong bài tập đọc "Quả tim Khỉ", Cá Sấu hiện lên với hình ảnh như thế nào?
a/ tốt bụng nhưng cô đơn b/ khôn ngoan, tình nghĩa
c/ bội bạc, giả dối, gian xảo d/ dũng cảm, đáng nể
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Nhà thơ "Thanh Hào" sáng tác bài thơ nào dưới đây?
a/ Ngày hôm qua đâu rồi? b/ Cô giáo lớp em
c/ Gọi bạn c/ Cái trống trường em
Câu hỏi 2: Trong bài tập đọc "Bác sĩ Sói", hành động nào cho thấy sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
a/ thèm rỏ dãi b/ ứa nước mắt c/ hoa cả mắt d/ mừng quýnh lên
Câu hỏi 3: Giải câu đố sau:
Da tôi xấu xí xù xì,
Đêm đêm người ngủ, tôi thì bắt sâu.
Khi nào trời nắng hạn lâu,
Tôi kêu mấy tiếng mưa đâu bay về.
(Là con gì?)
a/ con ếch b/ con cóc c/ con nhái d/ con ốc sên
Câu hỏi 4: Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Nhường cơm sẻ áo b/ Của nên tại người
c/ Con dại cái mang d/ Của thiên trả địa
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Thầy giáo mới là một người rất nghiêm nghị.
b/ Cây na mảnh dẻ, phóng khoáng.
c/ Chim gáy mẹ xòe cánh ôm đàn con.
d/ Quả na bé nhỏ, tròn vo.
Câu hỏi 6: Điền l/n vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ sau:
"Một chú Chẫu Chàng
Ngồi trên ...á sen
Mải nhìn hồ ...ước
Thấy trời ...ộn ngược
Mây trắng rung rinh
Chú ngồi ...ặng thinh
Như đang mơ tưởng."
(Theo Võ Quảng)
a/ l-n-l-l b/ l-n-l-n c/ l-l-n-n d/ l-n-n-l
Câu hỏi 7: Câu thơ sau đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
"Nắng vàng rát mỏng sân phơi
Vê tròn thành dọt nắng rơi bồng bềnh."
(Theo Nguyễn Tiến Bình)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 8: Điền màu sắc thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ dưới đây:
"Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển ..."
(Theo Hoàng Trung Thông)
a/ tím b/ xanh c/ đỏ d/ đen
Câu hỏi 9: Tiếng "chê" không thể ghép được với tiếng nào dưới đây?
a/ trách b/ cá c/ bai d/ khen
Câu hỏi 10: Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu câu?
a/ Đêm đông, trời rét cóng tay?
b/ Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
c/ Ôi. Rét quá? Rét quá!
d/ Mặt hồ trải, rộng mênh mông, và lặng sóng.
Bài 1: Phép thuật mèo con
Đáp án: (1) = (20); (2) = (16); (3) = (11); (4) = (10); (5) = (19); (6) = (8);
(7) = (15); (9) = (13); (14) = (17); (12) = (18)
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/sâu/đổ/Muôn/biển
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Câu 2: chín/ngà,/voi/cựa/gà/chín
voi chín ngà, gà chín cựa
Câu 3: thông/Cá/minh/rất/heo/./
Cá heo rất thông minh.
Câu 4: bao/Đứng/đất/cạnh/la/trời
Đừng cạnh trời đất bao la
Câu 5: đỉnh/Mà/đủng/chơi/dừa/là/ như
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Câu 6: nhay/gà/nháy,/Chớp/gáy/đông/mưa/thì
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Câu 7: sương/Dãi/dầm/nắng,
Dắng nắng, dầm sương
Câu 8: sạch,/Đói/thơm/rách/cho/cho
Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 9: mưa/thấp/bay/mưa/thì/Chuồn/chuồn
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Câu 10: nắng/cao/Bay/râm/thì/thì/bay/vừa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Bài 3 – Điền từ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nhỏ nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến?
Đáp án: hoa ……đào..…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Câu hỏi 4: Con hãy điền tên con vật thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu xợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy bạn bè vẫn yêu quý Hươu vì Hươu nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..sợ…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…….xem……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Chữ cái cần điền là …..s….
Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – là – là B – có – là C – yêu – là D – thương – là
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – đôi B – thêm C – đơn D – sờn
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quân dân ………lòng”
A – đồng B – chung C – một D – đồng
Câu hỏi 4: Em hãy tìm hình ảnh so sánh thích hợp với từ “hiền”?
A – hiền như vua B – hiền như tiên
C – hiền như công chúa D – hiền như bụt
Câu hỏi 5: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – nhài B – dừa C – xoài D – quỳnh
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không thể ghép với từ “học” để thành từ có nghĩa
A – hành B – hôm C – trường D – hiếu
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Tiếng chổi tre
Sớm tối
Đi về
Giữ sạch …..
Đẹp lỗi
Em nghe!”
A – đường B – lề C – phố D – vỉa hè
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tùy ……ứng biến.”
A – nơi B – cơ C – tâm D – lúc
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Có cày có thóc, có học có ……..”
A – khôn B – hay C – hơn D – chữ
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ………….: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc bước,”
A - ấm ức B – hậm hực C – bực tức D – buồn bực
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong các loài chim sau, loài chim nào không được gọi tên theo tiếng kêu ?
a/ gõ kiến b/ tu hú c/ cuốc d/ quạ
Câu hỏi 2: Loài chim nào không được nhắc đến trong bài tập đọc "Vè chim" ?
a/ sáo b/ chìa vôi c/ chim sẻ d/ chim cánh cụt
Câu hỏi 3: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu :
a/ nắng – mưa b/ mưa – ráo c/ ráo – mưa d/ mưa - nắng
Câu hỏi 4: Trong bài "Tôm Càng và Cá Con", vẩy của Cá Con có lợi ích gì ?
a/ làm bánh lái b/ bộ áo giáp bảo vệ Cá Con
c/ làm mái chèo d/ để búng
Câu hỏi 5: Ai là tác giả của bài thơ "Mưa bóng mây" ?
a/ Hảo Minh b/ Nguyễn Kiên c/ Nguyên Tĩnh d/ Tô Đông Hải
Câu hỏi 6: Đâu là câu hỏi đúng cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Vì có màng ở chân nên bồ nông bơi và lặn giỏi hơn.
a/ Vì sao bồ nông bơi và lặn giỏi hơn?
b/ Con gì có màng ở chân?
c/ Bồ nông bơi và lặn như thế nào?
d/ Con bồ nông bơi, lặn ở đâu?
Câu hỏi 7: Loài cá nào dưới đây sống ở vùng nước mặn?
a/ cá chép b/ cá heo c/ cá rô phi d/ Cá trắm
Câu hỏi 8: Câu đố sau đây nói về con vật nào?
a/ rùa b/ cá heo c/ con trai d/ con ốc
Câu hỏi 9: Mùa nào có thời tiết lạnh nhất trong năm?
a/ mùa xuân b/ mùa hè c/ mùa thu d/ mùa đông
Câu hỏi 10: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Bác Hồ sống rất dản dị nhưng rất có nề nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã giậy, dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Bài 1: Phép thuật mèo con
Đáp án: (1) = (4); (2) = (5); (3) = (15), (6) = (14); (7) = (17); (8) = (19)
(10) = (16); (13) = (20); (9) = (18); (11) = (12);
Bài 2: Hổ con thiên tài.
Câu 1: ngày,/bố/Hàng/chở/đi/em/học.
Hàng ngày, bố chở em đi học.
Câu 2: chân/kiềng/Vững/như/ba
Vững như kiềng ba chân
Câu 3: ráo,/Quạ/sáo/mưa/thì/thì/tắm/tắm
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Câu 4: cháu/Hồ/Cháu/nhớ/ngồi/râu/Bác
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ
Câu 5: lá/tìm/Vạch/sâu
Vạch lá tìm sâu
Câu 6: ngoan/là/bé/cô/ngoãn./Mai
Mai là cô bé ngoan ngoãn.
Câu 7: bay/nhanh/phi/Ngựa/như
Ngựa phi nhanh như bay
Câu 8: mưa/nắng/Năm/mười
Năm nắng mười mưa
Câu 9: mây/trông/Trông/đất,/trời,/trông
Trông trời, trông đất, trông mây
Câu 10: cú/như/Hôi
Hôi như cú
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Năm nắng …m…….ười mưa dám quản công.”
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Người làm các công việc vệ sinh, phụ vụ,…. gọi là:…l…..ao công.”
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan …s…..át.”
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “Chót …v…ót nghĩa là cao vượt hẳn lên những vật xung quanh.”
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Kính …tr….ên nhường dưới.”
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Háo …h…ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi.”
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Đói cho sạch, ……r…..ách cho thơm.”
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm …r…….âu Bác Hồ.”
(Cháu nhớ Bác Hồ - Thanh Hải)
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: “Phát ……th………anh viên là người chuyên đọc tin tức trên đài phát thanh, truyền hình.”
Câu hỏi 10: Giải câu đố:
Từ thêm dấu sắc là từ gì
Trả lời: từ ……g……..ấu.
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – sáng dạ B – sáng suốt C – sáng ý D – sáng choang
Câu h ỏi 2: Từ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
A – kính yêu B – kính trọng C – biết ơn D – thương yêu
Câu hỏi 3: Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách.” khuyên chúng ta điều gì?
A – đùm bọc, giúp đỡ nhau lúc khó khăn B – tiết kiệm
C – giữ gìn tài sản D – cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 4: Từ nào không cùng nghĩa với từ “bát ngát”?
A – mênh mông B – bao la C – chật hẹp D – rộng lớn
Câu hỏi 5: Bộ phận nào trong câu: “Học sinh chăm chỉ học tập để thi tốt.” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”?
A – chăm chỉ học tập B – để thi tốt
C – học sinh D – học tập để thi
Câu hỏi 6: Từ nào có nghĩa trái ngược với từ “lừa dối”?
A – lừa lọc B – chán nản C – phản bội D – thành thật
Câu hỏi 7: Câu: “Bác Hồ sống rất giản dị.” thuộc kiểu câu nào?
A – Ai làm gì? B – Ai thế nào? C – Ai là gì? D – Vì sao?
Câu hỏi 8: Bộ phận “ở chiến khu Việt Bắc” trong câu” “Có một thời gian, Bác Hồ sống ở chiến khu Việt Bắc.” trả lời cho câu hỏi nào?
A - Ở đâu? B – Vì sao? C – Khi nào? D – Để làm gì?
Câu hỏi 9: Những từ nào là từ chỉ sự vật trong cây thơ:
“Gió ở rất xa, rất rất xa
Gió thích chơi thân với mọi nhà.”
(Gió – Ngô Văn Phú)
A – gió, xa B – gió, chơi C – gió, nhà D – xa, nhà
Câu hỏi 10: Từ nào viết sai chính tả?
A – rộn ràng B – dọn dẹp C – dì dào D – giục giã
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu 1: Từ nào sau đây khác các từ còn lại?
a/ biển khơi b/ biển đảo c/ biển báo d/ bãi biển
Câu 2: Chọn từ phù hợp với chỗ trống:
a/ rơm b/ cây c/ dây d/ mây
Câu 3: Trường hợp nào sau đây thích hợp để viết bưu thiếp?
a/ Bố đi công tác . c/ Ngày sinh nhật bố.
b/ Bố mua cho em một món quà. d/ Bố đưa em đi chơi.
Câu 4: Trong các loài cá sau, loài cá nào thuộc nhóm cá nước ngọt ?
a/ cá thu b/ cá chim c/ cá chuồn d/ cá quả
Câu 5: Con hãy tìm từ trái nghĩa với chậm?
a/ khỏe b/ nhanh c/ chăm chỉ d/ lười
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Suối nhỏ đã nhanh chóng chuyển lời nhắn của bác Đào. Chẳng mấy trốc, cả khu rừng đã biết tin vui này. Ai cũng cho dằng đây là chuyện thần kì của mùa xuân.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 7: Giải câu đố sau:
a/ hoa gạo b/ hoa sen c/ hoa phượng d/ hoa bằng lăng
Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
a/ hươu b/ ngựa c/ vượn d/ cáo
Câu 9: Trong bài "Sư Tử xuất quân", Gấu được giao việc gì ?
a/ vận tải b/ bày mưu tính kế c/ lừa quân địch d/ công đồn
Câu 10: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu câu “Ai làm gì?”
a/ Đàn sếu đang di cư về phương Nam
b/ Đàn trâu lững thững gặm cỏ.
c/ Cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ.
d/ Mẹ đang nấu cơm tối.
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
Bài 2: Hổ con thiên tài
1. rách/cho/cho/./,/thơm/sạch/Đói
Đói cho sạch, rách cho thơm.
2. lắm/mèo/Chó/./lông/chê
Chó chê mèo lắm lông.
3. ngay/đứng/chết/sợ/không/./Cây
Cây ngay không sợ chết đứng.
4. hòn/núi/cây/lại/chụm/./Ba/nên/cao
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
5. nước/ nhớ/ nguồn/ Uống/ .
Uống nước nhớ nguồn.
6. em/ láng/giềng/ Bán/ anh/./gần/ xa,/mua
Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
7. chuối/con/Cá/đắm/đuối/./vì
Cá chuối đắm đuối vì con.
8. cây/./trồng/nhớ/quả/Ăn/kẻ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
9. Ngựa/rất/phi/nhanh/.
Ngựa phi rất nhanh.
10. ./ Thái/ núi/ cha/ Công/ Sơn/ như
Công cha như núi Thái Sơn.
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Điền: t
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Điền: s
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
Điền: d
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Điền: l
Câu hỏi 5: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Điền: tr
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …….ơi. Điền: d
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Điền: nh
Câu hỏi 8: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu. Điền: t
Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
Điền: b
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ ……ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt." Điền: l
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Tính nết nào sau đây là của nhân vật Khỉ trong bài "Quả tim khỉ"?
a/ bội bạc b/ độc ác c/ thông minh d/ giả dối
Câu 2: Trong bài "Nội quy đảo khỉ", khi đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
a/ tủm tỉm b/ chúm chím c/ khành khạch d/ sặc sụa
Câu 3: “Mẹ sắp xếp lại cả tủ quần áo của em.” thuộc kiểu câu nào?
a/ Ai là gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai làm gì? d/ Để làm gì?
Câu 4: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu “Ai thế nào?”
a/ Chiếc ghế này rất cao. c/ Cốc nước ấy rất nóng.
b/ Bà quạt cho em ngủ. d/ Cái kem này rất lạnh.
Câu 5: : Cụm từ “đang học bài” trong câu “Bạn An đang học bài” trả lời cho câu hỏi nào?
a/ Như thế nào? b/ Khi nào? c/ Vì sao? d/ Làm gì?
Câu 6: Dòng nào đồng ý cho cho câu xin lỗi dưới đây?
"Mình xin lỗi vì đã xô vào bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo. b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Bạn đi kiểu gì vậy? d/ Mình đau quá!
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
a/ đầy đủ lễ vật
b/ Sơn Tinh lấy được Mị Nương
c/ vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
d/ đến trước Thủy Tinh
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai …..ăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà ….ín cựa, ngựa ….ín hồng mao.”
a/ tr-tr-ch b/ ch-ch-tr c/ tr-ch-ch d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Chiều qua, đi học về, tôi trạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, cười cười, rồi tay bà dun run, bà mở cái tay nải của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu!
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm vết b/ Vạch lá tìm hoa
c/ Bụng làm dạ chịu d/ Môi hở răng lạnh
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
Lạc đà sống ở vùng sa mạc khô cằn.
a/ lạc đà b/ sống
c/ sống ở d/ ở vùng sa mạc khô cằn.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ và nông nhất trên trái đất.
b/ Nước sông Hồng về mùa nũ có màu đỏ hồng của phù sa.
c/ Sông đổ nước ra biển.
d/ Trên thế giới có năm đại dương.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bao la, kiểm tra b/ nông dân, lạnh giá
c/ chỉnh xửa, chẩn đoán d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Mẹ em là bác sĩ.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài cá?
a/ bơi, đớp, ngớp b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Những chú lợn rất ham ăn.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Hay nói linh tinh
(2) Là em sáo xinh
(3) Vừa đi vừa nhảy
(4) Là con liếu tiếu
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Ban đầu Chồn có suy nghĩ gì về người bạn Gà Rừng?
a/ Chồn coi Gà Rưng là người bạn tốt nhất.
b/ Chồn ngầm coi thường bạn.
c/ Chồn rất yêu quý Gà Rừng.
d Chồn thương Gà Rưng.
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Đầu voi đuôi ………..
a/ ngựa b/ chuột c/ bò d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Mỏ dài lông biếc
Trên cành lặng yên
Bỗng vụt như tên
Lao mình bắt cá
Là con chim gì?
a/ chim sâu b/ chim bói cá c/ chim sẻ d/chim sơn ca
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
(1) = (13); (2) = (12); (3) = (11); (4) = (8); (5) = (6); (7) = (20);
(9) = (17), (10) = (14), (15) = (18), (16) = (19), (21) = (22)
Bài 2: Hổ con thiên tài
1. nan/gian/thử/vàng,/Lửa/sức/thử Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
2. mòn/Nước/đá/chảy Nước chảy đá mòn
3. công./Thất/bại/mẹ/là Thất bại là mẹ thành công
4. khôn./lần/Một/một/ngã/lần Một lần ngã, một lần khôn.
5. vã/hồ/Nước/nên/lã/mà Nước lã mà vã nên hồ.
6. này,/keo/bày/khác./keo/Thua Thua keo này, bày keo khác.
7. nản/không/Thắng/bại/không/kiêu, Thắng không kiêu, bại không nản
8. ngoan/cơ/mà/không/đồ/nổi/Tay/mới Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
9. mưa./ Năm/mười/nắng Năm nắng mười mưa.
10. tử/sinh/ra/Vào Vào sinh ra tử
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Điền: t
Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Điền: nh
Câu hỏi 3: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu.
Điền: t
Câu hỏi 4: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
Điền: b
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: "Háo ……ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi."
Điền: h
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn ngay ……ói thẳng." nghĩa là khen người có tính thẳng thắn, không lươn lẹo. (Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam - Nguyễn Lân)
Điền: n
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Điền: s
Câu hỏi 8: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
Điền: d
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Điền: l
Câu hỏi 10: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Điền: tr
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.”?
A – đêm nay B – chòm râu C – Bác Hồ D – bên bến Ô Lâu
Câu hỏi 2: Những từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ “chăm chỉ”?
A – nhân hậu, siêng năng B – chăm làm, rèn luyện
C – hiền lành, đảm đang D – cần cù, chịu khó
Câu hỏi 3: Từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất.”?
A – gần, nằm B – nhỏ, dài, ngoằn ngoèo
C – đến, trên D – cây đa, mặt đất
Câu hỏi 4: Xếp các từ sau thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau “vui, tươi, buồn, héo”?
A – vui – tươi, buồn – héo B – vui – héo, tươi – buồn
C – vui – buồn, tươi – héo D – buồn – tươi, héo – vui.
Câu hỏi 5: Trong các đáp án sau, đáp án nào chứa từ không chỉ hoạt động?
A – vươn, reo, đâm chồi B – dắt, treo, thăm
C – đi, xới, buộc D – dài, sáng, xa
Câu hỏi 6: Trong các từ sau từ nào viết sai chính tả?
A – bơi lặn B – lặn tượng C – lăn bánh D – lăn tăn
Câu hỏi 7: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu”
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây”?
A – vội, vàng B – đá, dây C – đi, vội, đá D – đi, vấp, quàng
Câu hỏi 8: Ai là tác giả của bài “Sân chim”?
A – Nguyễn Kiên B – Tô Hoài
C – Đoàn Giỏi D – Nguyễn Đình Quảng
Câu hỏi 9: Tiếng nào kết hợp với tiếng “bình” để tạo thành từ có nghĩa?
A – trường B – đêm C – hôm D – bất
Câu hỏi 10: Ai là tác giả của bài thơ “Gió”?
A – Ngô Văn Phú B – Tô Đông Hải
C – Trần Mạnh Hảo D – Nguyễn Minh Nguyên
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây là câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Em là học sinh lớp 2B.
b/ Mẹ em đang may áo.
c/ Khuôn mặt bé Hà trắng hồng, xinh xắn.
d/ Con trâu là bạn của nhà nông.
Câu hỏi 2: Câu "Tiếng suối trong như tiếng hát xa." thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau?
a/ Ai là gì? b/ Ai khi nào? c/ Ai làm gì? d/ Ai thế nào?
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ chăn màn b/ tre trắn c/ chăn chở d/ trằn chọc
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr cho thích hợp:
“Tiếng dừa làm dịu nắng ….ưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
…..ời ……ong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.”
(Trần Đăng Khoa)
a/ tr-tr-tr b/ tr-tr-ch c/ ch-tr-tr d/ tr-ch-ch
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào?
" Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu."
a/ Vè chim b/ Chúa sơn lâm
c/ Con sư tử d/ Sư tử dũng cảm
Câu hỏi 6: Câu nào là câu trả lời đồng ý cho câu hỏi sau?
Hùng cho mình mượn cái bút nhé?
a/ Tớ đang dùng rồi. b/ Ừ, bạn lấy đi.
c/ Tớ không mang. d/ Mình về đây.
Câu hỏi 7: Trong bài tập đọc "Cây dừa", quả dừa được so sánh với gì ?
a/ tấm áo bạc phếch b/ cái đầu người
c/ những hũ rượu d/ bàn tay dang ra đón gió
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Chim gì biểu tượng hòa bình thế gian?
a/ chim én b/ chim sâu c/ chim bồ câu d/ chim sẻ
Câu hỏi 9: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a/ sung sướng - giàu có b/ nghèo khổ - khó khăn
c/ gầy gò – béo ú d/ gầy gò - yếu ớt
Câu hỏi 10: Từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu: “Mẹ giặt áo đồng phục của em trắng tinh.”
a/ giặt áo b/ đồng phục c/ trắng tinh d/ của
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
Đống = Gò Uốn = Nắn Bộ đội = Quân nhân úa = héo
Nghề = Nghiệp mơ = mộng nhà giáo = giáo viên
Chỉ bảo = dạy dỗ trôi chảy = lưu loát bất hòa = mâu thuẫn
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: h/i/ọng/v hi vọng
Câu 2: in/t/n/iềm niềm tin
Câu 3: trên/Đàn/đồng./cỏ/ăn/bò Đàn bỏ ăn cỏ trên đồng.
Câu 4: nằm/ Hà/ Gươm/ Hồ/ đô/ Nội./ thủ/ giữa
Hồ Gươm nằm giữa thủ đô Hà Nội.
Câu 5: vĩ/ nở/ hoa./ Phượng/ đã Phượng vĩ đã nở hoa.
Câu 6: khuya/về/Đi/sớm Đi sớm về khuya
Câu 7: phải/giỏi/hỏi,/phải/học./muốn/Muốn/ biết
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
Câu 8: ngã/cao/đau/Trèo Trèo cao ngã đau
Câu 9: em/thể/như/chân./tay/Anh Anh em như thể tay chân.
Câu 10: đùm/đỡ/lành/bọc/dở/hay/Rách/đần.
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền tiếng phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu ….nhi…… đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 2: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan
…s…át."
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc …d…ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
Câu hỏi 4: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …t..iêu.
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …l..ao công."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là …t…ổ tiên."
Câu hỏi 7: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …b….ào ta trong bọc trứng”.
Câu hỏi 8: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …tr….ước."
Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …d….ơi.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ …l…ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt."
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
"Đại bàng cánh dài và rộng, sống ở mọi nơi có núi cao và rừng nguyên sinh, là loài chim săn mồi cỡ lớn."
a/ cánh dài và rộng b/ mọi nơi có núi cao và rừng nguyên sinh
c/ đại bàng d/ loài chim săn mồi cỡ lớn
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Đêm giao thừa, cả gia đình chúng tôi quây quần bên nhau rất vui vẻ.
b/ Lan đã vượt qua bài thi Toán một cách rễ dàng.
c/ Cô giáo đang giạy học trên lớp 2A.
d/ Thầy Quang đang dảng bài rất say sưa.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bát ngát, kiểm tra b/ nông dân, chín mùi
c/ chỉnh sửa, chẩn đoán d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Nụ cười của chị thật tươi tắn.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài chim?
a/ bơi, gầm, phi b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Bông sen tỏa hương ngào ngạt.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Là bà chim sẻ
(2) Hay nhặt lân la
(3) Là mẹ chim sâu
(4) Có tình có nghĩa
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Trong truyện "Một trí khôn hơn trăm trí khôn", Gà Rừng là bạn thân của ai?
a/ Chồn b/ Cáo c/ Sói d/ Thỏ
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Mất …mới lo làm chuồng.
a/ ngựa b/ trâu c/ bò d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Đầu nhỏ mà có bốn chân
Lưng đầy tên nhọn, khi cần bắn ngay.
Là con gì?
a/ con cá sấu b/ con tê giác c/ con nhím d/ con ong
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây là câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Em là học sinh lớp 2A.
b/ Bố đang tưới cây trong vườn.
c/ Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp.
d/ Con trâu là bạn của nhà nông.
Câu hỏi 2: Câu "Lớp em đi xem phim vào thứ sáu." không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a/ Khi nào? b/ Lúc nào? c/ Mấy giờ? d/ Bao giờ?
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ trăn màn b/ che trắn c/ trăn trở d/ chằn chọc
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr cho thích hợp:
"...ời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên ...ái đất ..ụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ
Mặt trời cũng ...ưa có
Chỉ toàn là bóng đêm
Không khí chỉ màu đen
Chưa có màu sắc khác."
(Theo Xuân Quỳnh)
a/ tr-ch-tr-tr b/ tr-tr-tr-ch c/ ch-tr-tr-ch d/ tr-ch-ch-ch
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào?
"Sư tử bàn chuyện xuất quân
Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài
Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài
Ai ai cũng được tùy tài lập công
Voi vận tải trên lưng quân bị
Vào trận sao cho khỏe như voi."
a/ Sư tử xuất quân b/ Chúa sơn lâm
c/ Con sư tử d/ Sư tử dũng cảm
Câu hỏi 6: Từ nào dưới đây có nghĩa là thong thả, không vội vã?
a/ muộn màng b/ chậm chạp c/ khoan thai d/ mệt mỏi
Câu hỏi 7: Trong bài tập đọc "Nội quy Đảo khỉ" có mấy nội quy?
a/ ba nội quy b/ bốn nội quy c/ năm nội quy d/ sáu nội quy
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Con gì tết đến
Bay lượn hàng đàn
Báo hiệu xuân sang
Đã về rồi đó?
a/ chim én b/ chim sâu c/ chim tu hú d/ chim sẻ
Câu hỏi 9: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a/ sung sướng - giàu có b/ nghèo khổ - khó khăn
c/ giàu có - nghèo đói d/ gầy gò - yếu ớt
Câu hỏi 10: Bộ phận nào dưới đây trả lời cho câu hỏi "Như thế nào?" trong câu sau?
"Chú voi bước đi thong thả, chậm rãi."
a/ chú voi b/ bước đi c/ thong thả, chậm rãi d/ chậm rãi
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
phẳng phiu = nhẵn nhụi thông minh = sáng dạ vui tính = hài hước
dành dụm = tiết kiệm tỉ mỉ = kĩ càng mượn = vay
trẻ em = nhi đồng xe lửa = tàu hỏa
rắc rối = lằng nhằng cau có = nhăn nhó
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: Trồng/cây/gây/rừng
Trồng cây gây rừng
Câu 2: chúa/sơn/lâm/./là/Hổ
Hổ là chúa sơn lâm.
Câu 3: b/óng/s/iển
sóng biển
Câu 4: ruột/Thẳng/ngựa/như
Thẳng như ruột ngựa
Câu 5: Thắng/không/không/bại/kiêu,/nản.
Thắng không kiêu, bại không nản.
Câu 6: Tháng/lụt./kiến/bảy/lo/chỉ/bò,/lại
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Câu 7: vắng./thơm/đồi/Hương/rừng
Hương rừng thơm đồi vắng
Câu 8: răng/con/góc/cái/Cái/là/người./tóc
Cái răng cái tóc là góc con người.
Câu 9: ơn/c/a/s
sơn ca
Câu 10: bảy/bờ./nhảy/Rằm/tháng/nước/lên
Rằm tháng bảy nước nhảy lên bờ.
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Bầu trời hôm nay mới đẹp làm sao……!…
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nở giữa mùa hè
Trong đầm thơm mát, lá xòe che ô?
Đáp án: hoa ……..sen…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Con ngựa phi …….nhanh…… như bay.
Câu hỏi 4: Các hoạt động đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay...được gọi là "vệ …… sinh ….. cá nhân."
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Trên những bãi đất phù xa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng." (Theo Nguyễn Đình Thi)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..sa…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
(ru, giu, du)
"Gió đưa những cánh diều bay bổng
Gió ……..ru…… cái ngủ đến la đà
Hình như gió cũng thèm ăn quả
Hết trèo cây bưởi lại trèo na."
(Theo Ngô Văn Phú)
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
chậm >< …nhanh….
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Nắng chiều ở quê ngoại
Óng ả vàng ngọn tranh
Lích chích trên cành khế
Tiếng chim trong lá xanh."
(Theo Phạm Thanh Chương)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…….chanh……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
"Gió ……ôn ……ao vòm lá
Trời ……anh làm tấm phông
Sóng ru trưa lấp lóa
Nắng hè trôi trên sông."
(Theo NguyễnTrọngHoàn)
Chữ cái cần điền là …..x….
Câu hỏi 10: Đây là con cá……heo……
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
a/ xa xôi b/ rế mèn c/ con sâu d/ xâu chỉ
Câu hỏi 2: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ xiêng năng b/ tre trở c/ sông suối d/ dầy dép
Câu hỏi 3: Đoạn thơ sau trích trong bài thơ nào?
"Ông bị đau chân
Nó sưng nó tấy
Đi phải chống gậy
Việt chơi ngoài sân
Lon ton lại gần:
- Ông vịn vai cháu
Cháu đỡ ông lên."
a/ Ông và cháu b/ Hai ông cháu c/ Ông em d/ Thương ông
Câu hỏi 4: Các loài chim "chim vàng anh, chim cánh cụt, cú mèo" được xếp vào nhóm nào?
a/ gọi tên theo tiếng kêu b/ gọi tên theo hình dáng
c/ gọi tên theo cách kiếm ăn d/ gọi tên theo nơi ở
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
a/ quả nho b/ quả mít c/ quả thanh long d/ quả măng cụt
Câu hỏi 6: Trong bài tập đọc "Tôm càng và cá con", đoạn văn dưới đây diễn tả điều gì?
"Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi."
a/ Tôm Càng và Cá Con thi bơi, Tôm Càng xô đẩy Cá Con.
b/ Tôm Càng cứu Cá Con khỏi cá to mắt đỏ.
c/ Tôm Càng đánh nhau với cá to mắt đỏ.
d/ Công cuộc săn mồi của cá to mắt đỏ.
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để điền vào câu ca dao sau sao cho đúng?
"Công cha như núi Thái Sơn
.....................................
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
a/ Nghĩa mẹ như nước trong rừng chảy ra.
b/ Nghĩa mẹ như nước trên đồi chảy ra.
c/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
d/ Nghĩa mẹ như nước trong lòng biển sâu.
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới thể hiện sự đồng ý cho câu hỏi: "Em đóng cửa sổ giúp chị được không?"?
a/ Vâng, chị để em giúp ạ. b/ Em còn phải học bài.
c/ Em không chắc đâu. d/ Tay em đang ôm rất nhiều quần áo.
Câu hỏi 9; Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Làm gì? trong câu dưới đây?
"Mỗi khi đi học về, Hoa thường kể chuyện ở trường ở lớp cho bà nghe."
a/ mỗi khi đi học về b/ kể chuyện c/ Hoa d/ chuyện ở trường ở lớp
Câu hỏi 10: Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Chị gà mái mơ nhảy tót lên ổ.
b/ Bà chia quà bánh cho các cháu.
c/ My sà vào lòng mẹ và khóc thút thít.
d/ Hoa cải vàng xuộm trên đất bãi.
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Loài chim nào dưới đây tượng trưng cho hòa bình ?
a/ chim én b/ hải âu c/ bồ câu d/ đại bàng
Câu hỏi 2: Truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" kể về đời vua Hùng Vương thứ mấy?
a/ vua Hùng Vương thứ tám b/ vua Hùng Vương thứ sáu
c/ vua Hùng Vương thứ mười sáu d/ vua Hùng Vương thứ mười tám
Câu hỏi 3: Nội dung, ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh Thủy Tinh" là gì?
a/ Kể về truyền thuyết kén rể của ông cha ta từ thời Hùng Vương.
b/ Cuộc tranh tài giữa hai chàng trai là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
c/ Giải thích hiện tượng lũ lụt và ước muốn chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta.
d/ Vua Hùng Vương có người con gái rất xinh đẹp tên là Mị Nương.
Câu hỏi 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ nói về phẩm chất tốt đẹp thường gặp trong trường học?
a/ biết ơn, hòa đồng, đoàn kết b/ lao động, vệ sinh, sạch sẽ
c/ dạy dỗ, phấn trắng, bàn ghế d/ sân trường, bảo ban, thân thiết
Câu hỏi 5: Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn theo trình tự hợp lí:
(1) Tuấn thấy vậy liền khuyên bạn không nên hái hoa bẻ cành, vì như vậy là không biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
(2)Thấy một bông hoa đẹp, Lan đưa tay định hái bông hoa.
(3) Lan và các bạn cùng vào vườn hoa chơi.
(4) Lan nghe theo lời bạn, không hái hoa nữa. Từ đó, Hoa cũng không bao giờ hái hoa trong vườn.
a/ (3)-(2)-(4)-(1) b/ (3)-(2)-(1)-(4)
c/ (3)-(1)-(2)-(4) d/ (2)-(1)-(4)-(3)
Câu hỏi 6: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu dưới đây?
"Xin lỗi vì đã làm rơi quyển sách của bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo. b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Quyển sách này đẹp quá! d/ Mời bạn đi.
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
"Chị em Xô-phi quay về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác."
a/ chị em Xô-phi quay về ngay
b/ làm phiền người khác
c/ vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
d/ chị em Xô-phi
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Đang chang chang nắng
Bỗng ào mưa rơi
Sân lúa vừa phơi
Đã phải...e bạt.
Mưa ..ưa ướt đất
Chợt lại xanh ...ời
Bé hiểu ra rồi
Mưa làm nũng mẹ!"
(Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
a/ tr-tr-ch b/ ch-ch-tr c/ tr-ch-tr d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Cứ sáng xớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sân, bà nhặt những quả xấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời con gái. Rồi bà giửa, bà ngâm muối, bà phơi, bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu đến, bà cho..."
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm cách b/ Chó treo, mèo đậy
c/ Bụng làm dạ chịu d/ Môi hở răng lạnh
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
Bạn bè = Bằng hữu Nhân hậu = Tốt bụng Mãn nguyện = Bằng lòng
Dạy dỗ = Chỉ bảo Kính trọng = Lễ phép Che chở = Bảo vệ
Chúa sơn lâm = Hổ Thầy thuốc = Bác sĩ
Bằng = Ngang So sánh = Ví von
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: đen,/rạng./đèn/gần/thì/Gần/mực/thì
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 2: h/ường/ọc/tr
trường học
Câu 3: Chị/nâng/ngã/em
Chị ngã em nâng
Câu 4: sợ/không/ngay/chết/Cây/đứng
Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 5: nảy/cối/chồi/Cây/đâm/lộc.
Cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 6: chín/Cù/lòng/lao/con/ơi!/chữ/ghi
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Câu 7: đ/m/ông/ùa
mùa đông
Câu 8: mặt/trống/dậy./Gà/trời/gáy/gọi
Gà trống gáy gọi mặt trời dậy.
Câu 9: sương/Giọt/lê./long/như/lanh/pha
Giọt sương long lanh như pha lê.
Câu 10: mùa/Hoa/đến./vừa/thì/mận/tàn/xuân
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền tên một mùa trong năm phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
"Mùa ……thu…. mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy." (Theo Tô Hoài)
Câu hỏi 2: Chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào khổ thơ dưới đây: (đen, xanh,vàng)
(Theo Phạm Thị Lan)
Câu hỏi 3: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Nhìn từ xa, giữa cảnh mây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới là măn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như những con thuyền ru ngoạn." (Theo Bùi Hiển)
Từ viết sai chính tả sửa lại là: …du……
Câu hỏi 4: Điền từ chỉ đặc điểm vào chỗ trống sau:
"Hay chạy lon xon
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo …..xinh….."
(Vè dân gian)
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Con gì chỉ thích gần hoa
Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm
Chắt chiu mật quý lặng im tặng đời?
Đáp án: con ……..ong…….
Câu hỏi 6: Em hãy điền dấu câu thích hợp vào câu sau sao cho đúng:
"Cuối cùng, Rùa đã về đích trước Thỏ ……( . )….”
Câu hỏi 7: Điền tr hoặc ch thích hợp vào các ô trống để được các từ đúng chính tả.
....ung gian, tựu ...ường, ...ung tâm
Chữ cái cần điền là: …..tr……
Câu hỏi 8: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sau:
(xoi, soi)
"Bầu trời trong xanh …..soi….. bóng xuống đáy hồ, mặt hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông."
(Theo Thiên Lương)
Câu hỏi 9: Điền một từ chỉ đặc điểm, tính chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện thành ngữ sau: (lưu ý: đáp án viết chữ thường)
………nhanh….. như sóc.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống chữ cái thích hợp để tạo thành từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn: ngắn >< …..d…ài
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây sử dụng chưa đúng dấu chấm trong câu?
a/ Mỗi khi trở về, Bồ Nông mẹ lại há mỏ ra cho con ăn.
b/ Đã mấy ngày trôi qua, Bồ Nông mẹ vẫn chưa nhấc cánh lên được.
c/ Giờ đây, khi đã lớn hơn. Bồ Nông con mới hiểu rằng mẹ thường nhịn đói để cho con được ăn no nê.
d/ Phải năm trời hạn hán, nắng bỏng rát, họ hàng nhà Bồ Nông rời phương Nam lên phương Bắc.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Chú hoạ sĩ vẽ bức tranh hoa hướng dương.
b/ Một chú chim sẻ bay tới nhảy nhót trên mặt đất tìm mồi.
c/ Chú đầu bếp đang nấu những món ăn ngon.
d/ Cây tre có dáng đứng thẳng, ngọn tre vút lên trời cao.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ trằn trọc, chốn tìm b/ trốn tránh, trơ trọi
c/ tra cứu, trùng chình d/ chum nước, tâm chí
Câu hỏi 4: Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a/ Em rất thích nghe bà ngoại kể truyện.
b/ Câu chuyện này thật ý nghĩa.
c/ Bé Na rất thích nói chuyện với em.
d/ Tô Hoài là tác giả của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí."
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Mỗi cây một quả mới vui
Trên đầu vài sợi tóc thời răng cưa
Quả đầy những mắt lạ chưa
Gọt ra bỏ mắt ăn vừa ngọt thơm.
(Là quả gì?)
a/ quả na b/ quả dứa c/ quả mít d/ quả sầu riêng
Câu hỏi 6: Những câu thơ dưới đây nói về tên hiện tượng mưa nào?
-"Cơn mưa nào lạ thế
Thoáng qua rồi tạnh ngay"
-"Cơn mưa rơi nho nhỏ
Không làm ướt tóc ai"
(Theo Tô Đông Hải)
a/ mưa bão b/ mưa bóng mây c/ mưa rào d/ mưa phùn
Câu hỏi 7: Điền tên một con vật thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Em nuôi một đôi ...,
Bộ lông trắng như bông,
Mắt tựa viên kẹo hồng
Đôi tai dài thẳng đứng."
(Tố Nga)
a/ chim b/ mèo c/ thỏ d/ gà
Câu hỏi 8: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Tre già măng cọc b/ Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
c/ Bới lông tìm vết d/ Cả giận mất khôn
Câu hỏi 9: Trong bài tập đọc "Quả tim Khỉ", Khỉ có thái độ và hành động như thế nào sau khi Cá Sấu nói: "Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn."?
a/ hoảng sợ nhưng cố trấn tĩnh b/ hoảng sợ, nhảy ùm xuống nước
c/ hoảng sợ và khóc lóc, van xin d/ hoảng sợ và kêu cứu, bỏ chạy
Câu hỏi 10: Trong bài tập đọc "Quả tim Khỉ", Cá Sấu hiện lên với hình ảnh như thế nào?
a/ tốt bụng nhưng cô đơn b/ khôn ngoan, tình nghĩa
c/ bội bạc, giả dối, gian xảo d/ dũng cảm, đáng nể
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Nhà thơ "Thanh Hào" sáng tác bài thơ nào dưới đây?
a/ Ngày hôm qua đâu rồi? b/ Cô giáo lớp em
c/ Gọi bạn c/ Cái trống trường em
Câu hỏi 2: Trong bài tập đọc "Bác sĩ Sói", hành động nào cho thấy sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
a/ thèm rỏ dãi b/ ứa nước mắt c/ hoa cả mắt d/ mừng quýnh lên
Câu hỏi 3: Giải câu đố sau:
Da tôi xấu xí xù xì,
Đêm đêm người ngủ, tôi thì bắt sâu.
Khi nào trời nắng hạn lâu,
Tôi kêu mấy tiếng mưa đâu bay về.
(Là con gì?)
a/ con ếch b/ con cóc c/ con nhái d/ con ốc sên
Câu hỏi 4: Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Nhường cơm sẻ áo b/ Của nên tại người
c/ Con dại cái mang d/ Của thiên trả địa
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Thầy giáo mới là một người rất nghiêm nghị.
b/ Cây na mảnh dẻ, phóng khoáng.
c/ Chim gáy mẹ xòe cánh ôm đàn con.
d/ Quả na bé nhỏ, tròn vo.
Câu hỏi 6: Điền l/n vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ sau:
"Một chú Chẫu Chàng
Ngồi trên ...á sen
Mải nhìn hồ ...ước
Thấy trời ...ộn ngược
Mây trắng rung rinh
Chú ngồi ...ặng thinh
Như đang mơ tưởng."
(Theo Võ Quảng)
a/ l-n-l-l b/ l-n-l-n c/ l-l-n-n d/ l-n-n-l
Câu hỏi 7: Câu thơ sau đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
"Nắng vàng rát mỏng sân phơi
Vê tròn thành dọt nắng rơi bồng bềnh."
(Theo Nguyễn Tiến Bình)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 8: Điền màu sắc thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ dưới đây:
"Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển ..."
(Theo Hoàng Trung Thông)
a/ tím b/ xanh c/ đỏ d/ đen
Câu hỏi 9: Tiếng "chê" không thể ghép được với tiếng nào dưới đây?
a/ trách b/ cá c/ bai d/ khen
Câu hỏi 10: Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu câu?
a/ Đêm đông, trời rét cóng tay?
b/ Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
c/ Ôi. Rét quá? Rét quá!
d/ Mặt hồ trải, rộng mênh mông, và lặng sóng.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, phụ huynh học sinh Đề luyện thi trạng nguyên toàn tài lớp 2 cấp tỉnh VÒNG 18 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề luyện thi trạng nguyên toàn tài lớp 2 cấp tỉnh, đề luyện thi trạng nguyên toàn tài lớp 2...
Tìm kiếm có liên quan
Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 cấp Trường
De thi Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 3 cấp Huyện
Đề ôn thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2
Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 Vòng 2
Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 2 Vòng 5
Trạng nguyên toàn tài lớp 2 vòng 3 năm 2020
Bộ đề thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 4
De thi Trạng Nguyên Toàn Tài cấp TỈNH
De thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 cấp Huyện
De thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2
Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 cấp Trường
Ôn thi Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 cấp Tỉnh
De thi Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 3 cấp Huyện
De thi Trạng Nguyên Toàn Tài cấp TỈNH
Đề thi trạng nguyên toàn tài lớp 2 cấp tỉnh năm 2020
Trạng nguyên Toàn Tài lớp 2 Vòng 2
ĐỀ ÔN THI TNTV LỚP 2 – CẤP TỈNH
VÒNG 18 – ĐỀ SỐ 1
VÒNG 18 – ĐỀ SỐ 1
Bài 1: Phép thuật mèo con
(1) nhân | (2) hái | (3) Khuyển | (4) Cân nhắc | (5) Ước |
(6) Nứt | (7) Tồn | (8) Rạn | (9) mã | (10) Đắn đo |
(11) chó | (12) Thích thú | (13) Ngựa | (14) Đẵn | (15) còn |
(16) Trảy | (17) Chặt | (18) Khoái chí | (19) mong | (20) Người |
Đáp án: …………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/sâu/đổ/Muôn/biển
_____________________________________________
Câu 2: chín/ngà,/voi/cựa/gà/chín
_____________________________________________
Câu 3: thông/Cá/minh/rất/heo/./
_____________________________________________
Câu 4: bao/Đứng/đất/cạnh/la/trời
_____________________________________________
Câu 5: đỉnh/Mà/đủng/chơi/dừa/là/ như
_____________________________________________
Câu 6: nhay/gà/nháy,/Chớp/gáy/đông/mưa/thì
_____________________________________________
Câu 7: sương/Dãi/dầm/nắng,
_____________________________________________
Câu 8: sạch,/Đói/thơm/rách/cho/cho
_____________________________________________
Câu 9: mưa/thấp/bay/mưa/thì/Chuồn/chuồn
_____________________________________________
Câu 10: nắng/cao/Bay/râm/thì/thì/bay/vừa
_____________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Hôm nay bạn Hương xinh quá………
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nhỏ nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến?
Đáp án: hoa ……..…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
………..như sóc
Câu hỏi 4: Con hãy điền tên con vật thích hợp vào chỗ trống:
Khỏe như ………….
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu xợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy bạn bè vẫn yêu quý Hươu vì Hươu nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
(rục, giục, dục)
" Bồ quân bên suối chín vàng
Biến thành chợ của họ hàng nhà chim
Đầu têu tu hú bay lên
Sẻ con …..….. mẹ bỏ quên cả giày “
" Bồ quân bên suối chín vàng
Biến thành chợ của họ hàng nhà chim
Đầu têu tu hú bay lên
Sẻ con …..….. mẹ bỏ quên cả giày “
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
yếu >< ……. ….
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Anh vũ mua bán đàng hoàng
Ăn xong múa lượn cả làng cùng sem
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà siêng có khách vội đem quà về
Ăn xong múa lượn cả làng cùng sem
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà siêng có khách vội đem quà về
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:……. ……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà …..iêng có khách vội đem quà về
Con …..áo mua bán màu mè
Quạ đen đánh quịt còn khoe đủ điều
Cà …..iêng có khách vội đem quà về
Con …..áo mua bán màu mè
Quạ đen đánh quịt còn khoe đủ điều
Chữ cái cần điền là …..….
Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Nước biển có vị ……… …………
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam ………Bác, Bác ………..Việt Nam.”
Việt Nam ………Bác, Bác ………..Việt Nam.”
A – là – là B – có – là C – yêu – là D – thương – là
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Giương mây chiếu cói, ………chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.”
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.”
A – đôi B – thêm C – đơn D – sờn
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quân dân ………lòng”
A – đồng B – chung C – một D – đồng
Câu hỏi 4: Em hãy tìm hình ảnh so sánh thích hợp với từ “hiền”?
A – hiền như vua B – hiền như tiên
C – hiền như công chúa D – hiền như bụt
Câu hỏi 5: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường ………hoa trắng nắng đu đưa.”
Đường ………hoa trắng nắng đu đưa.”
A – nhài B – dừa C – xoài D – quỳnh
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không thể ghép với từ “học” để thành từ có nghĩa
A – hành B – hôm C – trường D – hiếu
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Tiếng chổi tre
Sớm tối
Đi về
Giữ sạch …..
Đẹp lỗi
Em nghe!”
A – đường B – lề C – phố D – vỉa hè
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tùy ……ứng biến.”
A – nơi B – cơ C – tâm D – lúc
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Có cày có thóc, có học có ……..”
A – khôn B – hay C – hơn D – chữ
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ………….: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc bước,”
A - ấm ức B – hậm hực C – bực tức D – buồn bực
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong các loài chim sau, loài chim nào không được gọi tên theo tiếng kêu ?
a/ gõ kiến b/ tu hú c/ cuốc d/ quạ
Câu hỏi 2: Loài chim nào không được nhắc đến trong bài tập đọc "Vè chim" ?
a/ sáo b/ chìa vôi c/ chim sẻ d/ chim cánh cụt
Câu hỏi 3: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu :
"Quạ tắm thì ..................., sáo tắm thì ..................."
a/ nắng – mưa b/ mưa – ráo c/ ráo – mưa d/ mưa - nắng
Câu hỏi 4: Trong bài "Tôm Càng và Cá Con", vẩy của Cá Con có lợi ích gì ?
a/ làm bánh lái b/ bộ áo giáp bảo vệ Cá Con
c/ làm mái chèo d/ để búng
Câu hỏi 5: Ai là tác giả của bài thơ "Mưa bóng mây" ?
a/ Hảo Minh b/ Nguyễn Kiên c/ Nguyên Tĩnh d/ Tô Đông Hải
Câu hỏi 6: Đâu là câu hỏi đúng cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Vì có màng ở chân nên bồ nông bơi và lặn giỏi hơn.
a/ Vì sao bồ nông bơi và lặn giỏi hơn?
b/ Con gì có màng ở chân?
c/ Bồ nông bơi và lặn như thế nào?
d/ Con bồ nông bơi, lặn ở đâu?
Câu hỏi 7: Loài cá nào dưới đây sống ở vùng nước mặn?
a/ cá chép b/ cá heo c/ cá rô phi d/ Cá trắm
Câu hỏi 8: Câu đố sau đây nói về con vật nào?
Nhà hình xoắn, ở dưới ao
Chỉ có một cửa ra vào mà thôi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Không đi, đóng cửa nghỉ ngơi một mình.
Chỉ có một cửa ra vào mà thôi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Không đi, đóng cửa nghỉ ngơi một mình.
a/ rùa b/ cá heo c/ con trai d/ con ốc
Câu hỏi 9: Mùa nào có thời tiết lạnh nhất trong năm?
a/ mùa xuân b/ mùa hè c/ mùa thu d/ mùa đông
Câu hỏi 10: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Bác Hồ sống rất dản dị nhưng rất có nề nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã giậy, dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
(1) Tò mò | (2) Yên tĩnh | (3) Dọn dẹp | (4) Hiếu kì | (5) Êm đềm |
(6) Kế tiếp | (7) Thiên địa | (8) Khoái chí | (9) Sung sướng | (10) Tìm kiếm |
(11) Biểu diễn | (12) Trình diễn | (13) ấm no | (14) Nối tiếp | (15) Thu dọn |
(16) Tìm tòi | (17) Trời đất | (18) Vui sướng | (19) Thích thú | (20) No đủ |
Đáp án: …………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Bài 2: Hổ con thiên tài.
Câu 1: ngày,/bố/Hàng/chở/đi/em/học.
_______________________________________________
Câu 2: chân/kiềng/Vững/như/ba
_______________________________________________
Câu 3: ráo,/Quạ/sáo/mưa/thì/thì/tắm/tắm
_______________________________________________
Câu 4: cháu/Hồ/Cháu/nhớ/ngồi/râu/Bác
_______________________________________________
Câu 5: lá/tìm/Vạch/sâu
_______________________________________________
Câu 6: ngoan/là/bé/cô/ngoãn./Mai
_______________________________________________
Câu 7: bay/nhanh/phi/Ngựa/như
_______________________________________________
Câu 8: mưa/nắng/Năm/mười
_______________________________________________
Câu 9: mây/trông/Trông/đất,/trời,/trông
_______________________________________________
Câu 10: cú/như/Hôi
_______________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Năm nắng ……….ười mưa dám quản công.”
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Người làm các công việc vệ sinh, phụ vụ,…. gọi là:……..ao công.”
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ……..át.”
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “Chót ……ót nghĩa là cao vượt hẳn lên những vật xung quanh.”
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Kính …….ên nhường dưới.”
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Háo ……ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi.”
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Đói cho sạch, ………..ách cho thơm.”
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm ……….âu Bác Hồ.”
(Cháu nhớ Bác Hồ - Thanh Hải)
Cháu ngồi cháu nhớ chòm ……….âu Bác Hồ.”
(Cháu nhớ Bác Hồ - Thanh Hải)
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: “Phát ……………anh viên là người chuyên đọc tin tức trên đài phát thanh, truyền hình.”
Câu hỏi 10: Giải câu đố:
“Để nguyên tiếng cho sủa dài
Thêm sắc thành loài thú dữ rừng xanh”
Thêm sắc thành loài thú dữ rừng xanh”
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ …………..ấu.
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – sáng dạ B – sáng suốt C – sáng ý D – sáng choang
Câu h ỏi 2: Từ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
A – kính yêu B – kính trọng C – biết ơn D – thương yêu
Câu hỏi 3: Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách.” khuyên chúng ta điều gì?
A – đùm bọc, giúp đỡ nhau lúc khó khăn B – tiết kiệm
C – giữ gìn tài sản D – cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 4: Từ nào không cùng nghĩa với từ “bát ngát”?
A – mênh mông B – bao la C – chật hẹp D – rộng lớn
Câu hỏi 5: Bộ phận nào trong câu: “Học sinh chăm chỉ học tập để thi tốt.” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”?
A – chăm chỉ học tập B – để thi tốt
C – học sinh D – học tập để thi
Câu hỏi 6: Từ nào có nghĩa trái ngược với từ “lừa dối”?
A – lừa lọc B – chán nản C – phản bội D – thành thật
Câu hỏi 7: Câu: “Bác Hồ sống rất giản dị.” thuộc kiểu câu nào?
A – Ai làm gì? B – Ai thế nào? C – Ai là gì? D – Vì sao?
Câu hỏi 8: Bộ phận “ở chiến khu Việt Bắc” trong câu” “Có một thời gian, Bác Hồ sống ở chiến khu Việt Bắc.” trả lời cho câu hỏi nào?
A - Ở đâu? B – Vì sao? C – Khi nào? D – Để làm gì?
Câu hỏi 9: Những từ nào là từ chỉ sự vật trong cây thơ:
“Gió ở rất xa, rất rất xa
Gió thích chơi thân với mọi nhà.”
(Gió – Ngô Văn Phú)
A – gió, xa B – gió, chơi C – gió, nhà D – xa, nhà
Câu hỏi 10: Từ nào viết sai chính tả?
A – rộn ràng B – dọn dẹp C – dì dào D – giục giã
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu 1: Từ nào sau đây khác các từ còn lại?
a/ biển khơi b/ biển đảo c/ biển báo d/ bãi biển
Câu 2: Chọn từ phù hợp với chỗ trống:
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải …..”
Mà vấp phải đá mà quàng phải …..”
a/ rơm b/ cây c/ dây d/ mây
Câu 3: Trường hợp nào sau đây thích hợp để viết bưu thiếp?
a/ Bố đi công tác . c/ Ngày sinh nhật bố.
b/ Bố mua cho em một món quà. d/ Bố đưa em đi chơi.
Câu 4: Trong các loài cá sau, loài cá nào thuộc nhóm cá nước ngọt ?
a/ cá thu b/ cá chim c/ cá chuồn d/ cá quả
Câu 5: Con hãy tìm từ trái nghĩa với chậm?
a/ khỏe b/ nhanh c/ chăm chỉ d/ lười
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Suối nhỏ đã nhanh chóng chuyển lời nhắn của bác Đào. Chẳng mấy trốc, cả khu rừng đã biết tin vui này. Ai cũng cho dằng đây là chuyện thần kì của mùa xuân.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 7: Giải câu đố sau:
Hoa gì chỉ nở vào hè
Từng chùm đỏ thắm, gọi ve hát mừng?
Từng chùm đỏ thắm, gọi ve hát mừng?
a/ hoa gạo b/ hoa sen c/ hoa phượng d/ hoa bằng lăng
Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
"Thẳng như ruột ..............."
a/ hươu b/ ngựa c/ vượn d/ cáo
Câu 9: Trong bài "Sư Tử xuất quân", Gấu được giao việc gì ?
a/ vận tải b/ bày mưu tính kế c/ lừa quân địch d/ công đồn
Câu 10: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu câu “Ai làm gì?”
a/ Đàn sếu đang di cư về phương Nam
b/ Đàn trâu lững thững gặm cỏ.
c/ Cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ.
d/ Mẹ đang nấu cơm tối.
ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
Thầy thuốc | Bộ đội | Đống | Gò | Lằng nhằng |
Nắn | Nghiệp | Uốn | Nghề | Rắc rối |
Héo | So sánh | Ví von | Mâu thuẫn | Bác sĩ |
Quân nhân | Úa | Lưu loát | Trôi chảy | Bất hòa |
Bài 2: Hổ con thiên tài
1. rách/cho/cho/./,/thơm/sạch/Đói
__________________________________________________
2. lắm/mèo/Chó/./lông/chê
__________________________________________________
3. ngay/đứng/chết/sợ/không/./Cây
__________________________________________________
4. hòn/núi/cây/lại/chụm/./Ba/nên/cao
__________________________________________________
5. nước/ nhớ/ nguồn/ Uống/ .
__________________________________________________
6. em/ láng/giềng/ Bán/ anh/./gần/ xa,/mua
__________________________________________________
7. chuối/con/Cá/đắm/đuối/./vì
__________________________________________________
8. cây/./trồng/nhớ/quả/Ăn/kẻ
__________________________________________________
9. Ngựa/rất/phi/nhanh/.
__________________________________________________
10. ./ Thái/ núi/ cha/ Công/ Sơn/ như
__________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
(Việt Nam có Bác)
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Câu hỏi 5: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …….ơi.
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 8: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu.
Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ ……ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt."
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Tính nết nào sau đây là của nhân vật Khỉ trong bài "Quả tim khỉ"?
a/ bội bạc b/ độc ác c/ thông minh d/ giả dối
Câu 2: Trong bài "Nội quy đảo khỉ", khi đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
a/ tủm tỉm b/ chúm chím c/ khành khạch d/ sặc sụa
Câu 3: “Mẹ sắp xếp lại cả tủ quần áo của em.” thuộc kiểu câu nào?
a/ Ai là gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai làm gì? d/ Để làm gì?
Câu 4: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu “Ai thế nào?”
a/ Chiếc ghế này rất cao. c/ Cốc nước ấy rất nóng.
b/ Bà quạt cho em ngủ. d/ Cái kem này rất lạnh.
Câu 5: : Cụm từ “đang học bài” trong câu “Bạn An đang học bài” trả lời cho câu hỏi nào?
a/ Như thế nào? b/ Khi nào? c/ Vì sao? d/ Làm gì?
Câu 6: Dòng nào đồng ý cho cho câu xin lỗi dưới đây?
"Mình xin lỗi vì đã xô vào bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo. b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Bạn đi kiểu gì vậy? d/ Mình đau quá!
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
a/ đầy đủ lễ vật
b/ Sơn Tinh lấy được Mị Nương
c/ vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
d/ đến trước Thủy Tinh
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai …..ăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà ….ín cựa, ngựa ….ín hồng mao.”
a/ tr-tr-ch b/ ch-ch-tr c/ tr-ch-ch d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Chiều qua, đi học về, tôi trạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, cười cười, rồi tay bà dun run, bà mở cái tay nải của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu!
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm vết b/ Vạch lá tìm hoa
c/ Bụng làm dạ chịu d/ Môi hở răng lạnh
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
Lạc đà sống ở vùng sa mạc khô cằn.
a/ lạc đà b/ sống
c/ sống ở d/ ở vùng sa mạc khô cằn.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ và nông nhất trên trái đất.
b/ Nước sông Hồng về mùa nũ có màu đỏ hồng của phù sa.
c/ Sông đổ nước ra biển.
d/ Trên thế giới có năm đại dương.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bao la, kiểm tra b/ nông dân, lạnh giá
c/ chỉnh xửa, chẩn đoán d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Mẹ em là bác sĩ.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài cá?
a/ bơi, đớp, ngớp b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Những chú lợn rất ham ăn.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Hay nói linh tinh
(2) Là em sáo xinh
(3) Vừa đi vừa nhảy
(4) Là con liếu tiếu
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Ban đầu Chồn có suy nghĩ gì về người bạn Gà Rừng?
a/ Chồn coi Gà Rưng là người bạn tốt nhất.
b/ Chồn ngầm coi thường bạn.
c/ Chồn rất yêu quý Gà Rừng.
d Chồn thương Gà Rưng.
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Đầu voi đuôi ………..
a/ ngựa b/ chuột c/ bò d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Mỏ dài lông biếc
Trên cành lặng yên
Bỗng vụt như tên
Lao mình bắt cá
Là con chim gì?
a/ chim sâu b/ chim bói cá c/ chim sẻ d/chim sơn ca
ĐỀ SỐ 4
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
(1) Nhốn nháo | (2) Hi vọng | (3) Tàu hỏa | (4) Trợ giúp | (5) Giận hờn |
(6) Hờn dỗi | (7) Luẩn quẩn | (8) Tương trợ | (9) Thách thức | (10) Lạnh lẽo |
(11) Xe lửa | (12) Mong chờ | (13) Lộn xộn | (14) rét mướt | (15) Lơ đễnh |
(16) Rủ rê | (17) Đánh đố | (18) Đãng trí | (19) Lôi kéo | (20) Loanh quanh |
Bài 2: Hổ con thiên tài
1. nan/gian/thử/vàng,/Lửa/sức/thử ____________________________
2. mòn/Nước/đá/chảy ____________________________
3. công./Thất/bại/mẹ/là ____________________________
4. khôn./lần/Một/một/ngã/lần ____________________________
5. vã/hồ/Nước/nên/lã/mà ____________________________
6. này,/keo/bày/khác./keo/Thua ____________________________
7. nản/không/Thắng/bại/không/kiêu, ____________________________
8. ngoan/cơ/mà/không/đồ/nổi/Tay/mới ____________________________
9. mưa./ Năm/mười/nắng ____________________________
10. tử/sinh/ra/Vào ____________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 3: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu.
Câu hỏi 4: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: "Háo ……ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn ngay ……ói thẳng." nghĩa là khen người có tính thẳng thắn, không lươn lẹo. (Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam - Nguyễn Lân)
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Câu hỏi 8: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
(Việt Nam có Bác)
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Câu hỏi 10: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.”?
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.”?
A – đêm nay B – chòm râu C – Bác Hồ D – bên bến Ô Lâu
Câu hỏi 2: Những từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ “chăm chỉ”?
A – nhân hậu, siêng năng B – chăm làm, rèn luyện
C – hiền lành, đảm đang D – cần cù, chịu khó
Câu hỏi 3: Từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất.”?
A – gần, nằm B – nhỏ, dài, ngoằn ngoèo
C – đến, trên D – cây đa, mặt đất
Câu hỏi 4: Xếp các từ sau thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau “vui, tươi, buồn, héo”?
A – vui – tươi, buồn – héo B – vui – héo, tươi – buồn
C – vui – buồn, tươi – héo D – buồn – tươi, héo – vui.
Câu hỏi 5: Trong các đáp án sau, đáp án nào chứa từ không chỉ hoạt động?
A – vươn, reo, đâm chồi B – dắt, treo, thăm
C – đi, xới, buộc D – dài, sáng, xa
Câu hỏi 6: Trong các từ sau từ nào viết sai chính tả?
A – bơi lặn B – lặn tượng C – lăn bánh D – lăn tăn
Câu hỏi 7: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu”
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây”?
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây”?
A – vội, vàng B – đá, dây C – đi, vội, đá D – đi, vấp, quàng
Câu hỏi 8: Ai là tác giả của bài “Sân chim”?
A – Nguyễn Kiên B – Tô Hoài
C – Đoàn Giỏi D – Nguyễn Đình Quảng
Câu hỏi 9: Tiếng nào kết hợp với tiếng “bình” để tạo thành từ có nghĩa?
A – trường B – đêm C – hôm D – bất
Câu hỏi 10: Ai là tác giả của bài thơ “Gió”?
A – Ngô Văn Phú B – Tô Đông Hải
C – Trần Mạnh Hảo D – Nguyễn Minh Nguyên
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây là câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Em là học sinh lớp 2B.
b/ Mẹ em đang may áo.
c/ Khuôn mặt bé Hà trắng hồng, xinh xắn.
d/ Con trâu là bạn của nhà nông.
Câu hỏi 2: Câu "Tiếng suối trong như tiếng hát xa." thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau?
a/ Ai là gì? b/ Ai khi nào? c/ Ai làm gì? d/ Ai thế nào?
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ chăn màn b/ tre trắn c/ chăn chở d/ trằn chọc
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr cho thích hợp:
“Tiếng dừa làm dịu nắng ….ưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
…..ời ……ong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.”
(Trần Đăng Khoa)
a/ tr-tr-tr b/ tr-tr-ch c/ ch-tr-tr d/ tr-ch-ch
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào?
" Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu."
a/ Vè chim b/ Chúa sơn lâm
c/ Con sư tử d/ Sư tử dũng cảm
Câu hỏi 6: Câu nào là câu trả lời đồng ý cho câu hỏi sau?
Hùng cho mình mượn cái bút nhé?
a/ Tớ đang dùng rồi. b/ Ừ, bạn lấy đi.
c/ Tớ không mang. d/ Mình về đây.
Câu hỏi 7: Trong bài tập đọc "Cây dừa", quả dừa được so sánh với gì ?
a/ tấm áo bạc phếch b/ cái đầu người
c/ những hũ rượu d/ bàn tay dang ra đón gió
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Chim gì biểu tượng hòa bình thế gian?
a/ chim én b/ chim sâu c/ chim bồ câu d/ chim sẻ
Câu hỏi 9: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a/ sung sướng - giàu có b/ nghèo khổ - khó khăn
c/ gầy gò – béo ú d/ gầy gò - yếu ớt
Câu hỏi 10: Từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu: “Mẹ giặt áo đồng phục của em trắng tinh.”
a/ giặt áo b/ đồng phục c/ trắng tinh d/ của
ĐỀ SỐ 5
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
Đống | Mộng | Bộ đội | Héo | Mơ |
Gò | Nhà giáo | Nghiệp | Chỉ bảo | Trôi chảy |
Úa | Bất hòa | Giáo viên | Dạy dỗ | Mâu thuẫn |
Uốn | Nghề | Lưu loát | Nắn | Quân nhân |
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: h/i/ọng/v
____________________________________________________
Câu 2: in/t/n/iềm
____________________________________________________
Câu 3: trên/Đàn/đồng./cỏ/ăn/bò
____________________________________________________
Câu 4: nằm/ Hà/ Gươm/ Hồ/ đô/ Nội./ thủ/ giữa
____________________________________________________
Câu 5: vĩ/ nở/ hoa./ Phượng/ đã
____________________________________________________
Câu 6: khuya/về/Đi/sớm
____________________________________________________
Câu 7: phải/giỏi/hỏi,/phải/học./muốn/Muốn/ biết
____________________________________________________
Câu 8: ngã/cao/đau/Trèo
____________________________________________________
Câu 9: em/thể/như/chân./tay/Anh
____________________________________________________
Câu 10: đùm/đỡ/lành/bọc/dở/hay/Rách/đần.
____________________________________________________
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền tiếng phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu ….…… đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 2: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan
……át."
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
(Theo Lê Anh Xuân)
Câu hỏi 4: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …..iêu.
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Câu hỏi 7: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu hỏi 8: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …….ơi.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ ……ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt."
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
"Đại bàng cánh dài và rộng, sống ở mọi nơi có núi cao và rừng nguyên sinh, là loài chim săn mồi cỡ lớn."
a/ cánh dài và rộng b/ mọi nơi có núi cao và rừng nguyên sinh
c/ đại bàng d/ loài chim săn mồi cỡ lớn
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Đêm giao thừa, cả gia đình chúng tôi quây quần bên nhau rất vui vẻ.
b/ Lan đã vượt qua bài thi Toán một cách rễ dàng.
c/ Cô giáo đang giạy học trên lớp 2A.
d/ Thầy Quang đang dảng bài rất say sưa.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bát ngát, kiểm tra b/ nông dân, chín mùi
c/ chỉnh sửa, chẩn đoán d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Nụ cười của chị thật tươi tắn.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài chim?
a/ bơi, gầm, phi b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Bông sen tỏa hương ngào ngạt.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Là bà chim sẻ
(2) Hay nhặt lân la
(3) Là mẹ chim sâu
(4) Có tình có nghĩa
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Trong truyện "Một trí khôn hơn trăm trí khôn", Gà Rừng là bạn thân của ai?
a/ Chồn b/ Cáo c/ Sói d/ Thỏ
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Mất …mới lo làm chuồng.
a/ ngựa b/ trâu c/ bò d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Đầu nhỏ mà có bốn chân
Lưng đầy tên nhọn, khi cần bắn ngay.
Là con gì?
a/ con cá sấu b/ con tê giác c/ con nhím d/ con ong
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây là câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Em là học sinh lớp 2A.
b/ Bố đang tưới cây trong vườn.
c/ Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp.
d/ Con trâu là bạn của nhà nông.
Câu hỏi 2: Câu "Lớp em đi xem phim vào thứ sáu." không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a/ Khi nào? b/ Lúc nào? c/ Mấy giờ? d/ Bao giờ?
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ trăn màn b/ che trắn c/ trăn trở d/ chằn chọc
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr cho thích hợp:
"...ời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên ...ái đất ..ụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ
Mặt trời cũng ...ưa có
Chỉ toàn là bóng đêm
Không khí chỉ màu đen
Chưa có màu sắc khác."
(Theo Xuân Quỳnh)
a/ tr-ch-tr-tr b/ tr-tr-tr-ch c/ ch-tr-tr-ch d/ tr-ch-ch-ch
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào?
"Sư tử bàn chuyện xuất quân
Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài
Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài
Ai ai cũng được tùy tài lập công
Voi vận tải trên lưng quân bị
Vào trận sao cho khỏe như voi."
a/ Sư tử xuất quân b/ Chúa sơn lâm
c/ Con sư tử d/ Sư tử dũng cảm
Câu hỏi 6: Từ nào dưới đây có nghĩa là thong thả, không vội vã?
a/ muộn màng b/ chậm chạp c/ khoan thai d/ mệt mỏi
Câu hỏi 7: Trong bài tập đọc "Nội quy Đảo khỉ" có mấy nội quy?
a/ ba nội quy b/ bốn nội quy c/ năm nội quy d/ sáu nội quy
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Con gì tết đến
Bay lượn hàng đàn
Báo hiệu xuân sang
Đã về rồi đó?
a/ chim én b/ chim sâu c/ chim tu hú d/ chim sẻ
Câu hỏi 9: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a/ sung sướng - giàu có b/ nghèo khổ - khó khăn
c/ giàu có - nghèo đói d/ gầy gò - yếu ớt
Câu hỏi 10: Bộ phận nào dưới đây trả lời cho câu hỏi "Như thế nào?" trong câu sau?
"Chú voi bước đi thong thả, chậm rãi."
a/ chú voi b/ bước đi c/ thong thả, chậm rãi d/ chậm rãi
ĐỀ SỐ 6
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
phẳng phiu | thông minh | vui tính | dành dụm | hài hước |
tỉ mỉ | trẻ em | xe lửa | nhẵn nhụi | cau có |
nhăn nhó | rắc rối | sáng dạ | mượn | tiết kiệm |
lằng nhằng | tàu hỏa | nhi đồng | kĩ càng | vay |
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: Trồng/cây/gây/rừng
_________________________________________________
Câu 2: chúa/sơn/lâm/./là/Hổ
_________________________________________________
Câu 3: b/óng/s/iển
_________________________________________________
Câu 4: ruột/Thẳng/ngựa/như
_________________________________________________
Câu 5: Thắng/không/không/bại/kiêu,/nản.
_________________________________________________
Câu 6: Tháng/lụt./kiến/bảy/lo/chỉ/bò,/lại
_________________________________________________
Câu 7: vắng./thơm/đồi/Hương/rừng
_________________________________________________
Câu 8: răng/con/góc/cái/Cái/là/người./tóc
_________________________________________________
Câu 9: ơn/c/a/s
_________________________________________________
Câu 10: bảy/bờ./nhảy/Rằm/tháng/nước/lên
_________________________________________________
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Bầu trời hôm nay mới đẹp làm sao………
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nở giữa mùa hè
Trong đầm thơm mát, lá xòe che ô?
Trong đầm thơm mát, lá xòe che ô?
Đáp án: hoa ……..…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Con ngựa phi …….…… như bay.
Câu hỏi 4: Các hoạt động đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay...được gọi là "vệ …… ….. cá nhân."
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Trên những bãi đất phù xa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng." (Theo Nguyễn Đình Thi)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
(ru, giu, du)
"Gió đưa những cánh diều bay bổng
Gió ……..…… cái ngủ đến la đà
Hình như gió cũng thèm ăn quả
Hết trèo cây bưởi lại trèo na."
(Theo Ngô Văn Phú)
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
chậm >< …….….
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Nắng chiều ở quê ngoại
Óng ả vàng ngọn tranh
Lích chích trên cành khế
Tiếng chim trong lá xanh."
(Theo Phạm Thanh Chương)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…….……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
"Gió ……ôn ……ao vòm lá
Trời ……anh làm tấm phông
Sóng ru trưa lấp lóa
Nắng hè trôi trên sông."
(Theo NguyễnTrọngHoàn)
Chữ cái cần điền là …..….
Câu hỏi 10: Đây là con cá…………
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
a/ xa xôi b/ rế mèn c/ con sâu d/ xâu chỉ
Câu hỏi 2: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ xiêng năng b/ tre trở c/ sông suối d/ dầy dép
Câu hỏi 3: Đoạn thơ sau trích trong bài thơ nào?
"Ông bị đau chân
Nó sưng nó tấy
Đi phải chống gậy
Việt chơi ngoài sân
Lon ton lại gần:
- Ông vịn vai cháu
Cháu đỡ ông lên."
a/ Ông và cháu b/ Hai ông cháu c/ Ông em d/ Thương ông
Câu hỏi 4: Các loài chim "chim vàng anh, chim cánh cụt, cú mèo" được xếp vào nhóm nào?
a/ gọi tên theo tiếng kêu b/ gọi tên theo hình dáng
c/ gọi tên theo cách kiếm ăn d/ gọi tên theo nơi ở
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Quả gì đỏ tựa bông hồng
Trong trắng, có đốm đen trông như mè?
a/ quả nho b/ quả mít c/ quả thanh long d/ quả măng cụt
Câu hỏi 6: Trong bài tập đọc "Tôm càng và cá con", đoạn văn dưới đây diễn tả điều gì?
"Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi."
a/ Tôm Càng và Cá Con thi bơi, Tôm Càng xô đẩy Cá Con.
b/ Tôm Càng cứu Cá Con khỏi cá to mắt đỏ.
c/ Tôm Càng đánh nhau với cá to mắt đỏ.
d/ Công cuộc săn mồi của cá to mắt đỏ.
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để điền vào câu ca dao sau sao cho đúng?
"Công cha như núi Thái Sơn
.....................................
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
.....................................
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
a/ Nghĩa mẹ như nước trong rừng chảy ra.
b/ Nghĩa mẹ như nước trên đồi chảy ra.
c/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
d/ Nghĩa mẹ như nước trong lòng biển sâu.
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới thể hiện sự đồng ý cho câu hỏi: "Em đóng cửa sổ giúp chị được không?"?
a/ Vâng, chị để em giúp ạ. b/ Em còn phải học bài.
c/ Em không chắc đâu. d/ Tay em đang ôm rất nhiều quần áo.
Câu hỏi 9; Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Làm gì? trong câu dưới đây?
"Mỗi khi đi học về, Hoa thường kể chuyện ở trường ở lớp cho bà nghe."
a/ mỗi khi đi học về b/ kể chuyện c/ Hoa d/ chuyện ở trường ở lớp
Câu hỏi 10: Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Chị gà mái mơ nhảy tót lên ổ.
b/ Bà chia quà bánh cho các cháu.
c/ My sà vào lòng mẹ và khóc thút thít.
d/ Hoa cải vàng xuộm trên đất bãi.
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Loài chim nào dưới đây tượng trưng cho hòa bình ?
a/ chim én b/ hải âu c/ bồ câu d/ đại bàng
Câu hỏi 2: Truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" kể về đời vua Hùng Vương thứ mấy?
a/ vua Hùng Vương thứ tám b/ vua Hùng Vương thứ sáu
c/ vua Hùng Vương thứ mười sáu d/ vua Hùng Vương thứ mười tám
Câu hỏi 3: Nội dung, ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh Thủy Tinh" là gì?
a/ Kể về truyền thuyết kén rể của ông cha ta từ thời Hùng Vương.
b/ Cuộc tranh tài giữa hai chàng trai là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
c/ Giải thích hiện tượng lũ lụt và ước muốn chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta.
d/ Vua Hùng Vương có người con gái rất xinh đẹp tên là Mị Nương.
Câu hỏi 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ nói về phẩm chất tốt đẹp thường gặp trong trường học?
a/ biết ơn, hòa đồng, đoàn kết b/ lao động, vệ sinh, sạch sẽ
c/ dạy dỗ, phấn trắng, bàn ghế d/ sân trường, bảo ban, thân thiết
Câu hỏi 5: Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn theo trình tự hợp lí:
(1) Tuấn thấy vậy liền khuyên bạn không nên hái hoa bẻ cành, vì như vậy là không biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
(2)Thấy một bông hoa đẹp, Lan đưa tay định hái bông hoa.
(3) Lan và các bạn cùng vào vườn hoa chơi.
(4) Lan nghe theo lời bạn, không hái hoa nữa. Từ đó, Hoa cũng không bao giờ hái hoa trong vườn.
a/ (3)-(2)-(4)-(1) b/ (3)-(2)-(1)-(4)
c/ (3)-(1)-(2)-(4) d/ (2)-(1)-(4)-(3)
Câu hỏi 6: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu dưới đây?
"Xin lỗi vì đã làm rơi quyển sách của bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo. b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Quyển sách này đẹp quá! d/ Mời bạn đi.
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
"Chị em Xô-phi quay về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác."
a/ chị em Xô-phi quay về ngay
b/ làm phiền người khác
c/ vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
d/ chị em Xô-phi
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Đang chang chang nắng
Bỗng ào mưa rơi
Sân lúa vừa phơi
Đã phải...e bạt.
Mưa ..ưa ướt đất
Chợt lại xanh ...ời
Bé hiểu ra rồi
Mưa làm nũng mẹ!"
(Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
a/ tr-tr-ch b/ ch-ch-tr c/ tr-ch-tr d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Cứ sáng xớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sân, bà nhặt những quả xấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời con gái. Rồi bà giửa, bà ngâm muối, bà phơi, bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu đến, bà cho..."
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm cách b/ Chó treo, mèo đậy
c/ Bụng làm dạ chịu d/ Môi hở răng lạnh
ĐỀ SỐ 7
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
Bạn bè | Lễ phép | Mãn nguyện | Dạy dỗ | Kính trọng |
Chúa sơn lâm | Che chở | Ví von | Chỉ bảo | Bằng hữu |
Bằng | Hổ | Thầy thuốc | Tốt bụng | Bằng lòng |
Ngang | So sánh | Nhân hậu | Bác sĩ | Bảo vệ |
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: đen,/rạng./đèn/gần/thì/Gần/mực/thì
_________________________________________________
Câu 2: h/ường/ọc/tr
_________________________________________________
Câu 3: Chị/nâng/ngã/em
_________________________________________________
Câu 4: sợ/không/ngay/chết/Cây/đứng
_________________________________________________
Câu 5: nảy/cối/chồi/Cây/đâm/lộc.
_________________________________________________
Câu 6: chín/Cù/lòng/lao/con/ơi!/chữ/ghi
_________________________________________________
Câu 7: đ/m/ông/ùa
_________________________________________________
Câu 8: mặt/trống/dậy./Gà/trời/gáy/gọi
_________________________________________________
Câu 9: sương/Giọt/lê./long/như/lanh/pha
_________________________________________________
Câu 10: mùa/Hoa/đến./vừa/thì/mận/tàn/xuân
_________________________________________________
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền tên một mùa trong năm phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
"Mùa ………. mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy." (Theo Tô Hoài)
Câu hỏi 2: Chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào khổ thơ dưới đây: (đen, xanh,vàng)
"Ếch con đi học trời mưa
Lá sen ………. mướt đội vừa trùm tai
Đến nghe cô giáo giảng bài
Ốp, ốp nặng ộp, vui tai quá chừng."
(Theo Phạm Thị Lan)
Câu hỏi 3: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Nhìn từ xa, giữa cảnh mây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới là măn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như những con thuyền ru ngoạn." (Theo Bùi Hiển)
Từ viết sai chính tả sửa lại là: ………
Câu hỏi 4: Điền từ chỉ đặc điểm vào chỗ trống sau:
"Hay chạy lon xon
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo …..….."
(Vè dân gian)
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Con gì chỉ thích gần hoa
Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm
Chắt chiu mật quý lặng im tặng đời?
Đáp án: con ……..…….
Câu hỏi 6: Em hãy điền dấu câu thích hợp vào câu sau sao cho đúng:
"Cuối cùng, Rùa đã về đích trước Thỏ ……( )….”
Câu hỏi 7: Điền tr hoặc ch thích hợp vào các ô trống để được các từ đúng chính tả.
....ung gian, tựu ...ường, ...ung tâm
Chữ cái cần điền là: …..……
Câu hỏi 8: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sau:
(xoi, soi)
"Bầu trời trong xanh …..….. bóng xuống đáy hồ, mặt hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông."
(Theo Thiên Lương)
Câu hỏi 9: Điền một từ chỉ đặc điểm, tính chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện thành ngữ sau: (lưu ý: đáp án viết chữ thường)
………….. như sóc.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống chữ cái thích hợp để tạo thành từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn: ngắn >< …..…ài
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây sử dụng chưa đúng dấu chấm trong câu?
a/ Mỗi khi trở về, Bồ Nông mẹ lại há mỏ ra cho con ăn.
b/ Đã mấy ngày trôi qua, Bồ Nông mẹ vẫn chưa nhấc cánh lên được.
c/ Giờ đây, khi đã lớn hơn. Bồ Nông con mới hiểu rằng mẹ thường nhịn đói để cho con được ăn no nê.
d/ Phải năm trời hạn hán, nắng bỏng rát, họ hàng nhà Bồ Nông rời phương Nam lên phương Bắc.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Chú hoạ sĩ vẽ bức tranh hoa hướng dương.
b/ Một chú chim sẻ bay tới nhảy nhót trên mặt đất tìm mồi.
c/ Chú đầu bếp đang nấu những món ăn ngon.
d/ Cây tre có dáng đứng thẳng, ngọn tre vút lên trời cao.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ trằn trọc, chốn tìm b/ trốn tránh, trơ trọi
c/ tra cứu, trùng chình d/ chum nước, tâm chí
Câu hỏi 4: Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a/ Em rất thích nghe bà ngoại kể truyện.
b/ Câu chuyện này thật ý nghĩa.
c/ Bé Na rất thích nói chuyện với em.
d/ Tô Hoài là tác giả của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí."
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Mỗi cây một quả mới vui
Trên đầu vài sợi tóc thời răng cưa
Quả đầy những mắt lạ chưa
Gọt ra bỏ mắt ăn vừa ngọt thơm.
(Là quả gì?)
a/ quả na b/ quả dứa c/ quả mít d/ quả sầu riêng
Câu hỏi 6: Những câu thơ dưới đây nói về tên hiện tượng mưa nào?
-"Cơn mưa nào lạ thế
Thoáng qua rồi tạnh ngay"
-"Cơn mưa rơi nho nhỏ
Không làm ướt tóc ai"
(Theo Tô Đông Hải)
a/ mưa bão b/ mưa bóng mây c/ mưa rào d/ mưa phùn
Câu hỏi 7: Điền tên một con vật thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Em nuôi một đôi ...,
Bộ lông trắng như bông,
Mắt tựa viên kẹo hồng
Đôi tai dài thẳng đứng."
(Tố Nga)
a/ chim b/ mèo c/ thỏ d/ gà
Câu hỏi 8: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Tre già măng cọc b/ Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
c/ Bới lông tìm vết d/ Cả giận mất khôn
Câu hỏi 9: Trong bài tập đọc "Quả tim Khỉ", Khỉ có thái độ và hành động như thế nào sau khi Cá Sấu nói: "Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn."?
a/ hoảng sợ nhưng cố trấn tĩnh b/ hoảng sợ, nhảy ùm xuống nước
c/ hoảng sợ và khóc lóc, van xin d/ hoảng sợ và kêu cứu, bỏ chạy
Câu hỏi 10: Trong bài tập đọc "Quả tim Khỉ", Cá Sấu hiện lên với hình ảnh như thế nào?
a/ tốt bụng nhưng cô đơn b/ khôn ngoan, tình nghĩa
c/ bội bạc, giả dối, gian xảo d/ dũng cảm, đáng nể
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Nhà thơ "Thanh Hào" sáng tác bài thơ nào dưới đây?
a/ Ngày hôm qua đâu rồi? b/ Cô giáo lớp em
c/ Gọi bạn c/ Cái trống trường em
Câu hỏi 2: Trong bài tập đọc "Bác sĩ Sói", hành động nào cho thấy sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
a/ thèm rỏ dãi b/ ứa nước mắt c/ hoa cả mắt d/ mừng quýnh lên
Câu hỏi 3: Giải câu đố sau:
Da tôi xấu xí xù xì,
Đêm đêm người ngủ, tôi thì bắt sâu.
Khi nào trời nắng hạn lâu,
Tôi kêu mấy tiếng mưa đâu bay về.
(Là con gì?)
a/ con ếch b/ con cóc c/ con nhái d/ con ốc sên
Câu hỏi 4: Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Nhường cơm sẻ áo b/ Của nên tại người
c/ Con dại cái mang d/ Của thiên trả địa
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Thầy giáo mới là một người rất nghiêm nghị.
b/ Cây na mảnh dẻ, phóng khoáng.
c/ Chim gáy mẹ xòe cánh ôm đàn con.
d/ Quả na bé nhỏ, tròn vo.
Câu hỏi 6: Điền l/n vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ sau:
"Một chú Chẫu Chàng
Ngồi trên ...á sen
Mải nhìn hồ ...ước
Thấy trời ...ộn ngược
Mây trắng rung rinh
Chú ngồi ...ặng thinh
Như đang mơ tưởng."
(Theo Võ Quảng)
a/ l-n-l-l b/ l-n-l-n c/ l-l-n-n d/ l-n-n-l
Câu hỏi 7: Câu thơ sau đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
"Nắng vàng rát mỏng sân phơi
Vê tròn thành dọt nắng rơi bồng bềnh."
(Theo Nguyễn Tiến Bình)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 8: Điền màu sắc thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ dưới đây:
"Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển ..."
(Theo Hoàng Trung Thông)
a/ tím b/ xanh c/ đỏ d/ đen
Câu hỏi 9: Tiếng "chê" không thể ghép được với tiếng nào dưới đây?
a/ trách b/ cá c/ bai d/ khen
Câu hỏi 10: Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu câu?
a/ Đêm đông, trời rét cóng tay?
b/ Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
c/ Ôi. Rét quá? Rét quá!
d/ Mặt hồ trải, rộng mênh mông, và lặng sóng.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ SỐ 1
Bài 1: Phép thuật mèo con
(1) nhân | (2) hái | (3) Khuyển | (4) Cân nhắc | (5) Ước |
(6) Nứt | (7) Tồn | (8) Rạn | (9) mã | (10) Đắn đo |
(11) chó | (12) Thích thú | (13) Ngựa | (14) Đẵn | (15) còn |
(16) Trảy | (17) Chặt | (18) Khoái chí | (19) mong | (20) Người |
Đáp án: (1) = (20); (2) = (16); (3) = (11); (4) = (10); (5) = (19); (6) = (8);
(7) = (15); (9) = (13); (14) = (17); (12) = (18)
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/sâu/đổ/Muôn/biển
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Câu 2: chín/ngà,/voi/cựa/gà/chín
voi chín ngà, gà chín cựa
Câu 3: thông/Cá/minh/rất/heo/./
Cá heo rất thông minh.
Câu 4: bao/Đứng/đất/cạnh/la/trời
Đừng cạnh trời đất bao la
Câu 5: đỉnh/Mà/đủng/chơi/dừa/là/ như
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Câu 6: nhay/gà/nháy,/Chớp/gáy/đông/mưa/thì
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Câu 7: sương/Dãi/dầm/nắng,
Dắng nắng, dầm sương
Câu 8: sạch,/Đói/thơm/rách/cho/cho
Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 9: mưa/thấp/bay/mưa/thì/Chuồn/chuồn
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Câu 10: nắng/cao/Bay/râm/thì/thì/bay/vừa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Bài 3 – Điền từ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Hôm nay bạn Hương xinh quá…!……
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nhỏ nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến?
Đáp án: hoa ……đào..…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
……Nhanh…..như sóc
Câu hỏi 4: Con hãy điền tên con vật thích hợp vào chỗ trống:
Khỏe như ……voi…….
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu xợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy bạn bè vẫn yêu quý Hươu vì Hươu nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..sợ…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
(rục, giục, dục)
" Bồ quân bên suối chín vàng
Biến thành chợ của họ hàng nhà chim
Đầu têu tu hú bay lên
Sẻ con …..giục….. mẹ bỏ quên cả giày “
" Bồ quân bên suối chín vàng
Biến thành chợ của họ hàng nhà chim
Đầu têu tu hú bay lên
Sẻ con …..giục….. mẹ bỏ quên cả giày “
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
yếu >< …khỏe….
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Anh vũ mua bán đàng hoàng
Ăn xong múa lượn cả làng cùng sem
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà siêng có khách vội đem quà về
Ăn xong múa lượn cả làng cùng sem
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà siêng có khách vội đem quà về
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…….xem……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà …..iêng có khách vội đem quà về
Con …..áo mua bán màu mè
Quạ đen đánh quịt còn khoe đủ điều
Cà …..iêng có khách vội đem quà về
Con …..áo mua bán màu mè
Quạ đen đánh quịt còn khoe đủ điều
Chữ cái cần điền là …..s….
Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Nước biển có vị ………mặn…………
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam ………Bác, Bác ………..Việt Nam.”
Việt Nam ………Bác, Bác ………..Việt Nam.”
A – là – là B – có – là C – yêu – là D – thương – là
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Giương mây chiếu cói, ………chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.”
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.”
A – đôi B – thêm C – đơn D – sờn
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quân dân ………lòng”
A – đồng B – chung C – một D – đồng
Câu hỏi 4: Em hãy tìm hình ảnh so sánh thích hợp với từ “hiền”?
A – hiền như vua B – hiền như tiên
C – hiền như công chúa D – hiền như bụt
Câu hỏi 5: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường ………hoa trắng nắng đu đưa.”
Đường ………hoa trắng nắng đu đưa.”
(SGK Tiếng Việt 2, tập 2, tr.110)
A – nhài B – dừa C – xoài D – quỳnh
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không thể ghép với từ “học” để thành từ có nghĩa
A – hành B – hôm C – trường D – hiếu
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Tiếng chổi tre
Sớm tối
Đi về
Giữ sạch …..
Đẹp lỗi
Em nghe!”
A – đường B – lề C – phố D – vỉa hè
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tùy ……ứng biến.”
A – nơi B – cơ C – tâm D – lúc
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Có cày có thóc, có học có ……..”
A – khôn B – hay C – hơn D – chữ
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ………….: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc bước,”
A - ấm ức B – hậm hực C – bực tức D – buồn bực
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong các loài chim sau, loài chim nào không được gọi tên theo tiếng kêu ?
a/ gõ kiến b/ tu hú c/ cuốc d/ quạ
Câu hỏi 2: Loài chim nào không được nhắc đến trong bài tập đọc "Vè chim" ?
a/ sáo b/ chìa vôi c/ chim sẻ d/ chim cánh cụt
Câu hỏi 3: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu :
"Quạ tắm thì ..................., sáo tắm thì ..................."
a/ nắng – mưa b/ mưa – ráo c/ ráo – mưa d/ mưa - nắng
Câu hỏi 4: Trong bài "Tôm Càng và Cá Con", vẩy của Cá Con có lợi ích gì ?
a/ làm bánh lái b/ bộ áo giáp bảo vệ Cá Con
c/ làm mái chèo d/ để búng
Câu hỏi 5: Ai là tác giả của bài thơ "Mưa bóng mây" ?
a/ Hảo Minh b/ Nguyễn Kiên c/ Nguyên Tĩnh d/ Tô Đông Hải
Câu hỏi 6: Đâu là câu hỏi đúng cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Vì có màng ở chân nên bồ nông bơi và lặn giỏi hơn.
a/ Vì sao bồ nông bơi và lặn giỏi hơn?
b/ Con gì có màng ở chân?
c/ Bồ nông bơi và lặn như thế nào?
d/ Con bồ nông bơi, lặn ở đâu?
Câu hỏi 7: Loài cá nào dưới đây sống ở vùng nước mặn?
a/ cá chép b/ cá heo c/ cá rô phi d/ Cá trắm
Câu hỏi 8: Câu đố sau đây nói về con vật nào?
Nhà hình xoắn, ở dưới ao
Chỉ có một cửa ra vào mà thôi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Không đi, đóng cửa nghỉ ngơi một mình.
Chỉ có một cửa ra vào mà thôi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Không đi, đóng cửa nghỉ ngơi một mình.
a/ rùa b/ cá heo c/ con trai d/ con ốc
Câu hỏi 9: Mùa nào có thời tiết lạnh nhất trong năm?
a/ mùa xuân b/ mùa hè c/ mùa thu d/ mùa đông
Câu hỏi 10: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Bác Hồ sống rất dản dị nhưng rất có nề nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã giậy, dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
(1) Tò mò | (2) Yên tĩnh | (3) Dọn dẹp | (4) Hiếu kì | (5) Êm đềm |
(6) Kế tiếp | (7) Thiên địa | (8) Khoái chí | (9) Sung sướng | (10) Tìm kiếm |
(11) Biểu diễn | (12) Trình diễn | (13) ấm no | (14) Nối tiếp | (15) Thu dọn |
(16) Tìm tòi | (17) Trời đất | (18) Vui sướng | (19) Thích thú | (20) No đủ |
Đáp án: (1) = (4); (2) = (5); (3) = (15), (6) = (14); (7) = (17); (8) = (19)
(10) = (16); (13) = (20); (9) = (18); (11) = (12);
Bài 2: Hổ con thiên tài.
Câu 1: ngày,/bố/Hàng/chở/đi/em/học.
Hàng ngày, bố chở em đi học.
Câu 2: chân/kiềng/Vững/như/ba
Vững như kiềng ba chân
Câu 3: ráo,/Quạ/sáo/mưa/thì/thì/tắm/tắm
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Câu 4: cháu/Hồ/Cháu/nhớ/ngồi/râu/Bác
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ
Câu 5: lá/tìm/Vạch/sâu
Vạch lá tìm sâu
Câu 6: ngoan/là/bé/cô/ngoãn./Mai
Mai là cô bé ngoan ngoãn.
Câu 7: bay/nhanh/phi/Ngựa/như
Ngựa phi nhanh như bay
Câu 8: mưa/nắng/Năm/mười
Năm nắng mười mưa
Câu 9: mây/trông/Trông/đất,/trời,/trông
Trông trời, trông đất, trông mây
Câu 10: cú/như/Hôi
Hôi như cú
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Năm nắng …m…….ười mưa dám quản công.”
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Người làm các công việc vệ sinh, phụ vụ,…. gọi là:…l…..ao công.”
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan …s…..át.”
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “Chót …v…ót nghĩa là cao vượt hẳn lên những vật xung quanh.”
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Kính …tr….ên nhường dưới.”
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Háo …h…ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi.”
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Đói cho sạch, ……r…..ách cho thơm.”
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm …r…….âu Bác Hồ.”
(Cháu nhớ Bác Hồ - Thanh Hải)
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: “Phát ……th………anh viên là người chuyên đọc tin tức trên đài phát thanh, truyền hình.”
Câu hỏi 10: Giải câu đố:
“Để nguyên tiếng cho sủa dài
Thêm sắc thành loài thú dữ rừng xanh,:
Thêm sắc thành loài thú dữ rừng xanh,:
Từ thêm dấu sắc là từ gì
Trả lời: từ ……g……..ấu.
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – sáng dạ B – sáng suốt C – sáng ý D – sáng choang
Câu h ỏi 2: Từ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
A – kính yêu B – kính trọng C – biết ơn D – thương yêu
Câu hỏi 3: Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách.” khuyên chúng ta điều gì?
A – đùm bọc, giúp đỡ nhau lúc khó khăn B – tiết kiệm
C – giữ gìn tài sản D – cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 4: Từ nào không cùng nghĩa với từ “bát ngát”?
A – mênh mông B – bao la C – chật hẹp D – rộng lớn
Câu hỏi 5: Bộ phận nào trong câu: “Học sinh chăm chỉ học tập để thi tốt.” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”?
A – chăm chỉ học tập B – để thi tốt
C – học sinh D – học tập để thi
Câu hỏi 6: Từ nào có nghĩa trái ngược với từ “lừa dối”?
A – lừa lọc B – chán nản C – phản bội D – thành thật
Câu hỏi 7: Câu: “Bác Hồ sống rất giản dị.” thuộc kiểu câu nào?
A – Ai làm gì? B – Ai thế nào? C – Ai là gì? D – Vì sao?
Câu hỏi 8: Bộ phận “ở chiến khu Việt Bắc” trong câu” “Có một thời gian, Bác Hồ sống ở chiến khu Việt Bắc.” trả lời cho câu hỏi nào?
A - Ở đâu? B – Vì sao? C – Khi nào? D – Để làm gì?
Câu hỏi 9: Những từ nào là từ chỉ sự vật trong cây thơ:
“Gió ở rất xa, rất rất xa
Gió thích chơi thân với mọi nhà.”
(Gió – Ngô Văn Phú)
A – gió, xa B – gió, chơi C – gió, nhà D – xa, nhà
Câu hỏi 10: Từ nào viết sai chính tả?
A – rộn ràng B – dọn dẹp C – dì dào D – giục giã
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu 1: Từ nào sau đây khác các từ còn lại?
a/ biển khơi b/ biển đảo c/ biển báo d/ bãi biển
Câu 2: Chọn từ phù hợp với chỗ trống:
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải …..”
Mà vấp phải đá mà quàng phải …..”
a/ rơm b/ cây c/ dây d/ mây
Câu 3: Trường hợp nào sau đây thích hợp để viết bưu thiếp?
a/ Bố đi công tác . c/ Ngày sinh nhật bố.
b/ Bố mua cho em một món quà. d/ Bố đưa em đi chơi.
Câu 4: Trong các loài cá sau, loài cá nào thuộc nhóm cá nước ngọt ?
a/ cá thu b/ cá chim c/ cá chuồn d/ cá quả
Câu 5: Con hãy tìm từ trái nghĩa với chậm?
a/ khỏe b/ nhanh c/ chăm chỉ d/ lười
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Suối nhỏ đã nhanh chóng chuyển lời nhắn của bác Đào. Chẳng mấy trốc, cả khu rừng đã biết tin vui này. Ai cũng cho dằng đây là chuyện thần kì của mùa xuân.
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 7: Giải câu đố sau:
Hoa gì chỉ nở vào hè
Từng chùm đỏ thắm, gọi ve hát mừng?
Từng chùm đỏ thắm, gọi ve hát mừng?
a/ hoa gạo b/ hoa sen c/ hoa phượng d/ hoa bằng lăng
Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
"Thẳng như ruột ..............."
a/ hươu b/ ngựa c/ vượn d/ cáo
Câu 9: Trong bài "Sư Tử xuất quân", Gấu được giao việc gì ?
a/ vận tải b/ bày mưu tính kế c/ lừa quân địch d/ công đồn
Câu 10: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu câu “Ai làm gì?”
a/ Đàn sếu đang di cư về phương Nam
b/ Đàn trâu lững thững gặm cỏ.
c/ Cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ.
d/ Mẹ đang nấu cơm tối.
ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
Thầy thuốc = Bác sĩ | Nghiệp = Nghề |
Quân nhân = Bộ đội | Mâu thuẫn = Bất hòa |
Đống = Gò | Trôi chảy = Lưu loát |
Lằng nhằng = Rắc rối | Ví von = So sánh |
Nắn = Uốn | Úa = Héo |
Bài 2: Hổ con thiên tài
1. rách/cho/cho/./,/thơm/sạch/Đói
Đói cho sạch, rách cho thơm.
2. lắm/mèo/Chó/./lông/chê
Chó chê mèo lắm lông.
3. ngay/đứng/chết/sợ/không/./Cây
Cây ngay không sợ chết đứng.
4. hòn/núi/cây/lại/chụm/./Ba/nên/cao
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
5. nước/ nhớ/ nguồn/ Uống/ .
Uống nước nhớ nguồn.
6. em/ láng/giềng/ Bán/ anh/./gần/ xa,/mua
Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
7. chuối/con/Cá/đắm/đuối/./vì
Cá chuối đắm đuối vì con.
8. cây/./trồng/nhớ/quả/Ăn/kẻ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
9. Ngựa/rất/phi/nhanh/.
Ngựa phi rất nhanh.
10. ./ Thái/ núi/ cha/ Công/ Sơn/ như
Công cha như núi Thái Sơn.
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Điền: t
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Điền: s
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
(Việt Nam có Bác)
Điền: d
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Điền: l
Câu hỏi 5: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Điền: tr
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …….ơi. Điền: d
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Điền: nh
Câu hỏi 8: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu. Điền: t
Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Điền: b
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ ……ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt." Điền: l
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Tính nết nào sau đây là của nhân vật Khỉ trong bài "Quả tim khỉ"?
a/ bội bạc b/ độc ác c/ thông minh d/ giả dối
Câu 2: Trong bài "Nội quy đảo khỉ", khi đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
a/ tủm tỉm b/ chúm chím c/ khành khạch d/ sặc sụa
Câu 3: “Mẹ sắp xếp lại cả tủ quần áo của em.” thuộc kiểu câu nào?
a/ Ai là gì? b/ Ai thế nào? c/ Ai làm gì? d/ Để làm gì?
Câu 4: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu “Ai thế nào?”
a/ Chiếc ghế này rất cao. c/ Cốc nước ấy rất nóng.
b/ Bà quạt cho em ngủ. d/ Cái kem này rất lạnh.
Câu 5: : Cụm từ “đang học bài” trong câu “Bạn An đang học bài” trả lời cho câu hỏi nào?
a/ Như thế nào? b/ Khi nào? c/ Vì sao? d/ Làm gì?
Câu 6: Dòng nào đồng ý cho cho câu xin lỗi dưới đây?
"Mình xin lỗi vì đã xô vào bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo. b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Bạn đi kiểu gì vậy? d/ Mình đau quá!
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
a/ đầy đủ lễ vật
b/ Sơn Tinh lấy được Mị Nương
c/ vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
d/ đến trước Thủy Tinh
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai …..ăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà ….ín cựa, ngựa ….ín hồng mao.”
a/ tr-tr-ch b/ ch-ch-tr c/ tr-ch-ch d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Chiều qua, đi học về, tôi trạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, cười cười, rồi tay bà dun run, bà mở cái tay nải của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu!
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm vết b/ Vạch lá tìm hoa
c/ Bụng làm dạ chịu d/ Môi hở răng lạnh
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
Lạc đà sống ở vùng sa mạc khô cằn.
a/ lạc đà b/ sống
c/ sống ở d/ ở vùng sa mạc khô cằn.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ và nông nhất trên trái đất.
b/ Nước sông Hồng về mùa nũ có màu đỏ hồng của phù sa.
c/ Sông đổ nước ra biển.
d/ Trên thế giới có năm đại dương.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bao la, kiểm tra b/ nông dân, lạnh giá
c/ chỉnh xửa, chẩn đoán d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Mẹ em là bác sĩ.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài cá?
a/ bơi, đớp, ngớp b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Những chú lợn rất ham ăn.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Hay nói linh tinh
(2) Là em sáo xinh
(3) Vừa đi vừa nhảy
(4) Là con liếu tiếu
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Ban đầu Chồn có suy nghĩ gì về người bạn Gà Rừng?
a/ Chồn coi Gà Rưng là người bạn tốt nhất.
b/ Chồn ngầm coi thường bạn.
c/ Chồn rất yêu quý Gà Rừng.
d Chồn thương Gà Rưng.
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Đầu voi đuôi ………..
a/ ngựa b/ chuột c/ bò d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Mỏ dài lông biếc
Trên cành lặng yên
Bỗng vụt như tên
Lao mình bắt cá
Là con chim gì?
a/ chim sâu b/ chim bói cá c/ chim sẻ d/chim sơn ca
ĐỀ SỐ 4
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
(1) = (13); (2) = (12); (3) = (11); (4) = (8); (5) = (6); (7) = (20);
(9) = (17), (10) = (14), (15) = (18), (16) = (19), (21) = (22)
Bài 2: Hổ con thiên tài
1. nan/gian/thử/vàng,/Lửa/sức/thử Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
2. mòn/Nước/đá/chảy Nước chảy đá mòn
3. công./Thất/bại/mẹ/là Thất bại là mẹ thành công
4. khôn./lần/Một/một/ngã/lần Một lần ngã, một lần khôn.
5. vã/hồ/Nước/nên/lã/mà Nước lã mà vã nên hồ.
6. này,/keo/bày/khác./keo/Thua Thua keo này, bày keo khác.
7. nản/không/Thắng/bại/không/kiêu, Thắng không kiêu, bại không nản
8. ngoan/cơ/mà/không/đồ/nổi/Tay/mới Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
9. mưa./ Năm/mười/nắng Năm nắng mười mưa.
10. tử/sinh/ra/Vào Vào sinh ra tử
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Điền: t
Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Điền: nh
Câu hỏi 3: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu.
Điền: t
Câu hỏi 4: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Điền: b
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: "Háo ……ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi."
Điền: h
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn ngay ……ói thẳng." nghĩa là khen người có tính thẳng thắn, không lươn lẹo. (Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam - Nguyễn Lân)
Điền: n
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Điền: s
Câu hỏi 8: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
(Việt Nam có Bác)
Điền: d
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Điền: l
Câu hỏi 10: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Điền: tr
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ.”?
A – đêm nay B – chòm râu C – Bác Hồ D – bên bến Ô Lâu
Câu hỏi 2: Những từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ “chăm chỉ”?
A – nhân hậu, siêng năng B – chăm làm, rèn luyện
C – hiền lành, đảm đang D – cần cù, chịu khó
Câu hỏi 3: Từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất.”?
A – gần, nằm B – nhỏ, dài, ngoằn ngoèo
C – đến, trên D – cây đa, mặt đất
Câu hỏi 4: Xếp các từ sau thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau “vui, tươi, buồn, héo”?
A – vui – tươi, buồn – héo B – vui – héo, tươi – buồn
C – vui – buồn, tươi – héo D – buồn – tươi, héo – vui.
Câu hỏi 5: Trong các đáp án sau, đáp án nào chứa từ không chỉ hoạt động?
A – vươn, reo, đâm chồi B – dắt, treo, thăm
C – đi, xới, buộc D – dài, sáng, xa
Câu hỏi 6: Trong các từ sau từ nào viết sai chính tả?
A – bơi lặn B – lặn tượng C – lăn bánh D – lăn tăn
Câu hỏi 7: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu”
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây”?
A – vội, vàng B – đá, dây C – đi, vội, đá D – đi, vấp, quàng
Câu hỏi 8: Ai là tác giả của bài “Sân chim”?
A – Nguyễn Kiên B – Tô Hoài
C – Đoàn Giỏi D – Nguyễn Đình Quảng
Câu hỏi 9: Tiếng nào kết hợp với tiếng “bình” để tạo thành từ có nghĩa?
A – trường B – đêm C – hôm D – bất
Câu hỏi 10: Ai là tác giả của bài thơ “Gió”?
A – Ngô Văn Phú B – Tô Đông Hải
C – Trần Mạnh Hảo D – Nguyễn Minh Nguyên
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây là câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Em là học sinh lớp 2B.
b/ Mẹ em đang may áo.
c/ Khuôn mặt bé Hà trắng hồng, xinh xắn.
d/ Con trâu là bạn của nhà nông.
Câu hỏi 2: Câu "Tiếng suối trong như tiếng hát xa." thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau?
a/ Ai là gì? b/ Ai khi nào? c/ Ai làm gì? d/ Ai thế nào?
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ chăn màn b/ tre trắn c/ chăn chở d/ trằn chọc
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr cho thích hợp:
“Tiếng dừa làm dịu nắng ….ưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
…..ời ……ong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.”
(Trần Đăng Khoa)
a/ tr-tr-tr b/ tr-tr-ch c/ ch-tr-tr d/ tr-ch-ch
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào?
" Tính hay mách lẻo
Thím khách trước nhà
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu."
a/ Vè chim b/ Chúa sơn lâm
c/ Con sư tử d/ Sư tử dũng cảm
Câu hỏi 6: Câu nào là câu trả lời đồng ý cho câu hỏi sau?
Hùng cho mình mượn cái bút nhé?
a/ Tớ đang dùng rồi. b/ Ừ, bạn lấy đi.
c/ Tớ không mang. d/ Mình về đây.
Câu hỏi 7: Trong bài tập đọc "Cây dừa", quả dừa được so sánh với gì ?
a/ tấm áo bạc phếch b/ cái đầu người
c/ những hũ rượu d/ bàn tay dang ra đón gió
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Chim gì biểu tượng hòa bình thế gian?
a/ chim én b/ chim sâu c/ chim bồ câu d/ chim sẻ
Câu hỏi 9: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a/ sung sướng - giàu có b/ nghèo khổ - khó khăn
c/ gầy gò – béo ú d/ gầy gò - yếu ớt
Câu hỏi 10: Từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu: “Mẹ giặt áo đồng phục của em trắng tinh.”
a/ giặt áo b/ đồng phục c/ trắng tinh d/ của
ĐỀ SỐ 5
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
Đống | Mộng | Bộ đội | Héo | Mơ |
Gò | Nhà giáo | Nghiệp | Chỉ bảo | Trôi chảy |
Úa | Bất hòa | Giáo viên | Dạy dỗ | Mâu thuẫn |
Uốn | Nghề | Lưu loát | Nắn | Quân nhân |
Đống = Gò Uốn = Nắn Bộ đội = Quân nhân úa = héo
Nghề = Nghiệp mơ = mộng nhà giáo = giáo viên
Chỉ bảo = dạy dỗ trôi chảy = lưu loát bất hòa = mâu thuẫn
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: h/i/ọng/v hi vọng
Câu 2: in/t/n/iềm niềm tin
Câu 3: trên/Đàn/đồng./cỏ/ăn/bò Đàn bỏ ăn cỏ trên đồng.
Câu 4: nằm/ Hà/ Gươm/ Hồ/ đô/ Nội./ thủ/ giữa
Hồ Gươm nằm giữa thủ đô Hà Nội.
Câu 5: vĩ/ nở/ hoa./ Phượng/ đã Phượng vĩ đã nở hoa.
Câu 6: khuya/về/Đi/sớm Đi sớm về khuya
Câu 7: phải/giỏi/hỏi,/phải/học./muốn/Muốn/ biết
Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
Câu 8: ngã/cao/đau/Trèo Trèo cao ngã đau
Câu 9: em/thể/như/chân./tay/Anh Anh em như thể tay chân.
Câu 10: đùm/đỡ/lành/bọc/dở/hay/Rách/đần.
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền tiếng phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu ….nhi…… đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 2: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan
…s…át."
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc …d…ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
(Theo Lê Anh Xuân)
Câu hỏi 4: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …t..iêu.
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …l..ao công."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là …t…ổ tiên."
Câu hỏi 7: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …b….ào ta trong bọc trứng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu hỏi 8: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …tr….ước."
Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …d….ơi.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ …l…ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt."
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
"Đại bàng cánh dài và rộng, sống ở mọi nơi có núi cao và rừng nguyên sinh, là loài chim săn mồi cỡ lớn."
a/ cánh dài và rộng b/ mọi nơi có núi cao và rừng nguyên sinh
c/ đại bàng d/ loài chim săn mồi cỡ lớn
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Đêm giao thừa, cả gia đình chúng tôi quây quần bên nhau rất vui vẻ.
b/ Lan đã vượt qua bài thi Toán một cách rễ dàng.
c/ Cô giáo đang giạy học trên lớp 2A.
d/ Thầy Quang đang dảng bài rất say sưa.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bát ngát, kiểm tra b/ nông dân, chín mùi
c/ chỉnh sửa, chẩn đoán d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Nụ cười của chị thật tươi tắn.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài chim?
a/ bơi, gầm, phi b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Bông sen tỏa hương ngào ngạt.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Là bà chim sẻ
(2) Hay nhặt lân la
(3) Là mẹ chim sâu
(4) Có tình có nghĩa
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Trong truyện "Một trí khôn hơn trăm trí khôn", Gà Rừng là bạn thân của ai?
a/ Chồn b/ Cáo c/ Sói d/ Thỏ
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Mất …mới lo làm chuồng.
a/ ngựa b/ trâu c/ bò d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Đầu nhỏ mà có bốn chân
Lưng đầy tên nhọn, khi cần bắn ngay.
Là con gì?
a/ con cá sấu b/ con tê giác c/ con nhím d/ con ong
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây là câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Em là học sinh lớp 2A.
b/ Bố đang tưới cây trong vườn.
c/ Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp.
d/ Con trâu là bạn của nhà nông.
Câu hỏi 2: Câu "Lớp em đi xem phim vào thứ sáu." không trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a/ Khi nào? b/ Lúc nào? c/ Mấy giờ? d/ Bao giờ?
Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ trăn màn b/ che trắn c/ trăn trở d/ chằn chọc
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr cho thích hợp:
"...ời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên ...ái đất ..ụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ
Mặt trời cũng ...ưa có
Chỉ toàn là bóng đêm
Không khí chỉ màu đen
Chưa có màu sắc khác."
(Theo Xuân Quỳnh)
a/ tr-ch-tr-tr b/ tr-tr-tr-ch c/ ch-tr-tr-ch d/ tr-ch-ch-ch
Câu hỏi 5: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào?
"Sư tử bàn chuyện xuất quân
Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài
Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài
Ai ai cũng được tùy tài lập công
Voi vận tải trên lưng quân bị
Vào trận sao cho khỏe như voi."
a/ Sư tử xuất quân b/ Chúa sơn lâm
c/ Con sư tử d/ Sư tử dũng cảm
Câu hỏi 6: Từ nào dưới đây có nghĩa là thong thả, không vội vã?
a/ muộn màng b/ chậm chạp c/ khoan thai d/ mệt mỏi
Câu hỏi 7: Trong bài tập đọc "Nội quy Đảo khỉ" có mấy nội quy?
a/ ba nội quy b/ bốn nội quy c/ năm nội quy d/ sáu nội quy
Câu hỏi 8: Giải câu đố sau:
Con gì tết đến
Bay lượn hàng đàn
Báo hiệu xuân sang
Đã về rồi đó?
a/ chim én b/ chim sâu c/ chim tu hú d/ chim sẻ
Câu hỏi 9: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau?
a/ sung sướng - giàu có b/ nghèo khổ - khó khăn
c/ giàu có - nghèo đói d/ gầy gò - yếu ớt
Câu hỏi 10: Bộ phận nào dưới đây trả lời cho câu hỏi "Như thế nào?" trong câu sau?
"Chú voi bước đi thong thả, chậm rãi."
a/ chú voi b/ bước đi c/ thong thả, chậm rãi d/ chậm rãi
ĐỀ SỐ 6
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
phẳng phiu | thông minh | vui tính | dành dụm | hài hước |
tỉ mỉ | trẻ em | xe lửa | nhẵn nhụi | cau có |
nhăn nhó | rắc rối | sáng dạ | mượn | tiết kiệm |
lằng nhằng | tàu hỏa | nhi đồng | kĩ càng | vay |
phẳng phiu = nhẵn nhụi thông minh = sáng dạ vui tính = hài hước
dành dụm = tiết kiệm tỉ mỉ = kĩ càng mượn = vay
trẻ em = nhi đồng xe lửa = tàu hỏa
rắc rối = lằng nhằng cau có = nhăn nhó
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: Trồng/cây/gây/rừng
Trồng cây gây rừng
Câu 2: chúa/sơn/lâm/./là/Hổ
Hổ là chúa sơn lâm.
Câu 3: b/óng/s/iển
sóng biển
Câu 4: ruột/Thẳng/ngựa/như
Thẳng như ruột ngựa
Câu 5: Thắng/không/không/bại/kiêu,/nản.
Thắng không kiêu, bại không nản.
Câu 6: Tháng/lụt./kiến/bảy/lo/chỉ/bò,/lại
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Câu 7: vắng./thơm/đồi/Hương/rừng
Hương rừng thơm đồi vắng
Câu 8: răng/con/góc/cái/Cái/là/người./tóc
Cái răng cái tóc là góc con người.
Câu 9: ơn/c/a/s
sơn ca
Câu 10: bảy/bờ./nhảy/Rằm/tháng/nước/lên
Rằm tháng bảy nước nhảy lên bờ.
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Bầu trời hôm nay mới đẹp làm sao……!…
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nở giữa mùa hè
Trong đầm thơm mát, lá xòe che ô?
Đáp án: hoa ……..sen…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Con ngựa phi …….nhanh…… như bay.
Câu hỏi 4: Các hoạt động đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay...được gọi là "vệ …… sinh ….. cá nhân."
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Trên những bãi đất phù xa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng." (Theo Nguyễn Đình Thi)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..sa…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
(ru, giu, du)
"Gió đưa những cánh diều bay bổng
Gió ……..ru…… cái ngủ đến la đà
Hình như gió cũng thèm ăn quả
Hết trèo cây bưởi lại trèo na."
(Theo Ngô Văn Phú)
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
chậm >< …nhanh….
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Nắng chiều ở quê ngoại
Óng ả vàng ngọn tranh
Lích chích trên cành khế
Tiếng chim trong lá xanh."
(Theo Phạm Thanh Chương)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…….chanh……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
"Gió ……ôn ……ao vòm lá
Trời ……anh làm tấm phông
Sóng ru trưa lấp lóa
Nắng hè trôi trên sông."
(Theo NguyễnTrọngHoàn)
Chữ cái cần điền là …..x….
Câu hỏi 10: Đây là con cá……heo……
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
a/ xa xôi b/ rế mèn c/ con sâu d/ xâu chỉ
Câu hỏi 2: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ xiêng năng b/ tre trở c/ sông suối d/ dầy dép
Câu hỏi 3: Đoạn thơ sau trích trong bài thơ nào?
"Ông bị đau chân
Nó sưng nó tấy
Đi phải chống gậy
Việt chơi ngoài sân
Lon ton lại gần:
- Ông vịn vai cháu
Cháu đỡ ông lên."
a/ Ông và cháu b/ Hai ông cháu c/ Ông em d/ Thương ông
Câu hỏi 4: Các loài chim "chim vàng anh, chim cánh cụt, cú mèo" được xếp vào nhóm nào?
a/ gọi tên theo tiếng kêu b/ gọi tên theo hình dáng
c/ gọi tên theo cách kiếm ăn d/ gọi tên theo nơi ở
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Quả gì đỏ tựa bông hồng
Trong trắng, có đốm đen trông như mè?
Trong trắng, có đốm đen trông như mè?
a/ quả nho b/ quả mít c/ quả thanh long d/ quả măng cụt
Câu hỏi 6: Trong bài tập đọc "Tôm càng và cá con", đoạn văn dưới đây diễn tả điều gì?
"Cá Con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, xô tới, xô bạn vào một ngách nhỏ. Cú xô làm Cá Con bị va vào vách đá. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi."
a/ Tôm Càng và Cá Con thi bơi, Tôm Càng xô đẩy Cá Con.
b/ Tôm Càng cứu Cá Con khỏi cá to mắt đỏ.
c/ Tôm Càng đánh nhau với cá to mắt đỏ.
d/ Công cuộc săn mồi của cá to mắt đỏ.
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để điền vào câu ca dao sau sao cho đúng?
"Công cha như núi Thái Sơn
.....................................
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
a/ Nghĩa mẹ như nước trong rừng chảy ra.
b/ Nghĩa mẹ như nước trên đồi chảy ra.
c/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
d/ Nghĩa mẹ như nước trong lòng biển sâu.
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới thể hiện sự đồng ý cho câu hỏi: "Em đóng cửa sổ giúp chị được không?"?
a/ Vâng, chị để em giúp ạ. b/ Em còn phải học bài.
c/ Em không chắc đâu. d/ Tay em đang ôm rất nhiều quần áo.
Câu hỏi 9; Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Làm gì? trong câu dưới đây?
"Mỗi khi đi học về, Hoa thường kể chuyện ở trường ở lớp cho bà nghe."
a/ mỗi khi đi học về b/ kể chuyện c/ Hoa d/ chuyện ở trường ở lớp
Câu hỏi 10: Dòng nào dưới đây không thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Chị gà mái mơ nhảy tót lên ổ.
b/ Bà chia quà bánh cho các cháu.
c/ My sà vào lòng mẹ và khóc thút thít.
d/ Hoa cải vàng xuộm trên đất bãi.
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Loài chim nào dưới đây tượng trưng cho hòa bình ?
a/ chim én b/ hải âu c/ bồ câu d/ đại bàng
Câu hỏi 2: Truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" kể về đời vua Hùng Vương thứ mấy?
a/ vua Hùng Vương thứ tám b/ vua Hùng Vương thứ sáu
c/ vua Hùng Vương thứ mười sáu d/ vua Hùng Vương thứ mười tám
Câu hỏi 3: Nội dung, ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh Thủy Tinh" là gì?
a/ Kể về truyền thuyết kén rể của ông cha ta từ thời Hùng Vương.
b/ Cuộc tranh tài giữa hai chàng trai là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
c/ Giải thích hiện tượng lũ lụt và ước muốn chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta.
d/ Vua Hùng Vương có người con gái rất xinh đẹp tên là Mị Nương.
Câu hỏi 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ nói về phẩm chất tốt đẹp thường gặp trong trường học?
a/ biết ơn, hòa đồng, đoàn kết b/ lao động, vệ sinh, sạch sẽ
c/ dạy dỗ, phấn trắng, bàn ghế d/ sân trường, bảo ban, thân thiết
Câu hỏi 5: Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn theo trình tự hợp lí:
(1) Tuấn thấy vậy liền khuyên bạn không nên hái hoa bẻ cành, vì như vậy là không biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
(2)Thấy một bông hoa đẹp, Lan đưa tay định hái bông hoa.
(3) Lan và các bạn cùng vào vườn hoa chơi.
(4) Lan nghe theo lời bạn, không hái hoa nữa. Từ đó, Hoa cũng không bao giờ hái hoa trong vườn.
a/ (3)-(2)-(4)-(1) b/ (3)-(2)-(1)-(4)
c/ (3)-(1)-(2)-(4) d/ (2)-(1)-(4)-(3)
Câu hỏi 6: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu dưới đây?
"Xin lỗi vì đã làm rơi quyển sách của bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo. b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Quyển sách này đẹp quá! d/ Mời bạn đi.
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
"Chị em Xô-phi quay về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác."
a/ chị em Xô-phi quay về ngay
b/ làm phiền người khác
c/ vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
d/ chị em Xô-phi
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Đang chang chang nắng
Bỗng ào mưa rơi
Sân lúa vừa phơi
Đã phải...e bạt.
Mưa ..ưa ướt đất
Chợt lại xanh ...ời
Bé hiểu ra rồi
Mưa làm nũng mẹ!"
(Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
a/ tr-tr-ch b/ ch-ch-tr c/ tr-ch-tr d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Cứ sáng xớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sân, bà nhặt những quả xấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời con gái. Rồi bà giửa, bà ngâm muối, bà phơi, bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu đến, bà cho..."
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm cách b/ Chó treo, mèo đậy
c/ Bụng làm dạ chịu d/ Môi hở răng lạnh
ĐỀ SỐ 7
BÀI 1: MÈO CON NHANH NHẸN
Bạn bè = Bằng hữu Nhân hậu = Tốt bụng Mãn nguyện = Bằng lòng
Dạy dỗ = Chỉ bảo Kính trọng = Lễ phép Che chở = Bảo vệ
Chúa sơn lâm = Hổ Thầy thuốc = Bác sĩ
Bằng = Ngang So sánh = Ví von
BÀI 2 – HỔ CON THIÊN TÀI
Câu 1: đen,/rạng./đèn/gần/thì/Gần/mực/thì
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Câu 2: h/ường/ọc/tr
trường học
Câu 3: Chị/nâng/ngã/em
Chị ngã em nâng
Câu 4: sợ/không/ngay/chết/Cây/đứng
Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 5: nảy/cối/chồi/Cây/đâm/lộc.
Cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 6: chín/Cù/lòng/lao/con/ơi!/chữ/ghi
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Câu 7: đ/m/ông/ùa
mùa đông
Câu 8: mặt/trống/dậy./Gà/trời/gáy/gọi
Gà trống gáy gọi mặt trời dậy.
Câu 9: sương/Giọt/lê./long/như/lanh/pha
Giọt sương long lanh như pha lê.
Câu 10: mùa/Hoa/đến./vừa/thì/mận/tàn/xuân
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.
BÀI THI SỐ 3 – ĐIỀN TỪ
Câu hỏi 1: Điền tên một mùa trong năm phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
"Mùa ……thu…. mới chớm nhưng nước đã trong vắt, trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy." (Theo Tô Hoài)
Câu hỏi 2: Chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào khổ thơ dưới đây: (đen, xanh,vàng)
"Ếch con đi học trời mưa
Lá sen …xanh……. mướt đội vừa trùm tai
Đến nghe cô giáo giảng bài
Ốp, ốp nặng ộp, vui tai quá chừng."
Lá sen …xanh……. mướt đội vừa trùm tai
Đến nghe cô giáo giảng bài
Ốp, ốp nặng ộp, vui tai quá chừng."
(Theo Phạm Thị Lan)
Câu hỏi 3: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
"Nhìn từ xa, giữa cảnh mây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới là măn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như những con thuyền ru ngoạn." (Theo Bùi Hiển)
Từ viết sai chính tả sửa lại là: …du……
Câu hỏi 4: Điền từ chỉ đặc điểm vào chỗ trống sau:
"Hay chạy lon xon
Là gà mới nở
Vừa đi vừa nhảy
Là em sáo …..xinh….."
(Vè dân gian)
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Con gì chỉ thích gần hoa
Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm
Cùng nhau cần mẫn ngày đêm
Chắt chiu mật quý lặng im tặng đời?
Đáp án: con ……..ong…….
Câu hỏi 6: Em hãy điền dấu câu thích hợp vào câu sau sao cho đúng:
"Cuối cùng, Rùa đã về đích trước Thỏ ……( . )….”
Câu hỏi 7: Điền tr hoặc ch thích hợp vào các ô trống để được các từ đúng chính tả.
....ung gian, tựu ...ường, ...ung tâm
Chữ cái cần điền là: …..tr……
Câu hỏi 8: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sau:
(xoi, soi)
"Bầu trời trong xanh …..soi….. bóng xuống đáy hồ, mặt hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông."
(Theo Thiên Lương)
Câu hỏi 9: Điền một từ chỉ đặc điểm, tính chất phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện thành ngữ sau: (lưu ý: đáp án viết chữ thường)
………nhanh….. như sóc.
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống chữ cái thích hợp để tạo thành từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn: ngắn >< …..d…ài
BÀI 4 – TRẮC NGHIỆM 1
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây sử dụng chưa đúng dấu chấm trong câu?
a/ Mỗi khi trở về, Bồ Nông mẹ lại há mỏ ra cho con ăn.
b/ Đã mấy ngày trôi qua, Bồ Nông mẹ vẫn chưa nhấc cánh lên được.
c/ Giờ đây, khi đã lớn hơn. Bồ Nông con mới hiểu rằng mẹ thường nhịn đói để cho con được ăn no nê.
d/ Phải năm trời hạn hán, nắng bỏng rát, họ hàng nhà Bồ Nông rời phương Nam lên phương Bắc.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Chú hoạ sĩ vẽ bức tranh hoa hướng dương.
b/ Một chú chim sẻ bay tới nhảy nhót trên mặt đất tìm mồi.
c/ Chú đầu bếp đang nấu những món ăn ngon.
d/ Cây tre có dáng đứng thẳng, ngọn tre vút lên trời cao.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ trằn trọc, chốn tìm b/ trốn tránh, trơ trọi
c/ tra cứu, trùng chình d/ chum nước, tâm chí
Câu hỏi 4: Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a/ Em rất thích nghe bà ngoại kể truyện.
b/ Câu chuyện này thật ý nghĩa.
c/ Bé Na rất thích nói chuyện với em.
d/ Tô Hoài là tác giả của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí."
Câu hỏi 5: Giải câu đố sau:
Mỗi cây một quả mới vui
Trên đầu vài sợi tóc thời răng cưa
Quả đầy những mắt lạ chưa
Gọt ra bỏ mắt ăn vừa ngọt thơm.
(Là quả gì?)
a/ quả na b/ quả dứa c/ quả mít d/ quả sầu riêng
Câu hỏi 6: Những câu thơ dưới đây nói về tên hiện tượng mưa nào?
-"Cơn mưa nào lạ thế
Thoáng qua rồi tạnh ngay"
-"Cơn mưa rơi nho nhỏ
Không làm ướt tóc ai"
(Theo Tô Đông Hải)
a/ mưa bão b/ mưa bóng mây c/ mưa rào d/ mưa phùn
Câu hỏi 7: Điền tên một con vật thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
"Em nuôi một đôi ...,
Bộ lông trắng như bông,
Mắt tựa viên kẹo hồng
Đôi tai dài thẳng đứng."
(Tố Nga)
a/ chim b/ mèo c/ thỏ d/ gà
Câu hỏi 8: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Tre già măng cọc b/ Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
c/ Bới lông tìm vết d/ Cả giận mất khôn
Câu hỏi 9: Trong bài tập đọc "Quả tim Khỉ", Khỉ có thái độ và hành động như thế nào sau khi Cá Sấu nói: "Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn."?
a/ hoảng sợ nhưng cố trấn tĩnh b/ hoảng sợ, nhảy ùm xuống nước
c/ hoảng sợ và khóc lóc, van xin d/ hoảng sợ và kêu cứu, bỏ chạy
Câu hỏi 10: Trong bài tập đọc "Quả tim Khỉ", Cá Sấu hiện lên với hình ảnh như thế nào?
a/ tốt bụng nhưng cô đơn b/ khôn ngoan, tình nghĩa
c/ bội bạc, giả dối, gian xảo d/ dũng cảm, đáng nể
BÀI 5 – TRẮC NGHIỆM 2
Câu hỏi 1: Nhà thơ "Thanh Hào" sáng tác bài thơ nào dưới đây?
a/ Ngày hôm qua đâu rồi? b/ Cô giáo lớp em
c/ Gọi bạn c/ Cái trống trường em
Câu hỏi 2: Trong bài tập đọc "Bác sĩ Sói", hành động nào cho thấy sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
a/ thèm rỏ dãi b/ ứa nước mắt c/ hoa cả mắt d/ mừng quýnh lên
Câu hỏi 3: Giải câu đố sau:
Da tôi xấu xí xù xì,
Đêm đêm người ngủ, tôi thì bắt sâu.
Khi nào trời nắng hạn lâu,
Tôi kêu mấy tiếng mưa đâu bay về.
(Là con gì?)
a/ con ếch b/ con cóc c/ con nhái d/ con ốc sên
Câu hỏi 4: Tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Nhường cơm sẻ áo b/ Của nên tại người
c/ Con dại cái mang d/ Của thiên trả địa
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Thầy giáo mới là một người rất nghiêm nghị.
b/ Cây na mảnh dẻ, phóng khoáng.
c/ Chim gáy mẹ xòe cánh ôm đàn con.
d/ Quả na bé nhỏ, tròn vo.
Câu hỏi 6: Điền l/n vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ sau:
"Một chú Chẫu Chàng
Ngồi trên ...á sen
Mải nhìn hồ ...ước
Thấy trời ...ộn ngược
Mây trắng rung rinh
Chú ngồi ...ặng thinh
Như đang mơ tưởng."
(Theo Võ Quảng)
a/ l-n-l-l b/ l-n-l-n c/ l-l-n-n d/ l-n-n-l
Câu hỏi 7: Câu thơ sau đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
"Nắng vàng rát mỏng sân phơi
Vê tròn thành dọt nắng rơi bồng bềnh."
(Theo Nguyễn Tiến Bình)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu hỏi 8: Điền màu sắc thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ dưới đây:
"Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển ..."
(Theo Hoàng Trung Thông)
a/ tím b/ xanh c/ đỏ d/ đen
Câu hỏi 9: Tiếng "chê" không thể ghép được với tiếng nào dưới đây?
a/ trách b/ cá c/ bai d/ khen
Câu hỏi 10: Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu câu?
a/ Đêm đông, trời rét cóng tay?
b/ Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
c/ Ôi. Rét quá? Rét quá!
d/ Mặt hồ trải, rộng mênh mông, và lặng sóng.
XEM THÊM:
- Phần mềm học toán online lớp 2
- Học Trực Tuyến Lớp 2 Sách Mới
- Kế hoạch dạy học môn âm nhạc lớp 2
- Giáo án điện tử lớp 2 trọn bộ sách mới năm 2021
- sách giáo khoa lớp 2 chân trời sáng tạo mua ở đâu
- PHIẾU CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 2
- Sổ chủ nhiệm lớp 2 theo thông tư 27
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ÂM NHẠC LỚP 2 TỪ TUẦN 1 - TUẦN 6 SÁCH ...
- Sách giáo khoa lớp 2 kết nối tri thức
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2
- Sách giáo khoa lớp 2 cánh diều pdf
- Phương pháp dạy học Toán Tiểu học; 2
- Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 2 sách Kết nối tri thức
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN LỚP 2 BÀI SỐ 6 LUYỆN TẬP CHUNG
- Giáo án môn Giáo dục thể chất lớp 2 sách Cánh diều
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 2 sách Chân trời sáng tạo
- GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 2
- GIÁO ÁN LỚP 2 KẾT NỐI TRI THỨC
- Sổ chủ nhiệm lớp 2 theo thông tư 27
- GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 2
- GIÁO ÁN LỚP 2 CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN LỚP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- GIÁO ÁN BÀI GIẢNG LỚP 2 BỘ CÁNH DIỀU
- Kế hoạch giáo dục lớp 2 theo Công văn 2345
- GIÁO ÁN LỚP 2 chương trình VNEN
- Đề thi Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 2
- Giáo án lớp 2 bộ Cánh Diều theo cv 2345
- Giáo án lớp 2 sách Chân trời sáng tạo
- Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2
- Sách giáo dục an toàn giao thông lớp 2
- Mẫu họp phụ huynh đầu năm tiểu học
- GIÁO ÁN LỚP 2 MỚI NHẤT
- QUY TRÌNH DẠY HỌC LỚP 2
- Giáo án lớp 2 bộ kết nối theo cv 2345
- Giáo án điện tử lớp 2 trọn bộ
- Giáo án lớp 2 sách chân trời sáng tạo theo công văn 2345
- ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP 2 + TOÁN LỚP 2 HỌC KÌ I
- Đề ÔN TẬP TIẾNG VIỆT + TOÁN cuối kì 1 LỚP 2
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 2 TRỰC TUYẾN
- Đáp án trắc nghiệm chương trình tập huấn sgk mới
- Ưu nhược điểm của các bộ sách lớp 2 theo chương trình GDPT 2018
- GIÁO ÁN TRỌN BỘ LỚP 2 CÁNH DIỀU
- GIÁO ÁN VỞ BÀI TẬP TOÁN LỚP 2, TIẾNG VIỆT LỚP 2
- Giáo án lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
- LỜI NHẬN XÉT THEO THÔNG TƯ 27 LỚP 2
- Nội dung họp phụ huynh trực tuyến cuối học kì 1
- Powerpoint họp phụ huynh cuối kì 1 tiểu học violet
- Giáo án thể dục lớp 2 chân trời sáng tạo
- TRẠNG NGUYÊN TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2
- ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC LỚP 2
- Powerpoint họp phụ huynh cuối học kì 1 lớp 2
- Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống lớp 2
- PHIẾU GÓP Ý SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2
- Tài liệu ôn trạng nguyên toàn tài lớp 2
- Lời nhận xét học sinh lớp 2 theo thông tư 27
- ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI LỚP 2 CẤP TRƯỜNG
- BẢN NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2 “Kết nối tri thức với cuộc sống”
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 2
- GIÁO ÁN SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP 2