- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi cuối kì 2 môn công nghệ lớp 7 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức chăn nuôi chăn thả?
A. Trâu bò B. Lợn C. Tằm D. Thỏ
Câu 2: Yếu tố nào không đúng với ưu điểm của phương thức chăn nuôi nhốt?
A. Dễ kiểm soát dịch bệnh nhanh
B. Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên
C. Chậm lớn
D. Cho năng suất cao và ổn định
Câu 3: Hãy chọn tên gia súc ăn cỏ được phổ biến ở Việt Nam
A. Lợn Ỉ B. Vịt xiêm C. Gà Ri D. Bò vàng Việt Nam
Câu 4: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?
A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.
B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
C. Giữ ấm cơ thể.
D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 5: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì?
A. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
Câu 6: Yêu cầu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống?
A. Cân nặng vừa đủ.
B. Sức khỏe tốt nhất.
C. Cho tinh dịch tốt về số lượng và chất lượng.
D. Càng to béo càng tốt.
Câu 7: Trong các cách cho đực giống ăn sau đây, cách nào là đúng?
A. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.
B. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu lipid.
C. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.
D. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất lipid.
Câu 8: Ba giai đoạn của lợn cái sinh sản lần lượt là?
A. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
B. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn mang thai.
C. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
D. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn hậu bị.
Câu 9: Nuôi thủy sản là nuôi các động vật dưới nước như?
A. Tôm, cá, vịt. B. Cua, baba, rùa.
C. Lươn, ếch, ngỗng. D. Tôm, cá , sò, ốc, lươn.
Câu 10: Ở nước ta, tỉnh nào nuôi tôm nhiều?
A. Tỉnh Cà Mau. B. Tỉnh Quảng Ninh.
C. Tỉnh Đồng Nai. D. Tỉnh An Giang.
Câu 11: Khu vực nào ở nước ta nuôi cá tra, cá ba sa để xuất khẩu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng Nam Trung Bộ. D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 12: Việc nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế đem lại lợi ích nào?
A. Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và quốc gia.
B. Tận dụng được các nguồn thức ăn tự nhiên ở ruộng lúa, ao hồ, sông ngòi.
C. Giảm bớt sự ô nhiễm môi trường.
D.Cung cấp thực phẩm cho ngành chăn nuôi.
Câu 13: Vì sao nói nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi thuỷ sản?
A. Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
B. Nước ta có nhiều giống thuỷ sản mới, lạ.
C. Nước ta có diện tích trồng lúa bao phủ khắp cả nước.
D. Người dân nước ta cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
Câu 14: Đặc điểm sinh trưởng của cả tra như thế nào?
A. Cá tra là cá nước ngọt, thuộc họ cá da trơn, chịu được lượng oxygen thấp, có thể sống ở vùng nước lợ hay nước phèn có độ pH trên 5,5 và nhiệt độ từ 25 – 32 °C nên được nuôi với mật độ cao trong ao đất hoặc lồng, bè.
B. Cá tra là loài cá biển, được nuôi nhiều trên các lồng trên biển và chịu được nước biển có độ mặn cao.
C. Cá tra là loại cá da trơn, chịu được lượng oxygen cao, môi trường sống là nước ngọt, nước lợ và chịu được nhiệt độ thấp từ 12 – 18 °C nên cả tra nên được nuôi nhiều ở vùng cao nguyên.
D. Cá tra là cả nước lợ, da có vảy, chịu được nhiệt độ cao, được nuôi trong các lồng, bè ở các vùng nước mặn.
Câu 15: Tình trạng chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước. Trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất?
A. Máu nâu đen B. Màu cam
C. Màu xanh rêu D. Màu xanh lục hoặc vàng lục
Câu 16: Việc vệ sinh, xử lý ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì?
A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi
B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi.
D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước.
Câu 17: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm môi trường nuôi?
A. Cho lượng thức ăn ít
B. Cho lượng thức ăn nhiều
C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.
D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.
Câu 18: Khi quản lý ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?
A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cá nuôi.
B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.
C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn hoạt động của tôm, cá để xử lý những hiện tượng bất thường.
D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn.
Câu 19: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?
A. Cải tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.
B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng cường sức đề kháng.
C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá
D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
Câu 20: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?
A. Độ trong của nước
B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Muối hòa tan trong nước
Câu 21: Vì sao nói thức ăn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thủy sản?
A. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có chất lượng cao
C. Rút ngăn thời gian chăn nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng
D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Có mấy biện pháp phòng bệnh cho tôm cá?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23: Xác định được nhiệt độ của nước nuôi thủy sản bằng dụng cụ đơn giản nào?
A. Nhiệt kế B. Quan sát
C. Giấy đo pH D. Đĩa Secchi
Câu 24: Vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản?
A. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật.
B. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, tạo thực phẩm sạch.
C. Bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
D. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật, tạo thực phẩm sạch, bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
Câu 25: Có mấy phương pháp chính xử lí nguồn nước?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sinh vật và cho con người?
A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm.
B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản.
D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.
Câu 27: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?
A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.
C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7
MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian (phút) | |||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | TN | TL | |||||
1 | CHĂN NUÔI | Bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam | 1 | 0.75 | 2 | 3 | | | | | 3 | | 3.75 | 7.5 |
Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi | 3 | 2.25 | 2 | 3 | | | 1 | 5 | 5 | 1 | 10.25 | 22.5 | ||
Bài 12: Ngành thủy sản ở Việt Nam | 3 | 2.25 | 3 | 4.5 | | | | | 6 | | 6.75 | 15 | ||
Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản | 6 | 4.5 | 3 | 4.5 | | | | | 9 | | 9 | 22.5 | ||
Bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồi lợi thủy sản | 3 | 2.25 | 2 | 3 | 1 | 10 | | | 5 | 1 | 15.25 | 32.5 | ||
Tổng | 16 | 12 | 12 | 18 | 1 | 10 | 1 | 5 | 28 | 2 | 45 | 100 | ||
Tỉ lệ (%) | 40% | 30% | 20% | 10% | | | | | ||||||
Tỉ lệ chung (%) | 70% | 30% | | | |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7
TT | Nội dung | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ đánh giá | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 2 | Chương IV: Mở đầu về chăn nuôi Chương V: Nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi. | Bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam | Nhận biết: - Nêu được một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam | 1 | | | |
Thông hiểu: - Trình bày ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi ở Việt Nam - Lựa chọn được một so vật nuôi phổ biến ở Việt Nam. | | 2 | | | |||
Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi | Nhận biết: - Nêu được vai trò của việc nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Nêu được các công việc cơ bản trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống. - Nêu được các công việc cơ bản trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non. | 3 | | | | ||
Thông hiểu: - Xác định được một số đặc điểm sinh lí cơ thể của vật nuôi non. - Trình bày được các công việc chăm sóc vật nuôi cái sinh sản. | | 2 | | | |||
Vận dụng cao: - Thực hiện được các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi tại gia đình. | | | | 1 | |||
3 | Chương VI: Nuôi thủy sản | Bài 12: Ngành thủy sản ở Việt Nam | Nhận biết: - Nêu được vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam. - Nhận biết được một số thủy sản có giá trị kinh tế cao. | 3 | | | |
Thông hiểu: - Trình bày được những thuận lợi để phát triển ngành nuôi thủy sản. - Trình bày được đặc điểm sinh trưởng của các thủy sản có giá trị ở Việt Nam. | | 3 | | | |||
Bài 13: Quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản | Nhận biết: - Nêu được quy trình kĩ thuật nuôi thủy sản. - Nêu được quy trình chăm sóc thủy sản. - Nêu được quy trình phòng trị bệnh cho một số loại thủy sản phổ biến. - Nêu được quy trình thu hoạch một số loại thủy sản phổ biến. | 6 | | | | ||
Thông hiểu: - Giải thích được thức ăn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thủy sản. - Trình bày được cách chăm sóc một số loại thủy sản phổ biến. - Xác định được nhiệt độ, độ tăng của nước nuôi thủy sản bằng phương pháp đơn giản. | | 3 | | | |||
Bài 14: Bảo vệ môi trường và nguồi lợi thủy sản | Nhận biết: - nêu được vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản. - nêu được những biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản. | 3 | | | | ||
| Thông hiểu: - Trình bày được các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản. - Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản. | | 2 | | | ||
| Vận dụng: - Đề xuất những biện pháp bảo vệ môi trường để góp phần giảm thiểu ô nhiễm nước nuôi ở địa phương. | | | 1 | | ||
Tổng | 16 | 12 | 1 | 1 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức chăn nuôi chăn thả?
A. Trâu bò B. Lợn C. Tằm D. Thỏ
Câu 2: Yếu tố nào không đúng với ưu điểm của phương thức chăn nuôi nhốt?
A. Dễ kiểm soát dịch bệnh nhanh
B. Ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên
C. Chậm lớn
D. Cho năng suất cao và ổn định
Câu 3: Hãy chọn tên gia súc ăn cỏ được phổ biến ở Việt Nam
A. Lợn Ỉ B. Vịt xiêm C. Gà Ri D. Bò vàng Việt Nam
Câu 4: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?
A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.
B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
C. Giữ ấm cơ thể.
D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 5: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì?
A. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật.
Câu 6: Yêu cầu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống?
A. Cân nặng vừa đủ.
B. Sức khỏe tốt nhất.
C. Cho tinh dịch tốt về số lượng và chất lượng.
D. Càng to béo càng tốt.
Câu 7: Trong các cách cho đực giống ăn sau đây, cách nào là đúng?
A. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.
B. Cho ăn vừa đủ, thức ăn chất lượng cao, giàu lipid.
C. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm.
D. Cho ăn tự do, thức ăn chất lượng cao, giàu chất lipid.
Câu 8: Ba giai đoạn của lợn cái sinh sản lần lượt là?
A. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
B. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn mang thai.
C. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con.
D. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn hậu bị.
Câu 9: Nuôi thủy sản là nuôi các động vật dưới nước như?
A. Tôm, cá, vịt. B. Cua, baba, rùa.
C. Lươn, ếch, ngỗng. D. Tôm, cá , sò, ốc, lươn.
Câu 10: Ở nước ta, tỉnh nào nuôi tôm nhiều?
A. Tỉnh Cà Mau. B. Tỉnh Quảng Ninh.
C. Tỉnh Đồng Nai. D. Tỉnh An Giang.
Câu 11: Khu vực nào ở nước ta nuôi cá tra, cá ba sa để xuất khẩu?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng Nam Trung Bộ. D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 12: Việc nuôi thuỷ sản có giá trị kinh tế đem lại lợi ích nào?
A. Đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và quốc gia.
B. Tận dụng được các nguồn thức ăn tự nhiên ở ruộng lúa, ao hồ, sông ngòi.
C. Giảm bớt sự ô nhiễm môi trường.
D.Cung cấp thực phẩm cho ngành chăn nuôi.
Câu 13: Vì sao nói nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi thuỷ sản?
A. Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
B. Nước ta có nhiều giống thuỷ sản mới, lạ.
C. Nước ta có diện tích trồng lúa bao phủ khắp cả nước.
D. Người dân nước ta cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
Câu 14: Đặc điểm sinh trưởng của cả tra như thế nào?
A. Cá tra là cá nước ngọt, thuộc họ cá da trơn, chịu được lượng oxygen thấp, có thể sống ở vùng nước lợ hay nước phèn có độ pH trên 5,5 và nhiệt độ từ 25 – 32 °C nên được nuôi với mật độ cao trong ao đất hoặc lồng, bè.
B. Cá tra là loài cá biển, được nuôi nhiều trên các lồng trên biển và chịu được nước biển có độ mặn cao.
C. Cá tra là loại cá da trơn, chịu được lượng oxygen cao, môi trường sống là nước ngọt, nước lợ và chịu được nhiệt độ thấp từ 12 – 18 °C nên cả tra nên được nuôi nhiều ở vùng cao nguyên.
D. Cá tra là cả nước lợ, da có vảy, chịu được nhiệt độ cao, được nuôi trong các lồng, bè ở các vùng nước mặn.
Câu 15: Tình trạng chất lượng ao nuôi được thể hiện qua màu sắc của nước. Trong nuôi thủy sản, màu nước nào là tốt nhất?
A. Máu nâu đen B. Màu cam
C. Màu xanh rêu D. Màu xanh lục hoặc vàng lục
Câu 16: Việc vệ sinh, xử lý ao nuôi trước khi cho nước sạch vào để nuôi tôm, cá có tác dụng gì?
A. Làm tăng chất lượng thức ăn trong ao nuôi
B. Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
C. Làm giảm độ chua (pH) của nước trong ao nuôi.
D. Giảm hiện tượng thiếu oxygen trong nước.
Câu 17: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm môi trường nuôi?
A. Cho lượng thức ăn ít
B. Cho lượng thức ăn nhiều
C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.
D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.
Câu 18: Khi quản lý ao nuôi, cần phải làm những công việc gì?
A. Dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những loài vi sinh vật gây hại cho tôm, cá nuôi.
B. Đắp bờ ao và trồng cây xanh xung quanh ao nuôi tôm, cá.
C. Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, màu nước, lượng thức ăn hoạt động của tôm, cá để xử lý những hiện tượng bất thường.
D. Thường xuyên cung cấp và cho ăn nhiều loại thức ăn.
Câu 19: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm, cá nuôi?
A. Cải tạo xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.
B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng cường sức đề kháng.
C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá
D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
Câu 20: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?
A. Độ trong của nước
B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
C. Nhiệt độ của nước
D. Muối hòa tan trong nước
Câu 21: Vì sao nói thức ăn ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thủy sản?
A. Thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có chất lượng cao
C. Rút ngăn thời gian chăn nuôi, làm tăng năng suất, sản lượng
D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Có mấy biện pháp phòng bệnh cho tôm cá?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23: Xác định được nhiệt độ của nước nuôi thủy sản bằng dụng cụ đơn giản nào?
A. Nhiệt kế B. Quan sát
C. Giấy đo pH D. Đĩa Secchi
Câu 24: Vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản?
A. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật.
B. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, tạo thực phẩm sạch.
C. Bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
D. Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật, tạo thực phẩm sạch, bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
Câu 25: Có mấy phương pháp chính xử lí nguồn nước?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sinh vật và cho con người?
A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm.
B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.
C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản.
D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý.
Câu 27: Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí, cần tiến hành thực hiện biện pháp gì?
A. Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản, có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
B. Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.
C. Chọn nuôi những loại thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
D. Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe cộng đồng.