- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi gdcd 8 giữa học kì 1 Trường: THCS Cao Quảng NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trường: THCS Cao Quảng Họ và tên giáo viên: Trương Thị Kim Anh
Tổ: KHXH
I. MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA:
- Để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong thời gian vừa qua.
- Điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học, góp phần hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
V. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ SỐ 1
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc thể hiện hành vi nào dưới đây?
A. Đoàn kết. B. Lười biếng. C. Mê tín dị đoan. D. Xấu xa.
Câu 2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ
A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác.
C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 3: Truyền thống dân tộc là những giá trị
A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. tài sản
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?
A. Học hành chăm chỉ, đạt được nhiều giải thưởng lớn.
B. Chung tay xoa dịu mất mát cùng đồng bào lũ lụt.
C. Xuyên tạc, châm biếm các sự kiện lịch sử.
D. Tham gia nghĩa vụ quân sự.
Câu 5: Biểu hiện của sự tôn trọng truyền thống dân tộc là
A. xuyên tạc về các ngày lễ trong năm.
B. giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn.
C. chê bai các mẫu cổ phục.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Trường: THCS Cao Quảng Họ và tên giáo viên: Trương Thị Kim Anh
Tổ: KHXH
TUẦN 8
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Môn học: GDCD Lớp 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 8)
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Môn học: GDCD Lớp 8
Thời gian thực hiện: 1 tiết (Tiết 8)
I. MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA:
- Để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong thời gian vừa qua.
- Điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học, góp phần hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT | Phần/ Chương/ Chủ đề/Bài | Nội dung kiểm tra | Số lượng câu hỏi cho từng mức độ | Tổng số câu | ||||
Nhận biết (TN) | Thông hiểu (TL | Vận dụng (TL) | Vận dụng cao (TL) | | | TL | ||
TN | ||||||||
1 | Giáo dục đạo đức | 1. Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam | 6 | | 1 | | 6 | 1 |
2. Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc | 5 | 1/2 | | 1/2 | 5 | 1 | ||
3. Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo | 5 | 1/2 | | 1/2 | 5 | 1 | ||
Tổng số câu | 16 | 1 | 1 | 1 | 16 | | 3 | |
Tổng số điểm | 4,0 | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 4,0 | 6,0 | ||
Tỉ lệ % | 40 | 30 | 20 | 10 | 40 | 60 |
IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT | Mạch nội dung | Nội dung | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
| Giáo dục đạo đức | 1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam | Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thông hiểu: - Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam. - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Vận dụng: Xác định được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. | 6 TN | 1TL | ||
2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc | Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Vận dụng: - Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá. - Xác định được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản thân. | 5 TN | ½ TL | ½ TL | |||
3. Lao động cần cù, sáng tạo | Nhận biết: - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. - Nêu được một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. Vận dụng: - Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động. - Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Vận dụng cao: Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. | 5 TN | ½ TL | ½ TL | |||
Số câu/Loại câu | 16TN | 1TL | 1TL | 1TL | |||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% |
V. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ SỐ 1
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc thể hiện hành vi nào dưới đây?
A. Đoàn kết. B. Lười biếng. C. Mê tín dị đoan. D. Xấu xa.
Câu 2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ
A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác.
C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 3: Truyền thống dân tộc là những giá trị
A. vật chất. B. tinh thần. C. của cải. D. tài sản
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?
A. Học hành chăm chỉ, đạt được nhiều giải thưởng lớn.
B. Chung tay xoa dịu mất mát cùng đồng bào lũ lụt.
C. Xuyên tạc, châm biếm các sự kiện lịch sử.
D. Tham gia nghĩa vụ quân sự.
Câu 5: Biểu hiện của sự tôn trọng truyền thống dân tộc là
A. xuyên tạc về các ngày lễ trong năm.
B. giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn.
C. chê bai các mẫu cổ phục.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!