- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi giữa kì 1 môn gdcd 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH năm 2022 - 2023
Đề thi giữa kì 1 môn gdcd 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH năm 2022 - 2023, Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Họ và tên thí sinh:..................................................... Số báo danh :...................
Câu 81. Công dân có hành vi không chấp hành các quy định của pháp luật về giãn cách xã hội là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thực hiện quy chế. B. Sử dụng pháp luật
C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 82. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể tham gia là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền?
A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 83. Độ tuổi nào dưới đây mà phạm tội được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu để họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội?
A. Đủ 14 đến dưới 19 tuổi. B. Đủ 14 đến dưới 18 tuổi.
C. Đủ 14 đến dưới 16 tuổi. D. Đủ 18 đến dưới 20 tuổi.
Câu 84. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật do Quốc hội thông qua.
B. Pháp luật bảo đảm bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.
C. Pháp luật là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lý xã hội.
Câu 85. Trong bộ máy nhà nước, cơ quan nào dưới đây có chức năng lập hiến, lập pháp?
A. Chính phủ. B. Chính phủ và Tòa án.
C. Quốc hội. D. Tóa án.
Câu 86. Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong những năm qua ở nước ta hiện nay, không phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì là thể hiện công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ pháp lí.
C. nghĩa vụ trong kinh doanh. D. quyền trong kinh doanh.
Câu 87. Công dân biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây ra hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra là đề cập đến dấu hiệu nào dưới đây của vi phạm pháp luật?
A. Hành vi không hành động.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Hành vi trái pháp luật.
D. Người vi phạm phải có lỗi.
Câu 88. Nội dung nào dưới đây không thể hiện mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí?
A. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. B. Răn đe người khác không vi phạm.
C. Ban hành các quy định pháp luật. D. Kiềm chế việc làm sai phạm.
Câu 89. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định phát làm sinh, chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là
A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 90. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, không chủ động thực hiện cũng bắt buộc phải làm?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 91. Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm thì
A. cần hủy bỏ mọi giao dịch dân sự. B. phải chịu trách nhiệm hành chính.
C. cần bảo lưu quan điểm cá nhân. D. phải chuyển quyền nhân thân.
Câu 92. Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm
A. hành chính. B. kỉ luật. C. hình sự. D. dân sự.
Câu 93. Độ tuổi nào khi vi phạm hành chính phải chịu mọi trách nhiệm do mình gây ra?
A. Đủ 14 tuổi. B. Đủ 15 tuổi. C. Đủ 16 tuổi. D. Đủ 18 tuổi.
Câu 94. Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Từ chối di sản thừa kế. B. Thỏa mãn tất cả nhu cầu.
C. Tham gia quản lí xã hội. D. Nộp thuế đầy đủ theo quy định.
Câu 95. Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?
A. Các cơ quan, tổ chức của nhà nước.
B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.
C. Mọi công dân trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền.
Câu 96. Những quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc phải làm, những việc không được làm là phản ánh nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Đạo đức. B. Chính trị. C. Pháp luật. D. Kinh tế.
Câu 97. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, kiềm chế những việc làm trái pháp luật là mục đích của việc áp dụng
A. tuân thủ quy chế. B. trách nhiệm pháp lí.
C. thi hành nội quy. D. thực thi đường lối.
Câu 98. Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Hiệu lực tuyệt đối. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính quy phạm phổ biến. D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
Câu 99. Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều đó thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính công khai. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính dân chủ.
Câu 100. Theo quy định của pháp luật, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều
A. bị tước quyền con người. B. được đền bù thiệt hại.
C. bị xử lí nghiêm minh. D. được giảm nhẹ hình phạt.
Câu 101. Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính kỉ luật nghiêm minh. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 102. Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng, bình đẳng, vì bất kì ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 103. Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 104. Quy tắc xử sự: “Thuận mua, vừa bán” là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất xã hội. B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất chính trị. D. Bản chất kinh tế.
Câu 105. Theo quy định của pháp luật, hình thức hạ bậc lương của cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật.
Câu 106. Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội là nội dung quyền bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí. B. quyền và nghĩa vụ.
Đề thi giữa kì 1 môn gdcd 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH năm 2022 - 2023, Đề thi giữa HK1 môn GDCD 12 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Giáo dục công dân - Lớp 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ |
Mã đề 301 |
Họ và tên thí sinh:..................................................... Số báo danh :...................
Câu 81. Công dân có hành vi không chấp hành các quy định của pháp luật về giãn cách xã hội là không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thực hiện quy chế. B. Sử dụng pháp luật
C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 82. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể tham gia là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền?
A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 83. Độ tuổi nào dưới đây mà phạm tội được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu để họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội?
A. Đủ 14 đến dưới 19 tuổi. B. Đủ 14 đến dưới 18 tuổi.
C. Đủ 14 đến dưới 16 tuổi. D. Đủ 18 đến dưới 20 tuổi.
Câu 84. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật do Quốc hội thông qua.
B. Pháp luật bảo đảm bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.
C. Pháp luật là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lý xã hội.
Câu 85. Trong bộ máy nhà nước, cơ quan nào dưới đây có chức năng lập hiến, lập pháp?
A. Chính phủ. B. Chính phủ và Tòa án.
C. Quốc hội. D. Tóa án.
Câu 86. Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong những năm qua ở nước ta hiện nay, không phụ thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì là thể hiện công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí. B. nghĩa vụ pháp lí.
C. nghĩa vụ trong kinh doanh. D. quyền trong kinh doanh.
Câu 87. Công dân biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây ra hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra là đề cập đến dấu hiệu nào dưới đây của vi phạm pháp luật?
A. Hành vi không hành động.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Hành vi trái pháp luật.
D. Người vi phạm phải có lỗi.
Câu 88. Nội dung nào dưới đây không thể hiện mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí?
A. Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật. B. Răn đe người khác không vi phạm.
C. Ban hành các quy định pháp luật. D. Kiềm chế việc làm sai phạm.
Câu 89. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết định phát làm sinh, chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là
A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 90. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ, không chủ động thực hiện cũng bắt buộc phải làm?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.
Câu 91. Theo quy định của pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước nhưng mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm thì
A. cần hủy bỏ mọi giao dịch dân sự. B. phải chịu trách nhiệm hành chính.
C. cần bảo lưu quan điểm cá nhân. D. phải chuyển quyền nhân thân.
Câu 92. Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm
A. hành chính. B. kỉ luật. C. hình sự. D. dân sự.
Câu 93. Độ tuổi nào khi vi phạm hành chính phải chịu mọi trách nhiệm do mình gây ra?
A. Đủ 14 tuổi. B. Đủ 15 tuổi. C. Đủ 16 tuổi. D. Đủ 18 tuổi.
Câu 94. Nội dung nào sau đây thể hiện quy định của pháp luật về sự bình đẳng của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội?
A. Từ chối di sản thừa kế. B. Thỏa mãn tất cả nhu cầu.
C. Tham gia quản lí xã hội. D. Nộp thuế đầy đủ theo quy định.
Câu 95. Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?
A. Các cơ quan, tổ chức của nhà nước.
B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.
C. Mọi công dân trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền.
Câu 96. Những quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc phải làm, những việc không được làm là phản ánh nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Đạo đức. B. Chính trị. C. Pháp luật. D. Kinh tế.
Câu 97. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, kiềm chế những việc làm trái pháp luật là mục đích của việc áp dụng
A. tuân thủ quy chế. B. trách nhiệm pháp lí.
C. thi hành nội quy. D. thực thi đường lối.
Câu 98. Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Hiệu lực tuyệt đối. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính quy phạm phổ biến. D. Khả năng đảm bảo thi hành cao.
Câu 99. Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều đó thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính công khai. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính dân chủ.
Câu 100. Theo quy định của pháp luật, bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều
A. bị tước quyền con người. B. được đền bù thiệt hại.
C. bị xử lí nghiêm minh. D. được giảm nhẹ hình phạt.
Câu 101. Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính kỉ luật nghiêm minh. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 102. Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị công bằng, bình đẳng, vì bất kì ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 103. Đặc trưng nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 104. Quy tắc xử sự: “Thuận mua, vừa bán” là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A. Bản chất xã hội. B. Bản chất giai cấp.
C. Bản chất chính trị. D. Bản chất kinh tế.
Câu 105. Theo quy định của pháp luật, hình thức hạ bậc lương của cán bộ, công chức, viên chức có hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật.
Câu 106. Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội là nội dung quyền bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí. B. quyền và nghĩa vụ.