- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi giữa kì 1 môn lịch sử lớp 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH năm 2022 - 2023, Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 2 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH (Đề có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Lịch sử – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về hiện thực lịch sử là đúng?
A. Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. Là những hiểu biết của con người về quá khứ.
C. Là toàn bộ tri thức của con người về quá khứ. D. Là những ý niệm của con người về quá khứ.
Câu 2: Nền văn minh Ai Cập cổ-trung đại đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Rút ra được nhiều định lí Toán học. B. Biết được số Pi (bằng 3,16).
C. Phát minh ra chữ số 0. D. Phát minh chữ La-tinh.
Câu 3: Ý nào sau đây phản ánh đúng về một trong các nhiệm vụ của Sử học?
A. Giáo dục và nêu gương. B. Tìm ra quy luật tự nhiên.
C. Khám phá tương lai. D. Thực nghiệm và thực tiễn.
Câu 4: Trong các hình ảnh sau đây, hình ảnh nào là thành tựu văn minh?
1. Trang sức thời nguyên thuỷ 2. Bức hoạ Bữa ăn tối cuối cùng 3. Hiện vật văn hoá Hoà Bình 4. Chữ số của người Ấn Độ
A. Hình 1 và 3. B. Hình 2 và 4. C. Hình 3 và 4. D. Hình 1 và 2.
Câu 5: Tôn giáo nào sau đây trở thành công cụ bảo vệ nhà nước phong kiến Trung Quốc?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo.
Câu 6: Nội dung nào sau đây là yếu tố để xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
A. Xuất hiện nhà cửa và tín ngưỡng. B. Biết trồng trọt và chăn nuôi.
C. Xuất hiện chữ viết và nhà nước. D. Biết làm trang sức và luyện kim.
Câu 7: Cư dân quốc gia nào đã sáng tạo ra chữ Bra-mi và chữ San-krít?
A. La Mã. B. Ai Cập. C. Hi Lạp. D. Ấn Độ.
Câu 8: Thời cổ đại, cư dân Ai Cập thường viết chữ trên vật liệu nào sau đây?
A. Đất sét. B. Đỉnh đồng. C. Xương thú. D. Giấy Pa-pi-rút.
Câu 9: Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành tựu của nền văn minh Ấn Độ cổ-trung đại?
A. Đền Pác-tê-nông. B. Lăng Li Sơn. C. Chùa hang A-gian-ta. D. Kim tự tháp Kê-ốp.
Câu 10: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về một trong những vai trò của Sử học đối với sự phát triển của ngành Du lịch?
A. Là nguồn lực lớn và duy nhất. B. Cung cấp tri thức, hỗ trợ quảng bá.
C. Cung cấp nguồn vốn để đầu tư. D. Là nguồn tài nguyên duy nhất.
Câu 11: Ra-ma-y-a-na là tác phẩm văn học đồ sộ của nền văn minh nào?
A. Trung Quốc cổ-trung đại. B. Ấn Độ cổ-trung đại.
C. Ai Cập cổ đại. D. La Mã cổ đại.
Câu 12: Văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại, đặc việt là văn minh
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Địa Trung Hải. D. Bắc Phi.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (3,5 điểm)
a) Có ý kiến cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
b) Hãy kể tên hai di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá Thế giới có ở địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Hãy đề xuất ít nhất ba biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đó.
Câu 14: (3,5 điểm)
a) Kể tên ba tôn giáo lớn ở Ấn Độ thời cổ - trung đại. Giới thiệu khái quát về một trong những tôn giáo đó.
b) Kể tên bốn phát minh kĩ thuật của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH (Đề có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Lịch sử – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về hiện thực lịch sử là đúng?
A. Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. Là những hiểu biết của con người về quá khứ.
C. Là toàn bộ tri thức của con người về quá khứ. D. Là những ý niệm của con người về quá khứ.
Câu 2: Nền văn minh Ai Cập cổ-trung đại đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Rút ra được nhiều định lí Toán học. B. Biết được số Pi (bằng 3,16).
C. Phát minh ra chữ số 0. D. Phát minh chữ La-tinh.
Câu 3: Ý nào sau đây phản ánh đúng về một trong các nhiệm vụ của Sử học?
A. Giáo dục và nêu gương. B. Tìm ra quy luật tự nhiên.
C. Khám phá tương lai. D. Thực nghiệm và thực tiễn.
Câu 4: Trong các hình ảnh sau đây, hình ảnh nào là thành tựu văn minh?
1. Trang sức thời nguyên thuỷ 2. Bức hoạ Bữa ăn tối cuối cùng 3. Hiện vật văn hoá Hoà Bình 4. Chữ số của người Ấn Độ
A. Hình 1 và 3. B. Hình 2 và 4. C. Hình 3 và 4. D. Hình 1 và 2.
Câu 5: Tôn giáo nào sau đây trở thành công cụ bảo vệ nhà nước phong kiến Trung Quốc?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo.
Câu 6: Nội dung nào sau đây là yếu tố để xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh?
A. Xuất hiện nhà cửa và tín ngưỡng. B. Biết trồng trọt và chăn nuôi.
C. Xuất hiện chữ viết và nhà nước. D. Biết làm trang sức và luyện kim.
Câu 7: Cư dân quốc gia nào đã sáng tạo ra chữ Bra-mi và chữ San-krít?
A. La Mã. B. Ai Cập. C. Hi Lạp. D. Ấn Độ.
Câu 8: Thời cổ đại, cư dân Ai Cập thường viết chữ trên vật liệu nào sau đây?
A. Đất sét. B. Đỉnh đồng. C. Xương thú. D. Giấy Pa-pi-rút.
Câu 9: Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành tựu của nền văn minh Ấn Độ cổ-trung đại?
A. Đền Pác-tê-nông. B. Lăng Li Sơn. C. Chùa hang A-gian-ta. D. Kim tự tháp Kê-ốp.
Câu 10: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về một trong những vai trò của Sử học đối với sự phát triển của ngành Du lịch?
A. Là nguồn lực lớn và duy nhất. B. Cung cấp tri thức, hỗ trợ quảng bá.
C. Cung cấp nguồn vốn để đầu tư. D. Là nguồn tài nguyên duy nhất.
Câu 11: Ra-ma-y-a-na là tác phẩm văn học đồ sộ của nền văn minh nào?
A. Trung Quốc cổ-trung đại. B. Ấn Độ cổ-trung đại.
C. Ai Cập cổ đại. D. La Mã cổ đại.
Câu 12: Văn minh Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến văn minh nhân loại, đặc việt là văn minh
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Địa Trung Hải. D. Bắc Phi.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (3,5 điểm)
a) Có ý kiến cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
b) Hãy kể tên hai di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá Thế giới có ở địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Hãy đề xuất ít nhất ba biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đó.
Câu 14: (3,5 điểm)
a) Kể tên ba tôn giáo lớn ở Ấn Độ thời cổ - trung đại. Giới thiệu khái quát về một trong những tôn giáo đó.
b) Kể tên bốn phát minh kĩ thuật của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.