- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi học kì 2 lớp 4 môn tiếng việt + TOÁN có ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề thi học kì 2 lớp 4 môn tiếng việt + TOÁN có ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi học kì 2 lớp 4 môn tiếng việt, đề thi học kì 2 lớp 4 môn toán năm 2022...
De thi Toán lớp 4 kì 2 năm 2022 có đáp an
đề thi toán lớp 4 học kì 2 năm 2022 - có đáp án
De thi Toán lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
đề thi toán lớp 4 học kì 1 năm 2021 - có đáp án
đề thi toán lớp 4 học kì 2 năm 2021 - có đáp án
De thi Toán lớp 4 Cuối kì 2 VietJack com
De thi Toán lớp 4 kì 1
De thi Toán lớp 4 kì 2 năm 2019 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2022 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 cuối học kì 1
De thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt theo TT 22 Violet
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021
De thi học kì 2 lớp 4 môn Toán
De thi Tiếng Việt cuối học kì 2 lớp 4 có đáp án
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 1 năm 2021
§iÓm NhËn xÐt cña gi¸o viªn
Phần I. Bài đọc hiểu
A. §äc thầm bµi v¨n sau:
BÀ CHÚA BÈO
Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.
Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc nức nở. Bỗng, Bụt hiện lên hỏi:
-Vì sao con khóc?
Cô bé nghẹn ngào thưa:
-Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.
Bụt nói:
-Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!
Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:
-Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi chết. Mẹ con dặn: Đây là vật quý cùa dòng họ, hễ ai làm mất hoặc đem bán thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh, hắt hủi.
- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?
- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.
Bụt liền chỉ vào đám ruộng nước, bảo:
- Con hãy ném đôi hoa tai xuống ruộng kia!
Cô bé làm theo lời Bụt.. Lạ thay, bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.
Bụt dặn: Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón lúa. Lúa sẽ xanh non, hết nghẹn đòng rồi sây hạt nặng bông.
Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé làm theo lời Bụt dặn và thấy bèo cứ thế sinh sôi, nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.
Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé vì dân làng mà hi sinh vật quý, dòng họ đã từ bỏ lời nguyền và luôn yêu thương cô. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.
( Theo Phong Châu)
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn trước ý trả lời đúng:
1. Câu chuyện được kể ở vùng quê nào?
A. Thái Bình. B. Nam Định.
C. Làng La Vân, tỉnh Thái Bình
2. Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?
A. Vì không bắt được cua.
B. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.
C. Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất ý chí của cô bé trong việc cứu lúa?
A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản thân.
B. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.
C. Sẵn sàng chịu đựng sự trừng phạt của dòng họ.
4. Việc làm của cô bé đem lại kết quả gì cho dân làng?
A. Có cây bèo hoa dâu trông đẹp mắt, sinh sôi nảy nở phủ xanh đồng làng.
B. Có bèo hoa dâu bón cho lúa xanh tốt, hết nghẹn đòng, sây hạt nặng bông.
C. Có một mùa lúa vàng trĩu hạt, mọi người được sống một năm hạnh phúc.
5. Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân thể hiện điều gì?
A. Kính trọng, biết ơn người đã đem lại hạnh phúc cho nhân dân.
B. Yêu thương, quý trọng ngưới đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân.
C. Cao cả. độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân.
6. Dòng nào dưới đây nêu đúng 6 từ láy trong bài?
A. mênh mông, nức nở, hắt hủi, sinh sôi, nảy nở, nghẹn ngào
B. mênh mông, nức nở, nghẹn ngào, hắt hủi, sinh sôi, xa lánh
C. mênh mông, nức nở, cằn cỗi, hắt hủi, sinh sôi, nghẹn ngào
7. Có mấy danh từ trong câu: “ Nhiều/ năm/ mất / mùa, dân làng/ chỉ /ăn /cháo /cầm/ hơi ”?
A. 3 danh từ. (Đó là……………………………………………………)
B. 4 danh từ. (Đó là……………………………………………………)
C. 5 danh từ. (Đó là……………………………………………………)
8. Bài văn đã sử dụng những kiểu câu nào đã học?
A. Câu hỏi, câu kể, câu khiến.
B. Câu hỏi, câu kể, câu cảm.
C. Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm.
9. Trong câu “ Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô.” bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Dân làng.
B. Dân làng La Vân.
C. Dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình.
10. Trạng ngữ trong câu “ Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
A. Nơi chốn.
B. Thời gian.
C. Nguyên nhân.
Phần II. Bài kiểm tra viết
A. Chính tả : Bài “Đàn ngan mới nở” (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 119)
Viết đoạn “Chúng có bộ lông ………… đằng trước.”
B. Tập làm văn : Viết đoạn văn (Khoảng mười câu) tả lại con vật mà em yêu thích
Trường Tiểu học Đồng Thịnh
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
Đọc thành tiếng: 3 điểm
Đọc thầm và làm bài tập : 7 điểm.
§¸p ¸n:
B . KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
Nghe viết: 2 điểm
Sai mỗi lối trừ 0.25 điểm, nếu viết chữ không rõ ràng sai về độ cao, khoảng cách, hoặc trình bày bẩn bị trừ 0,25 điểm toàn bài.
Viết đúng đoạn văn theo yêu cầu (8 đ)
Học sinh viết đúng yêu cầu, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài .Độ dài bài viết từ 15 câu trở lên, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ được 8 điểm
§iÓm NhËn xÐt cña gi¸o viªn
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 Phân số bằng phân số nào dưới đây?
Câu 2. Chọn đáp án đúng
A. 3 tấn 25 kg = 325 kg B. 5 km2 17 m2 = 5 000 017 m2
C. 2 phút 10 giây = 260 giây D. 5 00 mm = 5 m
Câu 3. Đoạn AB trên bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1: 1000 dài 12 cm. Độ dài thật của đoạn AB là:
Câu 4. Trong các số 6 390 ; 3 929 ; 5 382 ; 7 650 số không chia hết cho 9 là
A. 6390 B. 3929 C. 5382 D. 7650
Câu 5. Có 5 viên bi màu xanh và 8 viên bi màu đỏ. Vậy phân số chỉ số bi màu xanh so với tổng số viên bi là:
B. C. D.
Câu 6. Một hình thoi có độ dài đường chéo thứ nhất là 9 dm. Độ dài đường chéo thứ hai bằng độ dài đường chéo thứ nhất. Tính diện tích hình thoi đó?
A. 18 dm2 B. 36 dm2 C. 27 dm2 D. 54dm2
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Tìm biết:
Câu 2. (3 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 40 m.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1 m2 thu được 3 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. (2 điểm) Trung bình cộng của hai số là 50. Số lớn gấp 3 lần số bé. Tìm hai số đó?
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Đồng Thịnh
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN TRẮC NGHIỆM
§¸p ¸n:
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Mối phép tính đúng 0,5 đ
Bài 2: 3đ
Bài 3:2đ
*HS làm cách khác đúng cho điểm tương ứng
I. Phần trắc nghiệm(4 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất(Từ câu 1 đến câu 3):
Câu1 : Để phủ xanh đất trống đồi trọc người dân ở vùng trung du Bắc Bộ đã:
a.Trồng cây ăn quả.
b.Trồng công nghiệp lâu năm
c.Trồng rừng
d. Trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng rừng, trồng cây ăn quả.
Câu 2 : Tên nước ta dưới thời nhà Hồ là gì?
a. Đại Cồ Việt.
b. Đại Việt.
c. Đại Ngu
d. Đại Nam
Câu 3: Ở vùng duyên hải miền Trung thường có những dân tộc nào sinh sống?
Dân tộc: Kinh, Chăm
Dân tộc: Kinh, Ba na, Ê- đê
Dân tộc: Kinh, Tày, Dao
Dân tộc: Kinh, Chăm, Mường
Câu 4: Điền thông tin đúng vào các ô trống trong bảng dưới đây:
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta?
…..………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để tổ chức và quản lí đất nước?
…..………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……….
Câu 3 : Điều kiện tự nhiên nào đã giúp Hà Nội trở thành Thủ đô của nước ta?.
…..………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………….
Câu 4: Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
…..………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………
TRƯỜNG TH ĐỒNG THỊNH
I.Phần Trắc nghiệm : ( 4 điểm)
Câu 1(1 điểm): d
Câu 2(0,5 điểm): c
Câu 3(1 điểm): a
Câu 4(1,5 điểm): Mỗi ý đúng 0,3 điểm
1.Nước Văn Lang ra đời;
2. Năm 938;
3. Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi. lập nên nhà Hồ
4. Năm 1789
5. Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên nhà Nguyễn
II.Phần tự luận : ( 6 điểm)
Câu 1 : ( 1,5 điểm)
Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ cuả phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập cho dân tộc.
Câu 2 : (1,5 điểm)
Vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và soạn Bộ luật Hồng Đức
Câu 3: (1,5 điểm)
Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Có vị trí thuận tiện cho giao lưu, có các điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất
Câu 4 : (1,5 điểm)
Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: (1 điểm). Khi bật quạt, thấy gió được thổi từ phía cánh quạt, nguyên nhân có gió là:
A. Gió được sinh ra từ cánh quạt.
B. Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta.
C. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió.
Câu 2: (1 điểm). Tác hại mà bão có thể gây ra là:
A. Làm đổ nhà cửa. B. Phá hoa màu.
C. Gây ra tai nạn cho người. D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: (0,5 điểm). Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra?
A. Chặt bớt các cành cây của các cây to gần nhà, ven đường.
B. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
C. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
D. Cắt điện những nơi cần thiết.
Câu 4: (0,5 điểm). Những yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
A. Khói, bụi, khí độc C. Tiếng ồn
B. Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh.
D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 5: (1 điểm). Vật nào sau đây tự phát sáng?
A. Trái Đất B. Mặt Trăng
C. Mặt Trời D. Cả ba vật trên.
Câu 6:(1đ). Phát biểu nào không đúng về vai trò của ánh sáng Mặt Trời?
A. Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng Mặt Trời.
B. Nhờ ánh sáng Mặt Trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật khỏe mạnh.
C. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật.
Câu 7: (0,5 điểm). Cắm một ống vào bình. Khi nhúng bình vào chậu nước nóng thì thấy mực nước trong ống cao lên còn khi nhúng bình vào chậu nước đá thì thấy mực nước trong ống hạ xuống. Hiện tượng đó cho ta biết điều gì?
A. Nước bay hơi.
B. Nước có thể thấm qua một số vật.
C. Nước nở ra hoặc co lại khi nóng lên hoặc lạnh đi.
Câu 8: (1 điểm). Ý kiến nào sau đây là không đúng về thực vật?
A. Thực vật lấy khí các - bô - níc và thải ô - xi trong quá trình quang hợp.
B. Thực vật cần ô - xi để thực hiện quá trình hô hấp.
C. Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày.
D. Cả ba ý trên.
Câu 9: (0,5 điểm). Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột đường).
A. Con người B. Thực vật
C. Động vật D. Tất cả các ý trên.
II.Tự luận:
Câu 10: (1 điểm). Điền từ trong ngoặc đơn vào chỗ trống (ô - xi, các - bô - níc)
a) Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy ............... và thải ra khí ..............................
b) Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí ........................... và thải ra khí ................
Câu 11: (1 điểm).
a. Nêu tên 3 con vật kiếm ăn vào ban ngày:………………………
b. Nêu tên 3 con vật kiếm ăn vào ban đêm:……………………
Câu 12: (1 điểm). Em hãy nêu các tính chất của nước?
..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Trắc nghiệm: 7 điểm
II. Tự luận: 3 điểm:
Câu 10: ( 1 điểm): Mỗi phần đúng được 0,5 điểm
a) Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy ô - xi và thải ra khí các - bô - níc.
b) Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí các - bô - níc và thải ra khí ô - xi.
Câu 11: 1 điểm:
a) Nêu tên 3 con vật kiếm ăn vào ban ngày: Trâu, bò, vịt, gà, lợn,.....
b) Nêu tên 3 con vật kiếm ăn vào ban đêm: Chuột, mèo, chó sói, cú mèo, dơi, ếch, nhái,.........
Câu 12: 1 điểm:
Tính chất của nước: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề thi học kì 2 lớp 4 môn tiếng việt + TOÁN có ĐÁP ÁN NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi học kì 2 lớp 4 môn tiếng việt, đề thi học kì 2 lớp 4 môn toán năm 2022...
Tìm kiếm có liên quan
De thi Toán lớp 4 kì 2 năm 2022 có đáp an
đề thi toán lớp 4 học kì 2 năm 2022 - có đáp án
De thi Toán lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
đề thi toán lớp 4 học kì 1 năm 2021 - có đáp án
đề thi toán lớp 4 học kì 2 năm 2021 - có đáp án
De thi Toán lớp 4 Cuối kì 2 VietJack com
De thi Toán lớp 4 kì 1
De thi Toán lớp 4 kì 2 năm 2019 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2022 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021 có đáp an
De thi Tiếng Việt lớp 4 cuối học kì 1
De thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt theo TT 22 Violet
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 2 năm 2021
De thi học kì 2 lớp 4 môn Toán
De thi Tiếng Việt cuối học kì 2 lớp 4 có đáp án
De thi Tiếng Việt lớp 4 kì 1 năm 2021
TRƯỜNG TH ĐỒNG THỊNH Hä vµ tªn:……………… Lớp : 4…… | ®Ò kiÓm tra cuèi NĂM N¨m häc 2021 - 2022 M«n: tiÕng viÖt . líp 4 Thêi gian lµm bµi: 35phót |
Phần I. Bài đọc hiểu
A. §äc thầm bµi v¨n sau:
BÀ CHÚA BÈO
Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.
Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc nức nở. Bỗng, Bụt hiện lên hỏi:
-Vì sao con khóc?
Cô bé nghẹn ngào thưa:
-Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.
Bụt nói:
-Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!
Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:
-Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi chết. Mẹ con dặn: Đây là vật quý cùa dòng họ, hễ ai làm mất hoặc đem bán thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh, hắt hủi.
- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?
- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.
Bụt liền chỉ vào đám ruộng nước, bảo:
- Con hãy ném đôi hoa tai xuống ruộng kia!
Cô bé làm theo lời Bụt.. Lạ thay, bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.
Bụt dặn: Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón lúa. Lúa sẽ xanh non, hết nghẹn đòng rồi sây hạt nặng bông.
Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé làm theo lời Bụt dặn và thấy bèo cứ thế sinh sôi, nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.
Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé vì dân làng mà hi sinh vật quý, dòng họ đã từ bỏ lời nguyền và luôn yêu thương cô. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.
( Theo Phong Châu)
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn trước ý trả lời đúng:
1. Câu chuyện được kể ở vùng quê nào?
A. Thái Bình. B. Nam Định.
C. Làng La Vân, tỉnh Thái Bình
2. Vì sao cô bé ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc?
A. Vì không bắt được cua.
B. Vì thương cây lúa đang nghẹn đòng.
C. Vì thương dân làng ăn cháo cầm hơi.
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất ý chí của cô bé trong việc cứu lúa?
A. Sẵn sàng hi sinh đồ vật quý giá của bản thân.
B. Sẵn sàng hi sinh kỉ vật quý báu do mẹ trao lại.
C. Sẵn sàng chịu đựng sự trừng phạt của dòng họ.
4. Việc làm của cô bé đem lại kết quả gì cho dân làng?
A. Có cây bèo hoa dâu trông đẹp mắt, sinh sôi nảy nở phủ xanh đồng làng.
B. Có bèo hoa dâu bón cho lúa xanh tốt, hết nghẹn đòng, sây hạt nặng bông.
C. Có một mùa lúa vàng trĩu hạt, mọi người được sống một năm hạnh phúc.
5. Những việc làm của dòng họ, dân làng La Vân thể hiện điều gì?
A. Kính trọng, biết ơn người đã đem lại hạnh phúc cho nhân dân.
B. Yêu thương, quý trọng ngưới đã hi sinh cuộc sống vì nhân dân.
C. Cao cả. độ lượng đối với người luôn biết yêu thương nhân dân.
6. Dòng nào dưới đây nêu đúng 6 từ láy trong bài?
A. mênh mông, nức nở, hắt hủi, sinh sôi, nảy nở, nghẹn ngào
B. mênh mông, nức nở, nghẹn ngào, hắt hủi, sinh sôi, xa lánh
C. mênh mông, nức nở, cằn cỗi, hắt hủi, sinh sôi, nghẹn ngào
7. Có mấy danh từ trong câu: “ Nhiều/ năm/ mất / mùa, dân làng/ chỉ /ăn /cháo /cầm/ hơi ”?
A. 3 danh từ. (Đó là……………………………………………………)
B. 4 danh từ. (Đó là……………………………………………………)
C. 5 danh từ. (Đó là……………………………………………………)
8. Bài văn đã sử dụng những kiểu câu nào đã học?
A. Câu hỏi, câu kể, câu khiến.
B. Câu hỏi, câu kể, câu cảm.
C. Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm.
9. Trong câu “ Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô.” bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Dân làng.
B. Dân làng La Vân.
C. Dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình.
10. Trạng ngữ trong câu “ Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
A. Nơi chốn.
B. Thời gian.
C. Nguyên nhân.
Phần II. Bài kiểm tra viết
A. Chính tả : Bài “Đàn ngan mới nở” (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 119)
Viết đoạn “Chúng có bộ lông ………… đằng trước.”
B. Tập làm văn : Viết đoạn văn (Khoảng mười câu) tả lại con vật mà em yêu thích
Trường Tiểu học Đồng Thịnh
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TIẾNG VIỆT lớp 4
TIẾNG VIỆT lớp 4
KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
Đọc thành tiếng: 3 điểm
Đọc thầm và làm bài tập : 7 điểm.
§¸p ¸n:
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu10 |
A | B | C | B | A | B | B | A | C | B |
0,5 | 0,5 | 1,0 | 0,5 | 1,0 | 0,5 | 1,0 | 1,0 | 0,5 | 0.5 |
Nghe viết: 2 điểm
Sai mỗi lối trừ 0.25 điểm, nếu viết chữ không rõ ràng sai về độ cao, khoảng cách, hoặc trình bày bẩn bị trừ 0,25 điểm toàn bài.
Viết đúng đoạn văn theo yêu cầu (8 đ)
Học sinh viết đúng yêu cầu, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài .Độ dài bài viết từ 15 câu trở lên, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ được 8 điểm
TRƯỜNG TH ĐỒNG THỊNH Hä vµ tªn:……………… Lớp : 4…… | ®Ò kiÓm tra cuèi NĂM N¨m häc 2021 - 2022 M«n: TOÁN . líp 4 Thêi gian lµm bµi: 35phót |
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 Phân số bằng phân số nào dưới đây?
A. | B. | C. | D. |
A. 3 tấn 25 kg = 325 kg B. 5 km2 17 m2 = 5 000 017 m2
C. 2 phút 10 giây = 260 giây D. 5 00 mm = 5 m
Câu 3. Đoạn AB trên bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1: 1000 dài 12 cm. Độ dài thật của đoạn AB là:
A. 120 cm | B. 1 200 cm | C. 12 000 cm | D. 12 cm |
A. 6390 B. 3929 C. 5382 D. 7650
Câu 5. Có 5 viên bi màu xanh và 8 viên bi màu đỏ. Vậy phân số chỉ số bi màu xanh so với tổng số viên bi là:
B. C. D.
Câu 6. Một hình thoi có độ dài đường chéo thứ nhất là 9 dm. Độ dài đường chéo thứ hai bằng độ dài đường chéo thứ nhất. Tính diện tích hình thoi đó?
A. 18 dm2 B. 36 dm2 C. 27 dm2 D. 54dm2
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Tìm biết:
a) + = 5 ………………………………………. ………………………………………… ………………………………………….. ………………………………………… | b) x = ………………………………………. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
Câu 2. (3 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 40 m.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1 m2 thu được 3 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. (2 điểm) Trung bình cộng của hai số là 50. Số lớn gấp 3 lần số bé. Tìm hai số đó?
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Đồng Thịnh
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TOÁN lớp 4
MÔN TOÁN lớp 4
PHẦN TRẮC NGHIỆM
§¸p ¸n:
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
C | B | C | B | C | C |
0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 1,0 | 1,0 |
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Mối phép tính đúng 0,5 đ
a) + = 5 = 5- = | b) x = = : = |
Lời giải | Điểm |
Chiều rộng thửa ruộng là: 40 : (3-1) = 20 (m) | 0,5 |
Chiều dài thửa ruộng là: 20 + 40 = 60 (m) | 0,5 |
Diện tích thửa ruộng là: 20 60 = 1200 (m2) | 0,75 |
Trên thửa ruộng thu được số thóc là: 1200 : 1 3 = 3600 (kg) 3600 kg = 36 tạ | 1 |
Đáp số : 36 tạ | 0,25 |
Bài 3:2đ
Lời giải | Điểm |
Tổng của hai số là: 50 2 = 100 | 0, 5 |
HS vẽ sơ đồ | 0,25 |
Số bé là: 100: (3 + 1) = 25 | 0,5 |
Số lớn là: 100 - 25 = 75 | 0,5 |
Đáp số : Số bé: 25 Số lớn: 75 | 0,25 |
*HS làm cách khác đúng cho điểm tương ứng
Trường Tiểu học Đồng Thịnh. Họ và tên :……………………………………….…… Lớp : …. | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Năm học : 2021-2022 Môn : Lịch sử và Địa lí - Lớp 4 (Thời gian : 35 phút) |
Điểm | Lời phê của thầy giáo |
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất(Từ câu 1 đến câu 3):
Câu1 : Để phủ xanh đất trống đồi trọc người dân ở vùng trung du Bắc Bộ đã:
a.Trồng cây ăn quả.
b.Trồng công nghiệp lâu năm
c.Trồng rừng
d. Trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng rừng, trồng cây ăn quả.
Câu 2 : Tên nước ta dưới thời nhà Hồ là gì?
a. Đại Cồ Việt.
b. Đại Việt.
c. Đại Ngu
d. Đại Nam
Câu 3: Ở vùng duyên hải miền Trung thường có những dân tộc nào sinh sống?
Dân tộc: Kinh, Chăm
Dân tộc: Kinh, Ba na, Ê- đê
Dân tộc: Kinh, Tày, Dao
Dân tộc: Kinh, Chăm, Mường
Câu 4: Điền thông tin đúng vào các ô trống trong bảng dưới đây:
Thời gian | Sự kiện |
1.Khoảng năm 700 TCN | ………………………………………………………………….…. |
2.……………………………………………….……….. | Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo |
3. Năm 1400 | …………………………………...……….……………………………………………………...……….………………………… |
4.……………………………………………….……….. | Quang Trung đại phá quân Thanh |
5.Năm 1802 | …………………………………...……….………………………… …………………………………...……….………………………… |
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta?
…..………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để tổ chức và quản lí đất nước?
…..………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……….
Câu 3 : Điều kiện tự nhiên nào đã giúp Hà Nội trở thành Thủ đô của nước ta?.
…..………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………….
Câu 4: Hãy nêu đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
…..………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………
TRƯỜNG TH ĐỒNG THỊNH
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI kiÓm tra ®Þnh kú cuèi k× II
N¨m häc 2021-2022
M«n: Lịch sử và Địa lí - Líp 4
N¨m häc 2021-2022
M«n: Lịch sử và Địa lí - Líp 4
I.Phần Trắc nghiệm : ( 4 điểm)
Câu 1(1 điểm): d
Câu 2(0,5 điểm): c
Câu 3(1 điểm): a
Câu 4(1,5 điểm): Mỗi ý đúng 0,3 điểm
1.Nước Văn Lang ra đời;
2. Năm 938;
3. Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi. lập nên nhà Hồ
4. Năm 1789
5. Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên nhà Nguyễn
II.Phần tự luận : ( 6 điểm)
Câu 1 : ( 1,5 điểm)
Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ cuả phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập cho dân tộc.
Câu 2 : (1,5 điểm)
Vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và soạn Bộ luật Hồng Đức
Câu 3: (1,5 điểm)
Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Có vị trí thuận tiện cho giao lưu, có các điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất
Câu 4 : (1,5 điểm)
Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG THỊNH Họ và tên………………………… Lớp: ………………………………. | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Khoa học – Lớp 4 (Thời gian: 35 phút) | ||
Điểm | Nhận xét của thầy cô ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… | ||
Câu 1: (1 điểm). Khi bật quạt, thấy gió được thổi từ phía cánh quạt, nguyên nhân có gió là:
A. Gió được sinh ra từ cánh quạt.
B. Gió được sinh ra từ trong quạt, sau đó được cánh quạt thổi tới ta.
C. Không khí được cánh quạt thổi tạo thành gió.
Câu 2: (1 điểm). Tác hại mà bão có thể gây ra là:
A. Làm đổ nhà cửa. B. Phá hoa màu.
C. Gây ra tai nạn cho người. D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: (0,5 điểm). Việc nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra?
A. Chặt bớt các cành cây của các cây to gần nhà, ven đường.
B. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến.
C. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu cần thiết.
D. Cắt điện những nơi cần thiết.
Câu 4: (0,5 điểm). Những yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
A. Khói, bụi, khí độc C. Tiếng ồn
B. Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh.
D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 5: (1 điểm). Vật nào sau đây tự phát sáng?
A. Trái Đất B. Mặt Trăng
C. Mặt Trời D. Cả ba vật trên.
Câu 6:(1đ). Phát biểu nào không đúng về vai trò của ánh sáng Mặt Trời?
A. Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng Mặt Trời.
B. Nhờ ánh sáng Mặt Trời mà thực vật xanh tốt, con người và động vật khỏe mạnh.
C. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật.
Câu 7: (0,5 điểm). Cắm một ống vào bình. Khi nhúng bình vào chậu nước nóng thì thấy mực nước trong ống cao lên còn khi nhúng bình vào chậu nước đá thì thấy mực nước trong ống hạ xuống. Hiện tượng đó cho ta biết điều gì?
A. Nước bay hơi.
B. Nước có thể thấm qua một số vật.
C. Nước nở ra hoặc co lại khi nóng lên hoặc lạnh đi.
Câu 8: (1 điểm). Ý kiến nào sau đây là không đúng về thực vật?
A. Thực vật lấy khí các - bô - níc và thải ô - xi trong quá trình quang hợp.
B. Thực vật cần ô - xi để thực hiện quá trình hô hấp.
C. Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày.
D. Cả ba ý trên.
Câu 9: (0,5 điểm). Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột đường).
A. Con người B. Thực vật
C. Động vật D. Tất cả các ý trên.
II.Tự luận:
Câu 10: (1 điểm). Điền từ trong ngoặc đơn vào chỗ trống (ô - xi, các - bô - níc)
a) Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy ............... và thải ra khí ..............................
b) Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí ........................... và thải ra khí ................
Câu 11: (1 điểm).
a. Nêu tên 3 con vật kiếm ăn vào ban ngày:………………………
b. Nêu tên 3 con vật kiếm ăn vào ban đêm:……………………
Câu 12: (1 điểm). Em hãy nêu các tính chất của nước?
..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Trắc nghiệm: 7 điểm
Câu | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 |
Đáp án | C | D | B | D | C | A | C | C | B |
Điểm | 1 | 1 | 0,5 | 0,5 | 1 | 1 | 0,5 | 1 | 0,5 |
Câu 10: ( 1 điểm): Mỗi phần đúng được 0,5 điểm
a) Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy ô - xi và thải ra khí các - bô - níc.
b) Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí các - bô - níc và thải ra khí ô - xi.
Câu 11: 1 điểm:
a) Nêu tên 3 con vật kiếm ăn vào ban ngày: Trâu, bò, vịt, gà, lợn,.....
b) Nêu tên 3 con vật kiếm ăn vào ban đêm: Chuột, mèo, chó sói, cú mèo, dơi, ếch, nhái,.........
Câu 12: 1 điểm:
Tính chất của nước: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
XEM THÊM:
- Ôn tập hè môn tiếng việt lớp 4 lên lớp 5
- Giáo án phát triển năng lực lớp 4
- GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LỚP 4
- Giáo Dục an toàn giao thông lớp 4
- KẾ HOẠCH DẠY ONLINE LỚP 4 THEO CV3969
- Kế hoạch dạy học lớp 4 theo công văn 2345
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 4
- GIÁO ÁN LỚP 4
- Giáo án lớp 4 cv 2345
- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học lớp 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 4
- ĐỀ THI VIOLYMPIC LỚP 4
- Đề thi trạng nguyên lớp 4
- GIÁO ÁN GIẢM TẢI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY lớp 4
- Giáo án lớp 4 phát triển năng lực
- Giáo án lớp 4 VNEN theo công văn 2345
- Giáo án HĐNG LÊN LỚP lớp 4
- GIÁO ÁN giáo dục an toàn giao thông lớp 4
- MẪU GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
- ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 4
- GIÁO ÁN LỚP 4 CV 2345
- ĐỀ IOE LỚP 4 CHÍNH THỨC
- GIÁO ÁN LỚP 4 CÔNG VĂN 2345 THEO TUẦN
- Bộ đề ôn trạng nguyên toàn tài lớp 4
- GIÁO ÁN LỚP 4 VNEN THEO CÔNG VĂN 2345
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 4
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Toán Lớp 4
- Tổng hợp kiến thức toán lớp 4 học kì 1
- TUYỂN TẬP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TV LỚP 4 VÒNG 10
- TỔNG HỢP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TV LỚP 4 VÒNG 9
- TỔNG HỢP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 8
- BỘ ĐỀ LUYỆN THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4
- ĐỀ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 CẤP THÀNH PHỐ
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 6
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 4
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 3
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 2
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 1
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 6
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC TOÁN LỚP 4,5
- câu trắc nghiệm toán lớp 4
- ĐỀ THI TOÁN TIẾNG ANH LỚP 4 CẤP HUYỆN
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 5
- BÀI TOÁN BỒI DƯỠNG NÂNG CAO LỚP 4
- ĐỀ ÔN TẬP TOÁN HK2 LỚP 4
- Đề cương ôn tập toán và tiếng việt lớp 4 Học Kì 2
- Đề cương toán lớp 4 học kì 1
- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN MÔN TOÁN LỚP 4
- Chuyên đề bồi dưỡng môn toán lớp 4
- CHUYÊN ĐỀ TOÁN LỚP 4
- ÔN HÈ TOÁN LỚP 4 LÊN 5
- ĐỀ THI TOÁN LỚP 4 HỌC KÌ 1
- TOÁN CHỌN LỌC TIỂU HỌC TẬP 1 PDF
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TOÁN LỚP 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN LỚP 4
- ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 4
- TỪ VỰNG THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG ANH LỚP 4
- Các chuyên đề toán lớp 4 nâng cao
- Chuyên đề bồi dưỡng môn toán lớp 4
- Đề thi trạng nguyên toàn tài lớp 4
- Tài liệu luyện thi toán violympic lớp 4
- Đề thi violympic toán lớp 4 cấp trường
- ĐỀ THI violympic toán lớp 4
- Đề ôn tập toán lớp 4 giữa học kì 2
- Đề thi vioedu toán lớp 4
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4
- Bộ đề trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2021
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 cuối học kì 2
- 35 ĐỀ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Bài tập luyện từ và câu ôn hè lớp 4 lên lớp 5
- CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Giáo án tiếng việt lớp 4 theo mô hình vnen
- ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 4 CUỐI NĂM
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - VÒNG 5
- BỘ ĐỀ THI TIẾNG VIỆT LỚP 4 HỌC KÌ 1
- CHUYÊN ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- những bài văn miêu tả con vật hay lớp 4
- NHỮNG BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4 HAY NHẤT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 LÊN LỚP 5
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TẬP LÀM VĂN LỚP 4
- Giáo án điện tử chính tả lớp 4
- Giáo án điện tử kể chuyện lớp 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 4
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 1
- CẨM NANG TIẾNG VIỆT LỚP 4
- CÁC BỘ ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 18
- Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt
- Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4
- ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT
- Đề kiểm tra giữa kì 2 tiếng việt lớp 4
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2
- Đề thi cuối kì 2 môn tiếng việt lớp 4
- Đề kiểm tra cuối kì i môn tiếng việt lớp 4
- Đề thi tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- Sách tiếng việt 4 tập 1 pdf
- Sách tiếng việt 4 tập 2 pdf
- 46 đề trắc nghiệm môn tiếng việt lớp 4
- Vở luyện tập tiếng việt lớp 4 tập 1
- Vở luyện tập tiếng việt lớp 4 tập 2
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 1
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2 pdf
- Giải bài tập tiếng việt 4 tập 1
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2
- 150 bài văn hay lớp 4
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 4 tập 2
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 4 tập 1
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp tỉnh
- Ôn tập giữa học kì 2 lớp 4 môn toán