- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi học sinh giỏi sử 10 cấp tỉnh VĨNH PHÚC CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file pdf gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trang 1/8 - Mã đề thi 171
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Đề thi có 08 trang
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 CHƯƠNG TRÌNH THPT
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: LỊCH SỬ 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ..................................................................... Số báo danh:............................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển văn minh Đại Việt là
A. điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.
B. kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
C. dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia.
D. tiếp thu văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
Câu 2: Trong văn minh Đại Việt, Nho giáo bắt đầu có địa vị thống trị gắn liền với sự kiện
A. nhà Trần đặt danh hiệu Tam Khôi, chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn người tài.
B. nhà Lê sơ đưa Nho giáo lên vị thế độc tôn và trở thành hệ tư tưởng chính thống.
C. nhà Lê sơ xây dựng bia tiến sĩ, ba năm thi Hương tại địa phương, thi Hội tại kinh thành.
D. nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu, tạc tượng Chu Công, tổ chức khoa thi đầu tiên.
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của các Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại?
A. Thay đổi căn bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa, nâng cao năng suất lao động.
C. Chuyển từ sản xuất cơ khí hoá sang điện khí hóa, thúc đẩy mạnh mẽ các ngành kinh tế khác.
D. Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu, rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian.
Câu 4: Đặc trưng cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là
A. sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất.
B. ứng dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
C. quy trình, phương thức sản xuất được tối ưu hóa dựa trên nền tảng công nghệ số.
D. sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng về cơ sở ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc?
A. Sự chuyển biến mạnh mẽ về xã hội với sự ra đời của các công xã nông thôn.
B. Nhu cầu trị thủy, chống giặc ngoại xâm, mở rộng giao lưu với bên ngoài.
C. Tín ngưỡng phổ biến là thờ cúng những người có công với làng, nước.
D. Nguồn lương thực chính là gạo nếp, gạo tẻ; ngoại thương phát triển.
Câu 6: Tổng hợp thơ ca dân gian của Trung Hoa được thể hiện trong tác phẩm nào sau đây?
A. Luận Ngữ. B. Kinh Thi. C. Kinh Dịch. D. Kinh Thư.
Câu 7: Giá trị ưu việt và tính nhân văn của văn minh Ấn Độ thể hiện qua việc lan toả bằng con đường
nào là chính xác nhất?
A. Quân sự. B. Chính trị. C. Thương mại. D. Hoà bình.
Câu 8: Sự khác biệt cơ bản giữa triết học thời Phục hưng với triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?
A. Phê phán gay gắt triết học duy tâm.
B. Chia thành hai trường phái duy vật và duy tâm.
C. Triết học duy vật biện chứng đạt đỉnh cao.
D. Tạo cơ sở hình thành triết học châu Âu sau này.
Câu 9: Tại sao phong trào Văn hoá Phục hưng được đánh giá là “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
A. Mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy kinh tế hàng hải quốc tế phát triển.
B. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
C. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của người châu Âu thời đó.
D. Ca ngợi tình yêu, quyền tự do cá nhân nhằm lật đổ chế độ phong kiến.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa, di sản thiên nhiên?
A. Bảo tồn di sản và tạo diện mạo mới phù hợp với xu thế hội nhập văn hóa.
B. Duy trì kí ức và bản sắc của cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi: 171
Trang 2/8 - Mã đề thi 171
C. Giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.
D. Giáo dục thế hệ trẻ, góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học trên toàn cầu.
Câu 11: Trong bảo tồn giá trị của di sản, Sử học đóng vai trò như thế nào?
A. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch, nâng cao hiệu quả khai thác của di sản.
B. Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu quả cao, ít tốn kém.
C. Việc bảo tồn di sản sẽ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện tại.
D. Xác định được vai trò, ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng.
Câu 12: Thành tựu nào dưới đây là một biểu tượng trong dòng kiến trúc dân gian ở Đông Nam Á thời cổ - trung
đại?
A. Nhà rông. B. Lăng miếu. C. Đền tháp. D. Nhà sàn.
Câu 13: Các hoạt động như phỏng vấn, dùng bảng hỏi, quan sát,... nằm trong quá trình nào của nghiên
cứu, học tập lịch sử?
A. Xử lí thông tin và sử liệu. B. Thu thập sử liệu.
C. Thu thập, phân loại sử liệu. D. Xác định độ tin cậy của sử liệu.
Câu 14: Tác phẩm văn học nào sau đây miêu tả chân thực bộ mặt xã hội phong kiến Trung Quốc trong giai
đoạn suy tàn?
A. Tây du kí. B. Hồng lâu mộng.
C. Tam quốc diễn nghĩa. D. Thủy hử.
Câu 15: Các tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở Đông Nam Á bởi nguyên nhân chủ yếu
nào?
A. Hoạt động truyền giáo phát triển mạnh mẽ thông qua con đường giao thương, buôn bán.
B. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn của thế giới là Ấn Độ và Trung Hoa.
C. Khu vực Đông Nam Á được coi là trung tâm giao thương và giao lưu văn hoá thế giới.
D. Các tôn giáo phù hợp với trình độ tư duy của cư dân bản địa Đông Nam Á.
Câu 16: Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. tín ngưỡng phồn thực. B. sùng bái tự nhiên.
C. thờ người có công với nước. D. thờ Thành hoàng làng.
Câu 17: Nội dung nào dưới đây là không đúng về văn minh Đông Nam Á cổ - trung đại?
A. Các tôn giáo tồn tại và phát triển ở khu vực Đông Nam Á đều có nguồn gốc từ bên ngoài thông qua
các cuộc chiến tranh xâm lược, giao lưu, buôn bán và truyền đạo.
B. Từ thế kỉ XVI đến XIX, văn minh Đông Nam Á có những chuyển biến quan trọng, chịu ảnh hưởng
của văn minh phương Tây, đạt được thành tựu trên nhiều lĩnh vực.
C. Từ cuối thế kỉ XVIII, sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây đã dẫn tới sự sụp đổ chế độ
phong kiến ở Đông Nam Á.
D. Rất nhiều tín ngưỡng bản địa đặc sắc của cư dân Đông Nam Á từ thời kì cổ - trung đại vẫn được bảo
tồn và phát triển đến ngày nay.
Câu 18: Thiên chúa giáo xuất hiện ở Đông Nam Á không gắn liền với quá trình nào?
A. Các lái buôn phương Tây đến buôn bán.
B. Hoạt động của các nhà truyền đạo.
C. Sự suy yếu của các tín ngưỡng bản địa.
D. Các nước phương Tây xâm lược thuộc địa.
Câu 19: Các di sản: Quần thể di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế), Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh), Phố cổ Hội An (Quảng Nam) không có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Góp phần quảng bá nét đẹp của đất nước.
B. Có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học.
C. Thuộc loại hình di sản văn hóa - lịch sử.
D. Là di sản nổi tiếng trên đất nước Việt Nam.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của cư dân Việt cổ?
A. Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn từ gỗ, tre, nứa.
B. Nam mặc áo chui đầu, nữ mặc áo, váy.
C. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là thuyền, bè.
D. Nguồn lương thực chủ yếu là gạo nếp, gạo tẻ.
Câu 21: Văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các nền văn hóa nào?
A. Trung Hoa, Nhật Bản. B. Ấn Độ, Ả Rập.
Trang 1/8 - Mã đề thi 171
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Đề thi có 08 trang
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 CHƯƠNG TRÌNH THPT
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: LỊCH SỬ 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ..................................................................... Số báo danh:............................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển văn minh Đại Việt là
A. điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.
B. kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
C. dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia.
D. tiếp thu văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
Câu 2: Trong văn minh Đại Việt, Nho giáo bắt đầu có địa vị thống trị gắn liền với sự kiện
A. nhà Trần đặt danh hiệu Tam Khôi, chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn người tài.
B. nhà Lê sơ đưa Nho giáo lên vị thế độc tôn và trở thành hệ tư tưởng chính thống.
C. nhà Lê sơ xây dựng bia tiến sĩ, ba năm thi Hương tại địa phương, thi Hội tại kinh thành.
D. nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu, tạc tượng Chu Công, tổ chức khoa thi đầu tiên.
Câu 3: Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của các Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại?
A. Thay đổi căn bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa, nâng cao năng suất lao động.
C. Chuyển từ sản xuất cơ khí hoá sang điện khí hóa, thúc đẩy mạnh mẽ các ngành kinh tế khác.
D. Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu, rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian.
Câu 4: Đặc trưng cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX là
A. sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất.
B. ứng dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất.
C. quy trình, phương thức sản xuất được tối ưu hóa dựa trên nền tảng công nghệ số.
D. sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng về cơ sở ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc?
A. Sự chuyển biến mạnh mẽ về xã hội với sự ra đời của các công xã nông thôn.
B. Nhu cầu trị thủy, chống giặc ngoại xâm, mở rộng giao lưu với bên ngoài.
C. Tín ngưỡng phổ biến là thờ cúng những người có công với làng, nước.
D. Nguồn lương thực chính là gạo nếp, gạo tẻ; ngoại thương phát triển.
Câu 6: Tổng hợp thơ ca dân gian của Trung Hoa được thể hiện trong tác phẩm nào sau đây?
A. Luận Ngữ. B. Kinh Thi. C. Kinh Dịch. D. Kinh Thư.
Câu 7: Giá trị ưu việt và tính nhân văn của văn minh Ấn Độ thể hiện qua việc lan toả bằng con đường
nào là chính xác nhất?
A. Quân sự. B. Chính trị. C. Thương mại. D. Hoà bình.
Câu 8: Sự khác biệt cơ bản giữa triết học thời Phục hưng với triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?
A. Phê phán gay gắt triết học duy tâm.
B. Chia thành hai trường phái duy vật và duy tâm.
C. Triết học duy vật biện chứng đạt đỉnh cao.
D. Tạo cơ sở hình thành triết học châu Âu sau này.
Câu 9: Tại sao phong trào Văn hoá Phục hưng được đánh giá là “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
A. Mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy kinh tế hàng hải quốc tế phát triển.
B. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
C. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của người châu Âu thời đó.
D. Ca ngợi tình yêu, quyền tự do cá nhân nhằm lật đổ chế độ phong kiến.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa, di sản thiên nhiên?
A. Bảo tồn di sản và tạo diện mạo mới phù hợp với xu thế hội nhập văn hóa.
B. Duy trì kí ức và bản sắc của cộng đồng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi: 171
Trang 2/8 - Mã đề thi 171
C. Giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.
D. Giáo dục thế hệ trẻ, góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học trên toàn cầu.
Câu 11: Trong bảo tồn giá trị của di sản, Sử học đóng vai trò như thế nào?
A. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch, nâng cao hiệu quả khai thác của di sản.
B. Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu quả cao, ít tốn kém.
C. Việc bảo tồn di sản sẽ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện tại.
D. Xác định được vai trò, ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng.
Câu 12: Thành tựu nào dưới đây là một biểu tượng trong dòng kiến trúc dân gian ở Đông Nam Á thời cổ - trung
đại?
A. Nhà rông. B. Lăng miếu. C. Đền tháp. D. Nhà sàn.
Câu 13: Các hoạt động như phỏng vấn, dùng bảng hỏi, quan sát,... nằm trong quá trình nào của nghiên
cứu, học tập lịch sử?
A. Xử lí thông tin và sử liệu. B. Thu thập sử liệu.
C. Thu thập, phân loại sử liệu. D. Xác định độ tin cậy của sử liệu.
Câu 14: Tác phẩm văn học nào sau đây miêu tả chân thực bộ mặt xã hội phong kiến Trung Quốc trong giai
đoạn suy tàn?
A. Tây du kí. B. Hồng lâu mộng.
C. Tam quốc diễn nghĩa. D. Thủy hử.
Câu 15: Các tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở Đông Nam Á bởi nguyên nhân chủ yếu
nào?
A. Hoạt động truyền giáo phát triển mạnh mẽ thông qua con đường giao thương, buôn bán.
B. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn của thế giới là Ấn Độ và Trung Hoa.
C. Khu vực Đông Nam Á được coi là trung tâm giao thương và giao lưu văn hoá thế giới.
D. Các tôn giáo phù hợp với trình độ tư duy của cư dân bản địa Đông Nam Á.
Câu 16: Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. tín ngưỡng phồn thực. B. sùng bái tự nhiên.
C. thờ người có công với nước. D. thờ Thành hoàng làng.
Câu 17: Nội dung nào dưới đây là không đúng về văn minh Đông Nam Á cổ - trung đại?
A. Các tôn giáo tồn tại và phát triển ở khu vực Đông Nam Á đều có nguồn gốc từ bên ngoài thông qua
các cuộc chiến tranh xâm lược, giao lưu, buôn bán và truyền đạo.
B. Từ thế kỉ XVI đến XIX, văn minh Đông Nam Á có những chuyển biến quan trọng, chịu ảnh hưởng
của văn minh phương Tây, đạt được thành tựu trên nhiều lĩnh vực.
C. Từ cuối thế kỉ XVIII, sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây đã dẫn tới sự sụp đổ chế độ
phong kiến ở Đông Nam Á.
D. Rất nhiều tín ngưỡng bản địa đặc sắc của cư dân Đông Nam Á từ thời kì cổ - trung đại vẫn được bảo
tồn và phát triển đến ngày nay.
Câu 18: Thiên chúa giáo xuất hiện ở Đông Nam Á không gắn liền với quá trình nào?
A. Các lái buôn phương Tây đến buôn bán.
B. Hoạt động của các nhà truyền đạo.
C. Sự suy yếu của các tín ngưỡng bản địa.
D. Các nước phương Tây xâm lược thuộc địa.
Câu 19: Các di sản: Quần thể di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế), Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh), Phố cổ Hội An (Quảng Nam) không có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Góp phần quảng bá nét đẹp của đất nước.
B. Có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học.
C. Thuộc loại hình di sản văn hóa - lịch sử.
D. Là di sản nổi tiếng trên đất nước Việt Nam.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của cư dân Việt cổ?
A. Nhà ở phổ biến là kiểu nhà sàn từ gỗ, tre, nứa.
B. Nam mặc áo chui đầu, nữ mặc áo, váy.
C. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là thuyền, bè.
D. Nguồn lương thực chủ yếu là gạo nếp, gạo tẻ.
Câu 21: Văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các nền văn hóa nào?
A. Trung Hoa, Nhật Bản. B. Ấn Độ, Ả Rập.