- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi học sinh giỏi vật lý 10 cấp tỉnh VĨNH PHÚC CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi học sinh giỏi vật lý 10 cấp tỉnh về ở dưới.
Trang 1/6 - Mã đề thi 121
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Đề thi có 06 trang
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 CHƯƠNG TRÌNH THPT
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:.............................................................. Số báo danh: .............................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Hai lực không cùng phương có độ lớn lần lượt là1 2F = 30 N và F = 40 N cùng tác dụng lên một vật.
Hợp lực của hai lực này có độ lớn không thể bằng
A. 15 N. B. 70 N. C. 50 N. D. 35 N.
Câu 2: Bốn vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với đồ thị vận tốc -
thời gian như hình vẽ bên. Vật có gia tốc lớn nhất là
A. vật (4). B. vật (2). C. vật (1). D. vật (3).
Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là
A. vận tốc. B. khối lượng. C. lực. D. gia tốc.
Câu 4: Cho các đại lượng sau: thời gian; tốc độ; lực; khối lượng; gia tốc rơi tự do; quãng đường; động
lượng và hệ số ma sát. Có mấy đại lượng trong số đó có thể đo được bằng một phép đo trực tiếp?
A. 6 đại lượng. B. 3 đại lượng. C. 5 đại lượng. D. 4 đại lượng.
Câu 5: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v. GọiđW và p lần lượt là động năng và động
lượng của vật. Biểu thức nào sau đây sai?
A.đW v
= .
p 2 B.p = m.v. C.2
đW p
= .
2m D.đp = 2 m W. .
Câu 6: Trên mặt phẳng nằm ngang, vật có khối lượng1m = 0,1 kg chuyển động với vận tốc1v =3 m/s
đến va chạm vào vật có khối lượng2m = 0,4 kg đang nằm yên. Sau va chạm mềm, hai vật gắn vào nhau
và chuyển động với cùng vận tốc. Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm là
A. 0,25 m/s. B. 0,75 m/s. C. 0,60 m/s. D. 0,33 m/s.
Câu 7: Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là1m = 1kg và2m = 4 kg, chuyển động theo hai hướng
vuông góc nhau với vận tốc tương ứng là1v = 3m/s và2v = 1m/s. Độ lớn động lượng của hệ là
A. 20 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 14 kg.m/s. D. 5 kg.m/s.
Câu 8: Một xe máy chuyển động với phương trình độ dịch chuyển - thời gian làd = 18+36t, trong đó d
tính bằng km còn t tính bằng h. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Xe máy chuyển động thẳng đều.
B. Quãng đường xe máy đi được sau thời gian 2 h là 72 km.
C. Xe máy chuyển động ngược chiều dương.
D. Xe máy có tốc độ là 36 km/h.
Câu 9: Kết quả đo đường kính của một quả bóng là5, 2 0, 2cm. Sai số tỉ đối của phép đo trên gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 4%. B. 2%. C. 7%. D. 9%.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi: 121
Trang 2/6 - Mã đề thi 121
Câu 10: Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với độ lớn gia tốc2
2 m/s .
Lấy2
g = 10 m/s . Độ lớn lực gây ra gia tốc của vật bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng
lượng của vật?
A. 1,6 N; nhỏ hơn trọng lượng. B. 40 N; lớn hơn trọng lượng.
C. 16 N; nhỏ hơn trọng lượng. D. 16 N; lớn hơn trọng lượng.
Câu 11: Biểu thức tính thế năng trọng trường của một vật khối lượng m ở độ cao h so với mốc thế năng
tại nơi có gia tốc rơi tự do g là
A.2
tW m .g.h. B.2
tW m.g .h. C.2
tW m.g.h . D.tW = m.g.h.
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy2
g = 10 m/s . Vận tốc của vật lúc chạm
đất là
A. 90 m/s. B. 30 m/s. C. 60 m/s. D. 20 m/s.
Câu 13: Ba viên bi nhỏ cùng khối lượng, được ném đi từ cùng một
vị trí ở phía trên sàn nhà nằm ngang và bay theo ba quỹ đạo như hình
vẽ bên. Gọi31 2, A , AA lần lượt là công của trọng lực tác dụng lên
mỗi viên bi từ lúc ném đến khi chạm đất. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. A1 < A2 = A3. B. A1 = A2 = A3.
C. A3 < A1 < A2. D. A2 < A1 < A3.
Câu 14: Trong trò chơi bập bênh được minh họa ở hình bên, trục quay đi
qua trọng tâm của bập bênh. Người chị ở bên phải có khối lượng lớn hơn
người em ở bên trái nhưng bập bênh vẫn ở trạng thái cân bằng là do
A. moment trọng lực của người chị bằng moment trọng lực của người em.
B. lực của người chị và người em tác dụng lên bập bênh bằng nhau.
C. năng lượng của người chị bằng năng lượng của người em.
D. công của người chị sinh ra bằng công của người em sinh ra.
Câu 15: Những thành tựu nghiên cứu về điện tử, chất bán dẫn và vi mạch là một trong những cơ sở cho
sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
A. hai. B. nhất. C. ba. D. tư.
Câu 16: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian như
hình vẽ bên. Quãng đường vật đi được từ lúc t = 0 đến lúc t = 80 s là
A. 800 m. B. 1200 m.
C. 600 m. D. 400 m.
Câu 17: Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng
A. đường thẳng song song với trục thời gian.
B. đường thẳng song song với trục vận tốc.
C. đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
D. đường parabol.
Câu 18: Trong xây dựng, người ta thường dùng máy tời sử dụng động cơ điện để chuyển vật liệu lên cao
theo phương thẳng đứng. Lấy2
g = 10 m/s . Tính công suất tối thiểu của máy tời khi đưa 500 kg xi măng
lên cao 15 m trong thời gian 1 phút 40 giây.
A. 750 W. B. 7500 W. C. 5000 W. D. 500 W.
Trang 1/6 - Mã đề thi 121
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
Đề thi có 06 trang
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 CHƯƠNG TRÌNH THPT
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:.............................................................. Số báo danh: .............................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu 1: Hai lực không cùng phương có độ lớn lần lượt là1 2F = 30 N và F = 40 N cùng tác dụng lên một vật.
Hợp lực của hai lực này có độ lớn không thể bằng
A. 15 N. B. 70 N. C. 50 N. D. 35 N.
Câu 2: Bốn vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với đồ thị vận tốc -
thời gian như hình vẽ bên. Vật có gia tốc lớn nhất là
A. vật (4). B. vật (2). C. vật (1). D. vật (3).
Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là
A. vận tốc. B. khối lượng. C. lực. D. gia tốc.
Câu 4: Cho các đại lượng sau: thời gian; tốc độ; lực; khối lượng; gia tốc rơi tự do; quãng đường; động
lượng và hệ số ma sát. Có mấy đại lượng trong số đó có thể đo được bằng một phép đo trực tiếp?
A. 6 đại lượng. B. 3 đại lượng. C. 5 đại lượng. D. 4 đại lượng.
Câu 5: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v. GọiđW và p lần lượt là động năng và động
lượng của vật. Biểu thức nào sau đây sai?
A.đW v
= .
p 2 B.p = m.v. C.2
đW p
= .
2m D.đp = 2 m W. .
Câu 6: Trên mặt phẳng nằm ngang, vật có khối lượng1m = 0,1 kg chuyển động với vận tốc1v =3 m/s
đến va chạm vào vật có khối lượng2m = 0,4 kg đang nằm yên. Sau va chạm mềm, hai vật gắn vào nhau
và chuyển động với cùng vận tốc. Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm là
A. 0,25 m/s. B. 0,75 m/s. C. 0,60 m/s. D. 0,33 m/s.
Câu 7: Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là1m = 1kg và2m = 4 kg, chuyển động theo hai hướng
vuông góc nhau với vận tốc tương ứng là1v = 3m/s và2v = 1m/s. Độ lớn động lượng của hệ là
A. 20 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 14 kg.m/s. D. 5 kg.m/s.
Câu 8: Một xe máy chuyển động với phương trình độ dịch chuyển - thời gian làd = 18+36t, trong đó d
tính bằng km còn t tính bằng h. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Xe máy chuyển động thẳng đều.
B. Quãng đường xe máy đi được sau thời gian 2 h là 72 km.
C. Xe máy chuyển động ngược chiều dương.
D. Xe máy có tốc độ là 36 km/h.
Câu 9: Kết quả đo đường kính của một quả bóng là5, 2 0, 2cm. Sai số tỉ đối của phép đo trên gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 4%. B. 2%. C. 7%. D. 9%.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi: 121
Trang 2/6 - Mã đề thi 121
Câu 10: Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với độ lớn gia tốc2
2 m/s .
Lấy2
g = 10 m/s . Độ lớn lực gây ra gia tốc của vật bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng
lượng của vật?
A. 1,6 N; nhỏ hơn trọng lượng. B. 40 N; lớn hơn trọng lượng.
C. 16 N; nhỏ hơn trọng lượng. D. 16 N; lớn hơn trọng lượng.
Câu 11: Biểu thức tính thế năng trọng trường của một vật khối lượng m ở độ cao h so với mốc thế năng
tại nơi có gia tốc rơi tự do g là
A.2
tW m .g.h. B.2
tW m.g .h. C.2
tW m.g.h . D.tW = m.g.h.
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy2
g = 10 m/s . Vận tốc của vật lúc chạm
đất là
A. 90 m/s. B. 30 m/s. C. 60 m/s. D. 20 m/s.
Câu 13: Ba viên bi nhỏ cùng khối lượng, được ném đi từ cùng một
vị trí ở phía trên sàn nhà nằm ngang và bay theo ba quỹ đạo như hình
vẽ bên. Gọi31 2, A , AA lần lượt là công của trọng lực tác dụng lên
mỗi viên bi từ lúc ném đến khi chạm đất. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. A1 < A2 = A3. B. A1 = A2 = A3.
C. A3 < A1 < A2. D. A2 < A1 < A3.
Câu 14: Trong trò chơi bập bênh được minh họa ở hình bên, trục quay đi
qua trọng tâm của bập bênh. Người chị ở bên phải có khối lượng lớn hơn
người em ở bên trái nhưng bập bênh vẫn ở trạng thái cân bằng là do
A. moment trọng lực của người chị bằng moment trọng lực của người em.
B. lực của người chị và người em tác dụng lên bập bênh bằng nhau.
C. năng lượng của người chị bằng năng lượng của người em.
D. công của người chị sinh ra bằng công của người em sinh ra.
Câu 15: Những thành tựu nghiên cứu về điện tử, chất bán dẫn và vi mạch là một trong những cơ sở cho
sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
A. hai. B. nhất. C. ba. D. tư.
Câu 16: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian như
hình vẽ bên. Quãng đường vật đi được từ lúc t = 0 đến lúc t = 80 s là
A. 800 m. B. 1200 m.
C. 600 m. D. 400 m.
Câu 17: Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng
A. đường thẳng song song với trục thời gian.
B. đường thẳng song song với trục vận tốc.
C. đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
D. đường parabol.
Câu 18: Trong xây dựng, người ta thường dùng máy tời sử dụng động cơ điện để chuyển vật liệu lên cao
theo phương thẳng đứng. Lấy2
g = 10 m/s . Tính công suất tối thiểu của máy tời khi đưa 500 kg xi măng
lên cao 15 m trong thời gian 1 phút 40 giây.
A. 750 W. B. 7500 W. C. 5000 W. D. 500 W.