- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi hsg văn 6 cấp huyện năm 2021 - 2022 update mới nhất
Phần đọc hiểu (4 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 2. Những biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong văn bản trên? Mỗi biện pháp tu từ lấy 1 ví dụ cụ thể.
Câu 3. Nêu nội dung của văn bản trên.
Câu 4. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 5. Hình ảnh cây dừa gợi cho em những cảm xúc gì về thiên nhiên đất nước, con người Việt Nam?
Phần II. Làm văn: (16 điểm)
Câu 1: (4.0 điểm )
Mưa xuân . Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang ,... Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng.
(Vũ Tú Nam )
Xác định và phân tích giá trị của các từ láy có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân .
Câu 2 : (12 điểm): Đọc bài ca dao sau dao sau đây:
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Hãy tưởng tượng và viết thành một câu truyện ngắn?
----------------------------------------
1. Phương thức biểu đạt của văn bản: miêu tả và biểu cảm.
2. - Nội dung văn bản: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.
- Chủ đề văn bản: Qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.
4. - Cây dừa được tả bằng những hình ảnh đẹp:
+ Hình ảnh nên thơ: “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”; “Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh...”
+ Hình ảnh ngộ nghĩnh: “Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao”; “Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa”.
- Tác giả dùng phép so sánh (quả dừa → đàn lợn con; tàu dừa → chiếc lược) và phép nhân hóa (Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng; Đứng canh....đứng chơi) để tả cây dừa làm cho cây dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người.
5. Cảm xúc :Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê.
→ Đó là tư thế và thần thái của cây dừa hiện lên rất đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam, phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?
Câu 2: (6 điểm)
A. Yêu cầu chung:
1. Về nội dung: Bằng sự sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú, người viết dựa vào nội dung bài ca dao để viết được một câu chuyện ngắn gọn, đầy đủ về nội dung, ý nghĩa.
2. Về hình thức: Bài văn phải có bố cục rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Lời kể
Phần đọc hiểu (4 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:
CÂY DỪA
“Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh,
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
(Trần Đăng Khoa, “Góc sân và khoảng trời”)
“Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh,
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
(Trần Đăng Khoa, “Góc sân và khoảng trời”)
Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên?
Câu 2. Những biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong văn bản trên? Mỗi biện pháp tu từ lấy 1 ví dụ cụ thể.
Câu 3. Nêu nội dung của văn bản trên.
Câu 4. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 5. Hình ảnh cây dừa gợi cho em những cảm xúc gì về thiên nhiên đất nước, con người Việt Nam?
Phần II. Làm văn: (16 điểm)
Câu 1: (4.0 điểm )
Mưa xuân . Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang ,... Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng.
(Vũ Tú Nam )
Xác định và phân tích giá trị của các từ láy có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân .
Câu 2 : (12 điểm): Đọc bài ca dao sau dao sau đây:
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Hãy tưởng tượng và viết thành một câu truyện ngắn?
----------------------------------------
UBND HUYỆN … PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ---------------- | HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN 6 |
1. Phương thức biểu đạt của văn bản: miêu tả và biểu cảm.
2. - Nội dung văn bản: Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.
- Chủ đề văn bản: Qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.
4. - Cây dừa được tả bằng những hình ảnh đẹp:
+ Hình ảnh nên thơ: “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”; “Đêm hè hoa nở cùng sao, Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh...”
+ Hình ảnh ngộ nghĩnh: “Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao”; “Ai mang nước ngọt, nước lành, Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa”.
- Tác giả dùng phép so sánh (quả dừa → đàn lợn con; tàu dừa → chiếc lược) và phép nhân hóa (Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng; Đứng canh....đứng chơi) để tả cây dừa làm cho cây dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người.
5. Cảm xúc :Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê.
→ Đó là tư thế và thần thái của cây dừa hiện lên rất đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam, phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?
Câu 2: (6 điểm)
A. Yêu cầu chung:
1. Về nội dung: Bằng sự sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú, người viết dựa vào nội dung bài ca dao để viết được một câu chuyện ngắn gọn, đầy đủ về nội dung, ý nghĩa.
2. Về hình thức: Bài văn phải có bố cục rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Lời kể