- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi hsg vật lý 8 cấp thành phố CÓ ĐÁP ÁN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ CHÍ LINH NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang. Các bạn xem và tải de thi hsg vật lý 8 cấp thành phố về ở dưới.
UBND THÀNH PHỐ CHÍ LINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
Năm học 2022-2023
Môn: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 02 trang, 05 câu)
Câu 1. (2,5 điểm)
1. Lúc 6 h một người đi xe đạp vận tốc 10km/h xuất phát từ A. Đến 7 h, một người đi
xe máy vận tốc 30km/h xuất phát từ A. Đến 8 h, một ô tô đi vận tốc 40 km/h xuất phát từ
A. Tìm thời điểm và vị trí để 3 xe cách đều nhau. Biết rằng ba xe đi cùng chiều.
2. Hai xe chuyển động thẳng đều tại hai điểm khác nhau trên cùng một đường thẳng với
các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai giảm
30km. Nếu đi cùng chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm đi 7,5km. Tính
vận tốc của mỗi xe.
Câu 2. (2,0 điểm)
Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ cùng tiết diện, có độ cao thích hợp, trong
bình đã có sẵn thủy ngân chưa đầy đến miệng.
a. Người ta đổ nước vào nhánh trái, cột nước cao 34cm, xác định độ chênh lệch mực
thủy ngân ở hai nhánh.
b. Người ta đổ dầu hỏa vào nhánh phải để lập lại mức cân bằng của thủy ngân ở hai
nhánh. Tính khối lượng của dầu hỏa.
Cho tiết diện của mỗi nhánh là 20cm2, trọng lượng riêng của nước, thủy ngân, dầu lần
lượt là: 10 000N/m3, 136000N/m3, 8 000N/m3.
Câu 3. (2.5 điểm)
1. Một khối gỗ đặc hình trụ, cao 25cm được thả vào một bể nước. Khi đó khối gỗ nổi
thẳng đứng. Cho khối lượng riêng của nước và của gỗ lần lượt là D1 = 1000kg/ m3, D2 =
800kg/ m3.
a. Tìm chiều cao phần nổi của khối gỗ.
b. Tính áp lực của nước lên đáy dưới của khối gỗ. Nếu khối gỗ có khối lượng 2kg.
2. Một thanh gỗ AB chiều dài = 40cm, tiết diện
S=5cm2 có khối lượng 240g, có trọng tâm G cách
đầu A một khoảng G =3
. Thanh được treo nằm
ngang bởi hai sợi dây mảnh, song song, rất dài O1A
và O2B vào hai điểm cố định O1 và O2.
a. Tính lực căng của mỗi dây.
b. Đặt một chậu chất lỏng có khối lượng riêng D1 = 750kg/m3, cho thanh chìm hẳn
trong chất lỏng. Tính lực căng của mỗi dây khi đó. Thanh còn nằm ngang không?
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Thả một quả cầu nhôm nặng 200g được làm nóng tới 900C vào một bình chứa 400g
nước ở nhiệt độ 200C. Hỏi khi xảy ra cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là bao nhiêu?
Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt và chỉ có quả cầu nhôm và nước trao đổi nhiệt với nhau.
Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880J/kg.K, 4200J/kg.K.
2. Hai bình nhiệt lượng kế A và B chứa nước ở nhiệt độ tương ứng là 700C và 200C.
Trong bình A có một quả cân bằng kim loại ở cùng nhiệt độ 700 C. Lấy quả cân nhúng
vào nước trong bình B thì nhiệt độ ở bình B khi cân bằng nhiệt là 300C. Lấy quả cân
nhúng lại vào trong bình A thì nhiệt độ của bình A khi cân bằng nhiệt là 650C. Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với vỏ bình và với không khí.
a. Khi lấy quả cân nhúng trở lại vào bình B lần thứ hai thì nhiệt độ ở bình B khi cân
bằng nhiệt là bao nhiêu?
b. Nếu nhúng đi nhúng lại quả cân từ bình A sang bình B rồi nhúng ngược lại rất
nhiều lần thì nhiệt độ nước trong mỗi bình là bao nhiêu?
Câu 5. (1,0 điểm)
Các học sinh đang loay hoay tìm cách để xác định một quả cầu nhôm là đặc hay rỗng
mà không làm hỏng quả cầu trong phòng thí nghiệm Vật lí của trường. Biết khối lượng
riêng của nhôm D0.
a. Theo em, cần dùng những dụng cụ đơn giản nào để xác định quả cầu rỗng hay đặc?
Dự kiến cách sử dụng?
b. Giả sử phần rỗng chứa khí bên trong quả cầu nhôm cũng là hình cầu có thể tích
không nhỏ. Làm thế nào để biết phần rỗng đó nằm ở tâm hay lệch về phía bề mặt quả
cầu?
----------- Hết ---------
* Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
UBND THÀNH PHỐ CHÍ LINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
Năm học 2022-2023
Môn: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 02 trang, 05 câu)
Câu 1. (2,5 điểm)
1. Lúc 6 h một người đi xe đạp vận tốc 10km/h xuất phát từ A. Đến 7 h, một người đi
xe máy vận tốc 30km/h xuất phát từ A. Đến 8 h, một ô tô đi vận tốc 40 km/h xuất phát từ
A. Tìm thời điểm và vị trí để 3 xe cách đều nhau. Biết rằng ba xe đi cùng chiều.
2. Hai xe chuyển động thẳng đều tại hai điểm khác nhau trên cùng một đường thẳng với
các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai giảm
30km. Nếu đi cùng chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm đi 7,5km. Tính
vận tốc của mỗi xe.
Câu 2. (2,0 điểm)
Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ cùng tiết diện, có độ cao thích hợp, trong
bình đã có sẵn thủy ngân chưa đầy đến miệng.
a. Người ta đổ nước vào nhánh trái, cột nước cao 34cm, xác định độ chênh lệch mực
thủy ngân ở hai nhánh.
b. Người ta đổ dầu hỏa vào nhánh phải để lập lại mức cân bằng của thủy ngân ở hai
nhánh. Tính khối lượng của dầu hỏa.
Cho tiết diện của mỗi nhánh là 20cm2, trọng lượng riêng của nước, thủy ngân, dầu lần
lượt là: 10 000N/m3, 136000N/m3, 8 000N/m3.
Câu 3. (2.5 điểm)
1. Một khối gỗ đặc hình trụ, cao 25cm được thả vào một bể nước. Khi đó khối gỗ nổi
thẳng đứng. Cho khối lượng riêng của nước và của gỗ lần lượt là D1 = 1000kg/ m3, D2 =
800kg/ m3.
a. Tìm chiều cao phần nổi của khối gỗ.
b. Tính áp lực của nước lên đáy dưới của khối gỗ. Nếu khối gỗ có khối lượng 2kg.
2. Một thanh gỗ AB chiều dài = 40cm, tiết diện
S=5cm2 có khối lượng 240g, có trọng tâm G cách
đầu A một khoảng G =3
. Thanh được treo nằm
ngang bởi hai sợi dây mảnh, song song, rất dài O1A
và O2B vào hai điểm cố định O1 và O2.
a. Tính lực căng của mỗi dây.
b. Đặt một chậu chất lỏng có khối lượng riêng D1 = 750kg/m3, cho thanh chìm hẳn
trong chất lỏng. Tính lực căng của mỗi dây khi đó. Thanh còn nằm ngang không?
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Thả một quả cầu nhôm nặng 200g được làm nóng tới 900C vào một bình chứa 400g
nước ở nhiệt độ 200C. Hỏi khi xảy ra cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước là bao nhiêu?
Bỏ qua mọi hao phí về nhiệt và chỉ có quả cầu nhôm và nước trao đổi nhiệt với nhau.
Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880J/kg.K, 4200J/kg.K.
2. Hai bình nhiệt lượng kế A và B chứa nước ở nhiệt độ tương ứng là 700C và 200C.
Trong bình A có một quả cân bằng kim loại ở cùng nhiệt độ 700 C. Lấy quả cân nhúng
vào nước trong bình B thì nhiệt độ ở bình B khi cân bằng nhiệt là 300C. Lấy quả cân
nhúng lại vào trong bình A thì nhiệt độ của bình A khi cân bằng nhiệt là 650C. Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với vỏ bình và với không khí.
a. Khi lấy quả cân nhúng trở lại vào bình B lần thứ hai thì nhiệt độ ở bình B khi cân
bằng nhiệt là bao nhiêu?
b. Nếu nhúng đi nhúng lại quả cân từ bình A sang bình B rồi nhúng ngược lại rất
nhiều lần thì nhiệt độ nước trong mỗi bình là bao nhiêu?
Câu 5. (1,0 điểm)
Các học sinh đang loay hoay tìm cách để xác định một quả cầu nhôm là đặc hay rỗng
mà không làm hỏng quả cầu trong phòng thí nghiệm Vật lí của trường. Biết khối lượng
riêng của nhôm D0.
a. Theo em, cần dùng những dụng cụ đơn giản nào để xác định quả cầu rỗng hay đặc?
Dự kiến cách sử dụng?
b. Giả sử phần rỗng chứa khí bên trong quả cầu nhôm cũng là hình cầu có thể tích
không nhỏ. Làm thế nào để biết phần rỗng đó nằm ở tâm hay lệch về phía bề mặt quả
cầu?
----------- Hết ---------
* Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT