- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi lịch sử lớp 10 cuối học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ 10
I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
II. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, LỚP 10
III. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, LỚP 10
A. Mục đích
1. Kiến thức
Học sinh cần nắm được những kiến thức cơ bản ở từ bài 4 đến bài 6 của môn Lịch sử 10 sách Kết nối tri thức (thực hiện theo Thông tư số 13/2022/BGDĐT ngày 03 tháng 08 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. kỹ năng:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh phương pháp dạy và học
Đánh giá kiến thức, kỹ năng ở 4 mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao của học sinh sau khi học các nội dung từ bài 1 đến bài 5 môn Lịch sử
3. Thái độ:
Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc và trung thực trong kiểm tra
B. Hình thức: kết hợp trắc nghiệm và tự luận trong đó:
- Trắc nghiệm 70%
- Tự luận 30%
C. Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra
* TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)
Câu 1 (NB). Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học. B. văn hóa. C. sử học. D. kinh tế.
Câu 2 (NB). Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là
A. chữ cái Latinh. B. chữ tượng hình. C. chữ Phạn. D. chữ cái Rô-ma.
Câu 3 (NB). Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là
A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành.
Câu 4 (NB). Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ I TCN và trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới?
A. Nho giáo. B. Hồi Giáo. C. Thiên Chúa Giáo. D. Phật giáo.
Câu 5 (NB). Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là
A. Đức B. Thụy Sĩ C. I-ta-li-a D. Pháp
Câu 6 (NB). Dựa vào đâu người Hy Lạp và La Mã làm ra lịch?
A. Mặt trời quay quanh trái đất. B. Trái đất quay quanh mặt trăng.
C. Trái đất quay quanh mặt trời. D. Mặt trăng quay quanh trái đất.
Câu 7 (NB). Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong thể loại kịch là ai?
A. Uy-li-am Sếch-xpia B. Mi-quen-đơ Xéc-van-téc
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 LỊCH SỬ 10
I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TT | Chương/chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI | * Khái niệm văn minh - Khái niệm văn minh - Phân biệt văn minh và văn hoá * Một số nền văn minh phương Đông: Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ -Thành tựu cơ bản -Ý nghĩa * Một số nền văn minh phương Tây: Hy Lạp – La Mã, Phục Hưng -Thành tựu cơ bản -Ý nghĩa | TN | | | TL | | TL | | TL | % |
2 | CÁC CUỘC CÁC MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI | * Cách mạng công nghiệp thời cận đại: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai - Thành tựu cơ bản - Ý nghĩa | TN | | | TL | | TL | | TL | % |
Tổng | 16 | 0 | 12 | | 0 | 2 | 0 | 1 | 100% | ||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% |
II. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, LỚP 10
TT | Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI | * Khái niệm văn minh - Khái niệm văn minh - Phân biệt văn minh và văn hoá * Một số nền văn minh phương Đông: Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ -Thành tựu cơ bản -Ý nghĩa Một số nền văn minh phương Tây: Hy Lạp – La Mã, thời Phục Hưng -Thành tựu cơ bản -Ý nghĩa | Nhận biết Thông hiểu – Giải thích được khái niệm văn minh. – Phân biệt được ở mức cơ bản khái niệm văn minh, văn hoá. Trình bày được sự phát triển của các nền văn minh trên thế giới theo tiến trình lịch sử trên đường thời gian. Vận dụng Có ý thức trân trọng và góp phần bảo tồn những thành tựu của văn minh thế giới. Nhận biết – Biết cách sưu tầm tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh cổ đại phương Đông. – Nêu được ý nghĩa của những thành tựu chính của văn minh Ai Cập: chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc… – Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Hoa: chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo,… – Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ: chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo,... Thông hiểu – Giải thích được cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại: điều kiện tự nhiên, dân cư, sự phát triển kinh tế, chính trị – xã hội,... – Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Trung Hoa: điều kiện tự nhiên, dân cư, sự phát triển kinh tế, chính trị - xã hội,… – Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ: điều kiện tự nhiên, dân cư, sự phát triển kinh tế, chính trị – xã hội,... Vận dụng - Biết sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh cổ đại phương Đông. Nhận biết – Biết cách sưu tầm tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh phương Tây thời kì cổ – trung đại. – Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh Hy Lạp – La Mã: chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thể thao,… – Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh thời Phục hưng: tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật, thiên văn học,... Thông hiểu – Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã: điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế, chính trị – xã hội, ảnh hưởng và giao lưu văn hoá,... – Phân tích được bối cảnh lịch sử, những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội,... hình thành Phong trào Văn hoá Phục hưng. Vận dụng – Biết cách sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh phương Tây thời kì cổ – trung đại. Vận dụng cao | TN | TL* | TL TL | |
Cách mạng công nghiệp thời cận đại: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất -Thành tựu cơ bản - Ý nghĩa | Nhận biết – Biết cách sưu tầm một số tư liệu để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp. - Trình bày được những nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (nửa sau thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX). – Nêu được thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: phát minh và sử dụng máy hơi nước, động cơ đốt trong để cơ giới hoá sản xuất, phát triển giao thông vận tải,… Thông hiểu Vận dụng – Biết cách sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp. - Phân tích được tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất với xã hội, văn hoá: sự phát triển của giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp, quá trình đô thị hoá; những thay đổi về lối sống, văn hoá Vận dụng cao. | TN | TL | TL | TL | ||
2 | CÁC CUỘC CÁC MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI | Cách mạng công nghiệp thời cận đại: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai -Thành tựu cơ bản - Ý nghĩa | Nhận biết – Biết cách sưu tầm một số tư liệu để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp. Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX). – Nêu được những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai: sử dụng điện năng, động cơ điện gắn với quá trình điện khí hoá, sản xuất dây chuyền, sự phát triển của các ngành công nghiệp hoá chất, dầu mỏ, thép, điện lực, in ấn,... – Nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp và lần thứ hai đối với sự phát triển kinh tế (tăng năng suất lao động, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá,...). Thông hiểu Vận dụng – Biết cách sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp. – Phân tích được tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đối với xã hội, văn hoá: sự phát triển của giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp, quá trình đô thị hoá; những thay đổi về lối sống, văn hoá… Vận dụng cao | TN | TL TL* | TL | TL* |
Tổng | | 40 | 30 | 20 | 10 | ||
Tỉ lệ | | 70 | 30 |
III. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, LỚP 10
A. Mục đích
1. Kiến thức
Học sinh cần nắm được những kiến thức cơ bản ở từ bài 4 đến bài 6 của môn Lịch sử 10 sách Kết nối tri thức (thực hiện theo Thông tư số 13/2022/BGDĐT ngày 03 tháng 08 năm 2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. kỹ năng:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh phương pháp dạy và học
Đánh giá kiến thức, kỹ năng ở 4 mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao của học sinh sau khi học các nội dung từ bài 1 đến bài 5 môn Lịch sử
3. Thái độ:
Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc và trung thực trong kiểm tra
B. Hình thức: kết hợp trắc nghiệm và tự luận trong đó:
- Trắc nghiệm 70%
- Tự luận 30%
C. Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra
* TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)
Câu 1 (NB). Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học. B. văn hóa. C. sử học. D. kinh tế.
Câu 2 (NB). Hệ thống chữ viết cổ của người Ai Cập được gọi là
A. chữ cái Latinh. B. chữ tượng hình. C. chữ Phạn. D. chữ cái Rô-ma.
Câu 3 (NB). Công trình kiến trúc tiêu biểu của người Ai Cập cổ đại là
A. tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. đấu trường Rô-ma. D. Vạn lí trường thành.
Câu 4 (NB). Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ I TCN và trở thành một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới?
A. Nho giáo. B. Hồi Giáo. C. Thiên Chúa Giáo. D. Phật giáo.
Câu 5 (NB). Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là
A. Đức B. Thụy Sĩ C. I-ta-li-a D. Pháp
Câu 6 (NB). Dựa vào đâu người Hy Lạp và La Mã làm ra lịch?
A. Mặt trời quay quanh trái đất. B. Trái đất quay quanh mặt trăng.
C. Trái đất quay quanh mặt trời. D. Mặt trăng quay quanh trái đất.
Câu 7 (NB). Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong thể loại kịch là ai?
A. Uy-li-am Sếch-xpia B. Mi-quen-đơ Xéc-van-téc
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: