- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án MỚI NHẤT TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÔNG ANH
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án, đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 có đáp án, đề thi ngữ văn 9 giữa kì 2 năm 2022.... được soạn băng file word rất hay. Thầy cô, các em download file đề thi ngữ văn 9 giữa kì 2 năm 2022, Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÔNG ANH MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2021-2022
Thời gian: 90 phút
(Đề chính thức)
Phần I (6 điểm): Mở đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải viết:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng…”
Câu 1 (1 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và cho biết hoàn cảnh sáng tác ấy có ảnh hưởng như thế nào đến việc thể hiện nội dung, chủ đề, tư tưởng của bài.
Câu 2 (1 điểm): Hai câu thơ in đậm sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của nó?
Câu 3 (1 điểm): Trong bài thơ, hình ảnh “chim”, “hoa” còn xuất hiện ở một khổ thơ khác. Em hãy chép lại chính xác khổ thơ ấy và cho biết sự khác nhau về ý nghĩa giữa hai hình ảnh này ở hai khổ thơ.
Câu 4 (3 điểm): Viết đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp ở khổ thơ trên, trong đó có dùng thành phần phụ chú và phép thế để liên kết (gạch chân, chú thích rõ những từ ngữ ấy).
Phần II (4 điểm): Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.
Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, năm 2019)
Câu 1 (0,5 điểm): Phần văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra một phép liên kết và phương tiện liên kết giữa những câu văn in đậm.
Câu 3 (1 điểm): Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt? Cậu đã ứng xử ra sao trước hoàn cảnh đó?
Câu 4 (2 điểm): Từ phần văn bản trên và bằng hiểu biết xã hội của mình, hãy viết đoạn văn (khoảng 1 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về tinh thần tự học của các bạn học sinh trong hoàn cảnh dịch bệnh Covid 19 đang bùng phát như hiện nay.
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÔNG ANH BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2021-2022
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án, đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 có đáp án, đề thi ngữ văn 9 giữa kì 2 năm 2022.... được soạn băng file word rất hay. Thầy cô, các em download file đề thi ngữ văn 9 giữa kì 2 năm 2022, Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÔNG ANH MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2021-2022
Thời gian: 90 phút
(Đề chính thức)
Phần I (6 điểm): Mở đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải viết:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng…”
Câu 1 (1 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và cho biết hoàn cảnh sáng tác ấy có ảnh hưởng như thế nào đến việc thể hiện nội dung, chủ đề, tư tưởng của bài.
Câu 2 (1 điểm): Hai câu thơ in đậm sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của nó?
Câu 3 (1 điểm): Trong bài thơ, hình ảnh “chim”, “hoa” còn xuất hiện ở một khổ thơ khác. Em hãy chép lại chính xác khổ thơ ấy và cho biết sự khác nhau về ý nghĩa giữa hai hình ảnh này ở hai khổ thơ.
Câu 4 (3 điểm): Viết đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp ở khổ thơ trên, trong đó có dùng thành phần phụ chú và phép thế để liên kết (gạch chân, chú thích rõ những từ ngữ ấy).
Phần II (4 điểm): Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.
Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- - Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, năm 2019)
Câu 1 (0,5 điểm): Phần văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra một phép liên kết và phương tiện liên kết giữa những câu văn in đậm.
Câu 3 (1 điểm): Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt? Cậu đã ứng xử ra sao trước hoàn cảnh đó?
Câu 4 (2 điểm): Từ phần văn bản trên và bằng hiểu biết xã hội của mình, hãy viết đoạn văn (khoảng 1 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về tinh thần tự học của các bạn học sinh trong hoàn cảnh dịch bệnh Covid 19 đang bùng phát như hiện nay.
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN ĐÔNG ANH HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐÔNG ANH BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 9
Năm học: 2021-2022
Phần / Câu | Nội dung | Điểm |
Phần I | 6.0 | |
Câu 1 (1đ) | - HCST: + Tháng 11 / 1980 + Không bao lâu sau thì nhà thơ qua đời. - Ảnh hưởng của HCST đến việc thể hiện nội dung, chủ đề, tư tưởng của bài: + Khi ấy, đất nước vừa kết thúc chiến tranh, đời sống người dân còn rất nhiều khó khăn; nhà thơ lại đang bệnh nặng, chỉ ít lâu sau thì qua đời. + Điều đó đã thể hiện rất rõ tinh thần lạc quan, tình cảm yêu mến, gắn bó tha thiết vơi cuộc đời, với quê hương, đất nước của nhà thơ. | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 2 (1đ) | - Phép tu từ: đảo ngữ - Tác dụng: + ĐT “Mọc” được đảo lên đầu, nhấn mạnh sự trỗi dậy, sự vươn lên mạnh mẽ của bông hoa nhỏ bé giữa dòng sông mênh mông. + Qua đó, ta có thể thấy được sức sống mãnh liệt của mùa xuân. | 0,5 0,25 0,25 |
Câu 3 (1đ) | - HS chép chính xác khổ thơ: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến - Sự khác nhau: + Khổ thơ đầu: Là những hình ảnh thực, góp phần làm nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp. + Khổ thơ vừa chép: là những hình ảnh ẩn dụ, thể hiện mong muốn được hoá thân, được hoà nhập của nhà thơ thành những sự vật nhỏ bé, giản dị để góp phần làm nên mùa xuân lớn của cuộc đời. | 0,5 (Mỗi lỗi – 0,25đ) 0,25 0,25 |
Câu 4(3,0đ) | * Hình thức (1đ): - Viết đúng kiểu ĐV TPH. - Độ dài đảm bảo yêu cầu (ít nhất là 10 câu, nhiều nhất là 14 câu), diễn đạt mạch lạc, trôi chảy. - Có thành phần phụ chú và phép thế để liên kết (gạch chân, chú thích). * Nội dung (2,0đ): Biết bám sát ngữ liệu và khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ, cách ngắt nhịp…) để làm rõ bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp với những nội dung cơ bản sau: - Hai câu thơ đầu: + Phép tu từ đảo ngữ, đảo ĐT “mọc” lên đầu, nhấn mạnh sự trỗi dậy, vươn lên mạnh mẽ của bông hoa, giúp ta cảm nhận được sức sống mãnh liệt của mùa xuân. + Sử dụng hai gam màu là xanh và tím, tạo nên sự hài hoà về màu sắc, gợi cảm giác bình dị, thân thuộc, đặc trưng của xứ Huế. - Hai câu thơ tiếp: âm thanh của tiếng chim chiền chiện: + Phép tu từ nhân hoá. + Thán từ gọi đáp “ơi”, từ để hỏi “chi” Gợi ra không gian cao rộng, khoáng đạt, thể hiện tình cảm ngỡ ngàng, thích thú của nhà thơ. - Hai câu cuối: + Phép tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: âm thanh tiếng chim chiền chiện trở nên có hình khối, màu sắc, kết thành từng giọt, rơi xuống giữ không gian cao rộng của bầu trời. + Điệp ngữ “Tôi” và động từ “hứng”: Thể hiện sự say sưa, ngây ngất, nâng niu, trân trọng của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên. - Bài thơ được viết vào tháng 11, đang mùa đông => Tất cả những hình ảnh, âm thanh trên đều không có thực mà chỉ có trong trí tưởng tượng của nhà thơ. => Tinh thần lạc quan, tình cảm yêu mến, gắn bó tha thiết với cuộc đời, với quê hương, đất nước của nhà thơ. * Lưu ý: Với những bài chỉ diễn xuôi thơ, không biết khai thác những đặc sắc NT: Không cho quá một nửa số điểm về nội dung. | 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Phần II | 4.0 | |
Câu 1 (0,5đ) | - PTBĐ chính: Tự sự | 0,5 |
Câu 2 (0,5đ) | - Phép nối: Nhưng (hoặc phép thế: Nguyễn Hiền – cậu) (Gọi tên đúng phép liên kết: 0,25đ; chỉ ra từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết: 0,25đ) | 0,5 |
Câu 3 (1đ) | - Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền: Nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa, việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. - Cách ứng xử của Nguyễn Hiền: Luôn tìm cách khắc phục, vượt qua khó khăn: + Nép bên cửa nghe thầy giảng kinh + Chỗ nào chưa hiểu, hỏi thầy giảng thêm + Lấy lá để viết chữ, lấy que xâu thành từng xâu ghim xuống đất… | 0,5 0,25 0,25 |
Câu 4 (2đ) | * Hình thức (0,5đ): - Viết đúng yêu cầu là 1 ĐV (không phải bài văn), độ dài theo yêu cầu (ít hơn nửa trang hoặc dài quá 1,5 trang sẽ trừ điểm). - Có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy. * Nội dung (1,5đ): ĐV đảm bảo những ý chính sau: - GT thế nào là tự học: Là tự nỗ lực, chủ động, tự giác trong việc tiếp cận, lĩnh hội tri thức từ các nguồn khác nhau mà không quá lệ thuộc vào người khác, không cần người khác nhắc nhở, thúc giục. - Nêu biểu hiện của tinh thần tự học của các bạn học sinh trong thời điểm dịch bệnh Covid đang bùng phát như hiện nay: + Tự giác học bài, làm bài mà không cần phải nhắc nhở. + Học bài với thái độ nghiêm túc. Có kế hoạch và nghiêm túc thực hiện kế hoạch. + Học từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau: bài giảng của thầy cô, bài giảng trên truyền hình, sách vở, mạng internet, bạn bè… + Có phương pháp học tập phù hợp, hiệu quả. + Học đi đôi với hành, vận dụng những kiến thức được học vào thực tế… Lưu ý: HS cần đưa ra các dẫn chứng để tăng sức thuyết phục. - Ý nghĩa của tinh thần tự học: + Tiếp thu và làm chủ được kiến thức + Ghi nhớ kiến thức được lâu + Phát triển kĩ năng: tìm kiếm, phân tích, tổng hợp… + Rèn ý thức tự giác, sự sáng tạo của mỗi người. + Rèn tính dẻo dai, bền biir, nghị lực vượt khó. + Kết quả học tập được nâng cao… - Bàn luận mở rộng: + Phê phán những bạn không có ý thức, coi việc học chỉ là đối phó, không nghiêm túc trong học tập. + Những bạn học tủ, học vẹt, học không có sự sáng tạo, vận dụng… - Liên hệ bản thân, rút ra bài học. * Lưu ý: HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau. GV căn cứ vào bài làm thực tế của HS để cho điểm. | 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 |
XEM THÊM:
- Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 9 Có đáp án
- Giáo án ngữ văn 9 học kì 2
- Giáo án ngữ văn 9 học kì 1
- Tài liệu kiến thức cơ bản Ngữ văn 9
- Đề thi học kì 2 ngữ văn lớp 9
- Đề cương ôn tập học kì 2 ngữ văn 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HK2
- Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 9 có đáp án
- Giáo án powerpoint văn 9 cả năm
- TÀI LIỆU LUYỆN ĐỀ VĂN LỚP 9
- Tài Liệu ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Ngữ Văn 9
- Đề nghị luận văn học thi học sinh giỏi lớp 9
- Sách lí luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP 9
- KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LỚP 9
- Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9
- BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN 9
- KHO TÀNG KIẾN THỨC VĂN HỌC LỚP 9
- ôn thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC NGỮ VĂN LỚP 9
- ĐỀ THI VĂN TỰ SỰ LỚP 9
- Đề kiểm tra văn học trung đại lớp 9
- Giáo Án Ngữ Văn 9 Học Kì 2
- Đề Kiểm Tra Cuối Kì 1 Văn 9
- Bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 9
- ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KÌ 2
- ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 9 HỌC KÌ 1
- Giáo án ôn tập tổng hợp ngữ văn 9
- Đề thi học sinh giỏi văn 9 tỉnh
- Đề thi học sinh giỏi tỉnh môn ngữ văn 9
- ĐỀ THI HSG VĂN 9 MỚI NHẤT
- ĐỀ THI HSG VĂN 9 CẤP HUYỆN
- ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
- Đề thi học sinh giỏi văn lớp 9 cấp tỉnh
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VĂN 9
- Đề thi hsg văn 9
- Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 9
- Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 9
- ôn thi học sinh giỏi văn 9
- TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9
- Đề nghị luận văn học thi học sinh giỏi lớp 9
- TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN LỚP 9
- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9
- CÂU TRẮC NGHIỆM VĂN LỚP 9
- Ôn tập văn học trung đại lớp 9
- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VĂN LỚP 9
- GIÁO ÁN DẠY THÊM VĂN 9
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9
- Đề kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 văn 9
- Đề thi giữa kì 2 văn 9 có đáp án
- Tài liệu luyện thi vào lớp 10 môn ngữ văn
- đề thi môn ngữ văn 9 học kì 2 trắc nghiệm
- Giáo án kiểm tra giữa kì 2 văn 9
- Giáo án ngữ văn 9 học kì 2 theo công văn 5512
- Đề kiểm tra cuối học kì 1 ngữ văn 9
- Đề thi ngữ văn 9 hk2 có đáp án
- Đề kiểm tra 1 tiết ngữ văn 9 hk2
- Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 học kì 2 chi tiết
- Đề thi văn 9 hk2 có đáp án
- Đề thi hk2 văn 9 Quảng Nam
- Đề kiểm tra học kì ii ngữ văn 9
- Đề kiểm tra ngữ văn 9 học kì 2
- Đề thi ngữ văn 9 học kì 2 năm 2022 có đáp án
- Đề kiểm tra văn 9 kì 2 có ma trận