- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I Năm 2022- 2023 MỚI NHẤT
Phần I:Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1, Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Câu 2, Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Câu 3, Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào?
A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
Câu 4, Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
A. Tạo từ ngữ mới
B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.
D. A và B đúng.
Câu 5, Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Tế cáo B. Hồng C. Niên hiệu D. Trời đất
Câu 6, Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 7, Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.
C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.
D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
Câu 8, Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?
A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại
Phần II: Đọc hiểu văn bản (3 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
“Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Phòng GD- ĐT ….. Trường THCS ….. | ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I Năm học 2022- 2023 Thời gian: 90 phút |
Câu 1, Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Câu 2, Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Câu 3, Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào?
A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
Câu 4, Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
A. Tạo từ ngữ mới
B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.
D. A và B đúng.
Câu 5, Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Tế cáo B. Hồng C. Niên hiệu D. Trời đất
Câu 6, Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 7, Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.
C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.
D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
Câu 8, Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?
A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại
Phần II: Đọc hiểu văn bản (3 điểm)
Cho đoạn thơ sau:
“Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về