- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề Thi Thử TN THPT 2022 Môn Hóa Có Lời Giải (Đề 4)
Đề thi thử TN THPT 2022 môn Hóa có lời giải (Đề 4) được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. Mg. B. Na. C. Be. D. Fe.
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2?
A. BaO. B. Mg. C. Cu. D. Mg(OH)2.
Câu 3: Chất nào sau đây chất điện li yếu?
A. NaOH. B. CH3COOH. C. KNO3. D. HCl.
Câu 4: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2, kim loại R là?
A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Mg.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch muối nào?
A. HCl. B. Na2SO4. C. Mg(NO3)2. D. FeCl3.
Câu 6: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+. B. Zn2+. C. Ag2+. D. Cu2+.
Câu 7: Cho 6,2 gam Fe và 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.
Câu 8: Thanh cao nung là chất rắn màu trắng, được dùng để bó bột khi gãy chân, tay hay khi đúc tượng. Thạch cao nung có công thức là?
A. CaSO4.H2O. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. CaSO3.
Câu 9: Phân tử nào sau đây chưa 2 nguyên tố C và H?
A.Poli (vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin.
C. Poli (vinyl axerat). D. Pelietilen
Câu 10: Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố?
A. Cacbon. B. Kali. C. Nitơ. D. Photpho.
Câu 11: Kim loại X tác dụng tác dụng với lượng dư dung FeCl3 thu được kết tủa. Kim loại X là?
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 12: Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử axit glutamic là
A. 17. B. 19. C. 11. D. 20.
Câu 13: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. Metyl axetat và axit propionic . D. Etyl amin và đimetyl amin.
Câu 14: Metyl fomat có công thức là?
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC2H3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về triolein?
A. Là este đa chức. B. Làm mất màu dung dịch brôm.
C. Không tan trong nước. D. Là chất rắn ở điều kiện thường
Câu 16: Cho lá kẽm mỏng vào ống nghiệm đựng 2 mL dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chất X là
A. Glixerol. B. Ancol etylic. C. Saccarozơ. D. Axit axetic.
Câu 17: Cho m gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 3,88 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,5. B. 2,0. C. 3,5. D. 3,0.
Câu 18: Chất nào sau đây là amin?
A. C2H5NH2. B. HCOOH. C. C2H5OH. D. CH3COOC2H5.
Câu 19: Cho các dung dịch (có cùng nồng độ 0,1M): (1) glyxin, (2) metyl amin, (3) amoniac. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị pH của các dung dịch trên là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1).
Câu 20: Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Ozon. B. Nitơ. C. Oxi. D. Cacbon đioxit.
Câu 21: Hòa tan 2,46 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 2,67 gam muối khan và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 2,19. C. 0,54. D. 4,05.
Câu 22: Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon không bằng số nhóm chức?
A. Metyl amin. B. Glixerol. C. Tristearin. D. Axit fomic.
Câu 23: Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, phenol. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần vừa đủ 5,04 lít khí O2 (đkc) thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 3,78. B. 3,10. C. 2,70. D. 5,40.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của V là
A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896.
Câu 26: Cho dãy các chất: Ag, Fe, CuO, NaOH, Fe(NO3)2, MgSO4. Có bao nhiêu chất trong dãy phản ứng với dung dịch HCl?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Đề thi thử TN THPT 2022 môn Hóa có lời giải (Đề 4) được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN HÓA
Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Mg. B. Na. C. Be. D. Fe.
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2?
A. BaO. B. Mg. C. Cu. D. Mg(OH)2.
Câu 3: Chất nào sau đây chất điện li yếu?
A. NaOH. B. CH3COOH. C. KNO3. D. HCl.
Câu 4: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2, kim loại R là?
A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Mg.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch muối nào?
A. HCl. B. Na2SO4. C. Mg(NO3)2. D. FeCl3.
Câu 6: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Mg2+. B. Zn2+. C. Ag2+. D. Cu2+.
Câu 7: Cho 6,2 gam Fe và 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.
Câu 8: Thanh cao nung là chất rắn màu trắng, được dùng để bó bột khi gãy chân, tay hay khi đúc tượng. Thạch cao nung có công thức là?
A. CaSO4.H2O. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. CaSO3.
Câu 9: Phân tử nào sau đây chưa 2 nguyên tố C và H?
A.Poli (vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin.
C. Poli (vinyl axerat). D. Pelietilen
Câu 10: Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố?
A. Cacbon. B. Kali. C. Nitơ. D. Photpho.
Câu 11: Kim loại X tác dụng tác dụng với lượng dư dung FeCl3 thu được kết tủa. Kim loại X là?
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. K.
Câu 12: Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử axit glutamic là
A. 17. B. 19. C. 11. D. 20.
Câu 13: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. Metyl axetat và axit propionic . D. Etyl amin và đimetyl amin.
Câu 14: Metyl fomat có công thức là?
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC2H3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về triolein?
A. Là este đa chức. B. Làm mất màu dung dịch brôm.
C. Không tan trong nước. D. Là chất rắn ở điều kiện thường
Câu 16: Cho lá kẽm mỏng vào ống nghiệm đựng 2 mL dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chất X là
A. Glixerol. B. Ancol etylic. C. Saccarozơ. D. Axit axetic.
Câu 17: Cho m gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 3,88 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,5. B. 2,0. C. 3,5. D. 3,0.
Câu 18: Chất nào sau đây là amin?
A. C2H5NH2. B. HCOOH. C. C2H5OH. D. CH3COOC2H5.
Câu 19: Cho các dung dịch (có cùng nồng độ 0,1M): (1) glyxin, (2) metyl amin, (3) amoniac. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị pH của các dung dịch trên là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1).
Câu 20: Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Ozon. B. Nitơ. C. Oxi. D. Cacbon đioxit.
Câu 21: Hòa tan 2,46 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 2,67 gam muối khan và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 2,19. C. 0,54. D. 4,05.
Câu 22: Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon không bằng số nhóm chức?
A. Metyl amin. B. Glixerol. C. Tristearin. D. Axit fomic.
Câu 23: Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, phenol. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần vừa đủ 5,04 lít khí O2 (đkc) thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 3,78. B. 3,10. C. 2,70. D. 5,40.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của V là
A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896.
Câu 26: Cho dãy các chất: Ag, Fe, CuO, NaOH, Fe(NO3)2, MgSO4. Có bao nhiêu chất trong dãy phản ứng với dung dịch HCl?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.