- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi thử tốt nghiệp 2023 môn sử TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG, Đề thi thử tốt nghiệp 2023 môn Sử THPT Chuyên Hà Giang lần 2 giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: EEC là viết tắt theo tiếng Anh của tổ chức
A. Cộng đồng kinh tế Châu Âu. B. Diễn đàn kinh tế Châu Âu.
C. Liên minh Châu Âu. D. Nghị viện Châu Âu.
Câu 2: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào?
A. Quan hải tùng thư. B. Nam Đồng thư xã.
C. Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Cường học thư xã.
Câu 3: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí
A. một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
B. trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
C. là trung tâm hợp tác kinh tế, tài chính của thế giới.
D. đứng thứ 2 thế giới.
Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản.
B. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
Câu 5: Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là
A. đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.
B. lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
C. đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.
D. lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.
Câu 6: Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo.
C. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan. D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
Câu 7: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) đã xác định tượng đấu tranh trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là
A. thế lực phong kiến. B. bọn phản động thuộc địa.
C. chủ nghĩa đế quốc. D. chính phủ Pháp.
Câu 8: Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
A. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “Chiến tranh lạnh” của Mĩ.
B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom hạt nhân.
Câu 9: Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít gồm
A. Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc. B. Anh, Pháp, Mỹ.
C. Nga, Mỹ, Anh. D. Liên Xô, Mỹ, Anh.
Câu 10: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương trong hoàn cảnh
A. chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu.
B. chiến tranh thế giới thứ nhất đang trong giai đoạn quyết liệt.
C. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề.
D. sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc.
Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Tầng lớp tiểu tư sản. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp công nhân.
Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những thành tựu mà Mĩ đạt được trong lĩnh vực kinh tế là gì?
A. Sản lượng nông nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng nông nghiệp thế giới.
B. Chiếm hơn 45% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.
D. Chiếm 2/3 dự trữ vàng của thế giới.
Câu 13: Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam - Bắc, lấy giới tuyến quân sự tạm thời theo
A. vĩ tuyến 18 B. vĩ tuyến 16. C. vĩ tuyến 15. D. vĩ tuyến 17.
Câu 14: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là
A. kinh tế. B. thù trong. C. tài chính. D. giặc ngoại xâm.
Câu 15: Chiến lược “chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh nào?
A. thực dân kiểu mới. B. ngoại giao. C. kinh tế. D. thực dân kiểu cũ.
Câu 16: Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của các cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
C. Tiểu tư sản, tư sản.3
D. Nông dân, địa chủ phong kiến.
Câu 17: Chiến thắng nào mở đầu cho phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam?
A. Vạn Tường (18 - 8-1965). B. Ấp Bắc (2 - 1-1963)
C. Mùa khô 1965-1966. D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
Câu 18: Chiến thuật được sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
A. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. B. càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
C. “bình định” toàn bộ miền Nam. D. dồn dân lập “ấp chiến lược”.
Câu 19: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
A. “Đông Dương hóa chiến tranh”. B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. “Chiến tranh cục bộ”.
Câu 20: Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
A. tự chủ. B. tự trị. C. tự do. D. độc lập.
Câu 21: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là
A. chống chủ nghĩa đế quốc, phát xít và phong kiến tay sai.
B. chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.
C. chống chủ nghĩa phát xít, giành ruộng đất cho nông dân.
D. chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
Câu 22: Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ cách mạng nào?
A. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
B. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai.
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 23: Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
A. Tháng 6-1925, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập.
B. Tháng 8-1925, công nhân xưởng Ba Son tiến hành bãi công.
C. Năm 1929, ở nước ta liên tiếp xuất hiện ba tổ chức cộng sản.
D. Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
Câu 24: Mở đầu cuộc tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào đâu?
A. Nam Trung Bộ. B. Quảng Trị. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.4
Câu 25: Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?
A. Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN.
B. Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
C. Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực còn lại.
D. Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả dân tộc.
Câu 26: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là
A. chống bọn phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh,dân chủ.
B. chống đế quốc để giải phóng dân tộc.
C. chống phát xít, góp phần giữ gìn an ninh thế giới
D. chống phong kiển để chia ruộng đất cho dân cày.
Câu 27: Một hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX là đã diễn ra
A. quá trình sáp nhập các công ty thành các tập đoàn lớn.
B. quá trình hình thành các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị quốc tế.
C. quá trình phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia.
D. xu thế toàn cầu hóa.
Câu 28: Yêu cầu bức thiết nhất của nước ta trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì?
A. Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
B. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Thành lập chính quyền ở những vùng mới giải phóng.
D. Đi lên xây dựng CNXH.
Câu 29: Ý nào không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?
A. Diễn ra trên quy mô rộng lớn từ Bắc vào Nam mang tính chất thống nhất cao.
B. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Đã thành lập được mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai.
D. Mang tính chất cách mạng triệt để nhằm vào hai kẻ thù đế quốc và tay sai.
Câu 30: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?
A. Pháp. B. Liên Xô. C. Anh. D. Đức.
Câu 31: Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9 - 1945 đến trước 19 - 12 - 1946 được đánh giá là
A. cứng rắn về nguyên tắc và sách lược.
B. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược
C. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
Câu 32: Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng”
A. con đường bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của Mĩ- Diệm.
B. con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang, đánh đổ ách thống trị Mĩ-Diệm.
C. con đường đấu tranh chính trị của quần chúng lật đổ ách thống trị của Mĩ-Diệm.
D. “phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân.
Câu 33: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6 - 3 - 1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21 - 7 - 1954) là
A. không vi phạm chủ quyền quốc gia. B. đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!
SỞ GD&ĐT HÀ GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG | ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút |
Câu 1: EEC là viết tắt theo tiếng Anh của tổ chức
A. Cộng đồng kinh tế Châu Âu. B. Diễn đàn kinh tế Châu Âu.
C. Liên minh Châu Âu. D. Nghị viện Châu Âu.
Câu 2: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào?
A. Quan hải tùng thư. B. Nam Đồng thư xã.
C. Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Cường học thư xã.
Câu 3: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí
A. một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
B. trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
C. là trung tâm hợp tác kinh tế, tài chính của thế giới.
D. đứng thứ 2 thế giới.
Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
A. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản.
B. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
Câu 5: Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là
A. đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.
B. lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
C. đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.
D. lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.
Câu 6: Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. B. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo.
C. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan. D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
Câu 7: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) đã xác định tượng đấu tranh trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là
A. thế lực phong kiến. B. bọn phản động thuộc địa.
C. chủ nghĩa đế quốc. D. chính phủ Pháp.
Câu 8: Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
A. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “Chiến tranh lạnh” của Mĩ.
B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom hạt nhân.
Câu 9: Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít gồm
A. Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc. B. Anh, Pháp, Mỹ.
C. Nga, Mỹ, Anh. D. Liên Xô, Mỹ, Anh.
Câu 10: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương trong hoàn cảnh
A. chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu.
B. chiến tranh thế giới thứ nhất đang trong giai đoạn quyết liệt.
C. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề.
D. sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc.
Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Tầng lớp tiểu tư sản. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp công nhân.
Câu 12: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những thành tựu mà Mĩ đạt được trong lĩnh vực kinh tế là gì?
A. Sản lượng nông nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng nông nghiệp thế giới.
B. Chiếm hơn 45% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.
D. Chiếm 2/3 dự trữ vàng của thế giới.
Câu 13: Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam - Bắc, lấy giới tuyến quân sự tạm thời theo
A. vĩ tuyến 18 B. vĩ tuyến 16. C. vĩ tuyến 15. D. vĩ tuyến 17.
Câu 14: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là
A. kinh tế. B. thù trong. C. tài chính. D. giặc ngoại xâm.
Câu 15: Chiến lược “chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh nào?
A. thực dân kiểu mới. B. ngoại giao. C. kinh tế. D. thực dân kiểu cũ.
Câu 16: Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của các cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
C. Tiểu tư sản, tư sản.3
D. Nông dân, địa chủ phong kiến.
Câu 17: Chiến thắng nào mở đầu cho phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam?
A. Vạn Tường (18 - 8-1965). B. Ấp Bắc (2 - 1-1963)
C. Mùa khô 1965-1966. D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
Câu 18: Chiến thuật được sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
A. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. B. càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
C. “bình định” toàn bộ miền Nam. D. dồn dân lập “ấp chiến lược”.
Câu 19: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
A. “Đông Dương hóa chiến tranh”. B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. “Chiến tranh cục bộ”.
Câu 20: Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia
A. tự chủ. B. tự trị. C. tự do. D. độc lập.
Câu 21: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là
A. chống chủ nghĩa đế quốc, phát xít và phong kiến tay sai.
B. chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.
C. chống chủ nghĩa phát xít, giành ruộng đất cho nông dân.
D. chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
Câu 22: Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ cách mạng nào?
A. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
B. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai.
C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 23: Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
A. Tháng 6-1925, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập.
B. Tháng 8-1925, công nhân xưởng Ba Son tiến hành bãi công.
C. Năm 1929, ở nước ta liên tiếp xuất hiện ba tổ chức cộng sản.
D. Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
Câu 24: Mở đầu cuộc tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào đâu?
A. Nam Trung Bộ. B. Quảng Trị. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.4
Câu 25: Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?
A. Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN.
B. Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
C. Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực còn lại.
D. Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả dân tộc.
Câu 26: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là
A. chống bọn phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh,dân chủ.
B. chống đế quốc để giải phóng dân tộc.
C. chống phát xít, góp phần giữ gìn an ninh thế giới
D. chống phong kiển để chia ruộng đất cho dân cày.
Câu 27: Một hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX là đã diễn ra
A. quá trình sáp nhập các công ty thành các tập đoàn lớn.
B. quá trình hình thành các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị quốc tế.
C. quá trình phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia.
D. xu thế toàn cầu hóa.
Câu 28: Yêu cầu bức thiết nhất của nước ta trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì?
A. Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
B. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Thành lập chính quyền ở những vùng mới giải phóng.
D. Đi lên xây dựng CNXH.
Câu 29: Ý nào không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?
A. Diễn ra trên quy mô rộng lớn từ Bắc vào Nam mang tính chất thống nhất cao.
B. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Đã thành lập được mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai.
D. Mang tính chất cách mạng triệt để nhằm vào hai kẻ thù đế quốc và tay sai.
Câu 30: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?
A. Pháp. B. Liên Xô. C. Anh. D. Đức.
Câu 31: Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9 - 1945 đến trước 19 - 12 - 1946 được đánh giá là
A. cứng rắn về nguyên tắc và sách lược.
B. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược
C. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
Câu 32: Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng”
A. con đường bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của Mĩ- Diệm.
B. con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang, đánh đổ ách thống trị Mĩ-Diệm.
C. con đường đấu tranh chính trị của quần chúng lật đổ ách thống trị của Mĩ-Diệm.
D. “phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân.
Câu 33: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6 - 3 - 1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21 - 7 - 1954) là
A. không vi phạm chủ quyền quốc gia. B. đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!