- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi thử tốt nghiệp thpt 2022 môn lịch sử CÓ ĐÁP ÁN - ĐỀ SỐ 1, Đề thi thử tốt nghiệp 2023 môn Lịch sử có đáp án-Đề 1 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Nguyên nhân chung quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển.
B. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân.
C. Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
D. Nhà nước đóng vai trò trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
Câu 2: Sự kiện nào khởi đầu chính sách chống Liên Xô, gây lên tình trạng “Chiến tranh lạnh” của Mĩ ?
A. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan (1947).
B. Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO( 1949).
C. Thông điệp của Tổng Mĩ Truman (03/ 1947).
D. Sự ra đời của khối quân sự NATO ( 1949).
Câu 3: Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ, Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?
A. Văn hóa. B. Chống khủng bố ở châu Âu.
C. Kinh tế, tài chính. D. Hòa bình, an ninh ở châu Âu.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ?
A. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
B. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số.
C. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất.
D. Yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
Câu 5: Từ năm 1946 đến 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong cuộc xây dựng đất nước ?
A. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.
C. Thành lập liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của Trái Đất.
Câu 6: Cơ hội lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN là gì?
A. Tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực.
B. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
C. Củng cố an ninh, quốc phòng.
D. Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến.
Câu 7: Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
A. Thiết lập chế độ thực dân mới ở nhiều khu vực trên trên thế giới.
B. Góp phần đưa đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu.
C. Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
D. Lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới.
Câu 8: Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?
A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. B. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
C. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX. D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
Câu 9: Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ.
B. Tình trạng chiến tranh cục bộ diễn ra tràn lan ở các khu vực khó kiểm soát.
C. Sự hợp tác hòa hoãn giữa Liên Xô và Mĩ kéo dài suốt 4 thập niên.
D. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á diễn ra mạnh mẽ.
Câu 10: Đâu là nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (2/1976) ?
A. Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN ở khu vực Đông Nam Á.
B. Xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN.
C. Quyết định thành lập cộng đồng ASEAN.
D. Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN.
Câu 11: Đâu là kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ B. Chế độ phân biệt chủng tộc
C. Chủ nghĩa thực dân mới D. Giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 12: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là gì?
A. Hướng về các nước châu Á. B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. Hướng mạnh về Đông Nam Á. D. Cải thiện quan hệ với Liên Xô.
Câu 13: Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương.
B. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.
C. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
D. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
Câu 14: Cơ sở để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự suy yếu của các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.
B. Phong trào cách mạng thế giới đang tạm lắng xuống
C. Sự ủng hộ của các nước đồng minh.
D. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn.
Câu 15: Chương trình khai thác lần thứ nhất ( 1897 – 1914) của thực dân Pháp, đã làm xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản. B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.
C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 16: Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới?
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Liên minh châu Âu.
D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
Câu 17: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là gì?
A. Theo đuổi chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
B. Ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”.
C. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.
D. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
Câu 18: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là gì?
A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật.
B. Phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
C. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.
D. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp quân sự.
Câu 19: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai chi phí cho quốc phòng của Nhật không quá 1% GDP ?
A. Nhật phải tập trung cho khôi phục kinh tế.
B. Được Mĩ bảo hộ.
C. Nhật thi hành chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập.
D. Nhật không chủ trương phát triển công nghiệp quốc phòng.
Câu 20: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).
B. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).
C. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
D. Định ước Henxinki được kí năm 1975.
Câu 21: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT-ĐỀ 1
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Lịch Sử
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian giao đề)
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Lịch Sử
Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1: Nguyên nhân chung quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển.
B. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân.
C. Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.
D. Nhà nước đóng vai trò trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
Câu 2: Sự kiện nào khởi đầu chính sách chống Liên Xô, gây lên tình trạng “Chiến tranh lạnh” của Mĩ ?
A. Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan (1947).
B. Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO( 1949).
C. Thông điệp của Tổng Mĩ Truman (03/ 1947).
D. Sự ra đời của khối quân sự NATO ( 1949).
Câu 3: Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ, Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?
A. Văn hóa. B. Chống khủng bố ở châu Âu.
C. Kinh tế, tài chính. D. Hòa bình, an ninh ở châu Âu.
Câu 4: Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ?
A. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
B. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số.
C. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất.
D. Yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
Câu 5: Từ năm 1946 đến 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong cuộc xây dựng đất nước ?
A. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.
C. Thành lập liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của Trái Đất.
Câu 6: Cơ hội lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN là gì?
A. Tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực.
B. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
C. Củng cố an ninh, quốc phòng.
D. Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến.
Câu 7: Thành công lớn nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
A. Thiết lập chế độ thực dân mới ở nhiều khu vực trên trên thế giới.
B. Góp phần đưa đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu.
C. Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
D. Lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới.
Câu 8: Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?
A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. B. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
C. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX. D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
Câu 9: Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ.
B. Tình trạng chiến tranh cục bộ diễn ra tràn lan ở các khu vực khó kiểm soát.
C. Sự hợp tác hòa hoãn giữa Liên Xô và Mĩ kéo dài suốt 4 thập niên.
D. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á diễn ra mạnh mẽ.
Câu 10: Đâu là nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (2/1976) ?
A. Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN ở khu vực Đông Nam Á.
B. Xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN.
C. Quyết định thành lập cộng đồng ASEAN.
D. Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN.
Câu 11: Đâu là kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ B. Chế độ phân biệt chủng tộc
C. Chủ nghĩa thực dân mới D. Giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 12: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là gì?
A. Hướng về các nước châu Á. B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. Hướng mạnh về Đông Nam Á. D. Cải thiện quan hệ với Liên Xô.
Câu 13: Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương.
B. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.
C. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
D. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
Câu 14: Cơ sở để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự suy yếu của các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.
B. Phong trào cách mạng thế giới đang tạm lắng xuống
C. Sự ủng hộ của các nước đồng minh.
D. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn.
Câu 15: Chương trình khai thác lần thứ nhất ( 1897 – 1914) của thực dân Pháp, đã làm xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào?
A. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản. B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.
C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. D. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 16: Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới?
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Liên minh châu Âu.
D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
Câu 17: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là gì?
A. Theo đuổi chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
B. Ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”.
C. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.
D. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
Câu 18: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là gì?
A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật.
B. Phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
C. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.
D. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp quân sự.
Câu 19: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai chi phí cho quốc phòng của Nhật không quá 1% GDP ?
A. Nhật phải tập trung cho khôi phục kinh tế.
B. Được Mĩ bảo hộ.
C. Nhật thi hành chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập.
D. Nhật không chủ trương phát triển công nghiệp quốc phòng.
Câu 20: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).
B. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).
C. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
D. Định ước Henxinki được kí năm 1975.
Câu 21: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp