- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,019
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2022 MÔN SINH HỌC CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Phân tử nào dưới đây có chức năng vận chuyển axit amin đến riborom đề dịch mã?
A. mARN. B. rARN. C. ADN. D. tARN.
Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa ngự trị ở đại nào?
A. Đại trung sinh. B. Đại cổ sinh. C. Đại nguyên sinh. D. Đại tân sinh.
Câu 3. Cá thể nào sau đây là thể một nhiễm?
A. 2n +1. B. 3n. C. 2n. D. 2n -1.
Câu 4. Người ta có thể xác định được gen quy định tính trạng nằm ở trong nhân hay tế bào chất dựa vào
A. giao phối cận huyết. B. lai ghép thuận nghịch. C. lai phân tích. D. tự thụ phấn.
Câu 5. Dạng đột biến nào sau đây có thể dùng để xác định vị trí của gen trên NST?
A. Đảo loạn. B. mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn.
Câu 6. Sự di truyền tính trạng do gen chỉ nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định như thế nào?
A. Chỉ di truyền ở giới đực. B. Chỉ di truyền ở giới dị giao tử.
C. Chỉ di truyền ở giới cái. D. chỉ di truyền ở giới đồng giao tử.
Câu 7. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Mực ống. B. Cá. C. Châu chấu. D. Giun đốt.
Câu 8. Nấm và vi khuẩn làm trong địa y có mối quan hệ
A. cạnh tranh. B. ký sinh. C. cộng sinh. D. hội sinh.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng gen riêng lẻ mà còn tác động đến toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động từng cá thể riêng lẻ mà còn tác động cả quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể hơn CLTN chống lại alen lặn.
D. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.
Câu 10. Từ cây có kiểu gen AaBbdd, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm rồi lưỡng bội hóa có thể tạo ra tối đa mấy dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen?
A. 4. B. 2. C. 8. D. 6.
Câu 11. Những cây thuộc nhóm gồm
A. Lúa, khoai, sắn đậu. B. Lúa, ngô, khoai, thanh long.
C. Xương rồng, thuốc bỏng, thanh long. D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
Câu 12. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định than cao trội hoàn toàn so với alen a quy định than thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cây thuần chủng than thấp, hoa đỏ có kiểu gen nào sau đây?
A. AABB. B. aaBB. C. AaBB. D. AABb.
Câu 13. Một quần thể thực vật gồm 100 cây có kiểu gen AA, 300 cây có kiểu gen Aa và 100 cây có kiểu gen aa. Tần số alen A của quần thể này là
A. 0,5. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,6.
Câu 14. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định?
A. Di – nhập gen. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 15. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động là
A. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, sinh vật.
PENBOOK ĐỀ SỐ 5 | ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Câu 1. Phân tử nào dưới đây có chức năng vận chuyển axit amin đến riborom đề dịch mã?
A. mARN. B. rARN. C. ADN. D. tARN.
Câu 2. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa ngự trị ở đại nào?
A. Đại trung sinh. B. Đại cổ sinh. C. Đại nguyên sinh. D. Đại tân sinh.
Câu 3. Cá thể nào sau đây là thể một nhiễm?
A. 2n +1. B. 3n. C. 2n. D. 2n -1.
Câu 4. Người ta có thể xác định được gen quy định tính trạng nằm ở trong nhân hay tế bào chất dựa vào
A. giao phối cận huyết. B. lai ghép thuận nghịch. C. lai phân tích. D. tự thụ phấn.
Câu 5. Dạng đột biến nào sau đây có thể dùng để xác định vị trí của gen trên NST?
A. Đảo loạn. B. mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn.
Câu 6. Sự di truyền tính trạng do gen chỉ nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định như thế nào?
A. Chỉ di truyền ở giới đực. B. Chỉ di truyền ở giới dị giao tử.
C. Chỉ di truyền ở giới cái. D. chỉ di truyền ở giới đồng giao tử.
Câu 7. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Mực ống. B. Cá. C. Châu chấu. D. Giun đốt.
Câu 8. Nấm và vi khuẩn làm trong địa y có mối quan hệ
A. cạnh tranh. B. ký sinh. C. cộng sinh. D. hội sinh.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng gen riêng lẻ mà còn tác động đến toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động từng cá thể riêng lẻ mà còn tác động cả quần thể.
C. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể hơn CLTN chống lại alen lặn.
D. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.
Câu 10. Từ cây có kiểu gen AaBbdd, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm rồi lưỡng bội hóa có thể tạo ra tối đa mấy dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen?
A. 4. B. 2. C. 8. D. 6.
Câu 11. Những cây thuộc nhóm gồm
A. Lúa, khoai, sắn đậu. B. Lúa, ngô, khoai, thanh long.
C. Xương rồng, thuốc bỏng, thanh long. D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
Câu 12. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định than cao trội hoàn toàn so với alen a quy định than thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cây thuần chủng than thấp, hoa đỏ có kiểu gen nào sau đây?
A. AABB. B. aaBB. C. AaBB. D. AABb.
Câu 13. Một quần thể thực vật gồm 100 cây có kiểu gen AA, 300 cây có kiểu gen Aa và 100 cây có kiểu gen aa. Tần số alen A của quần thể này là
A. 0,5. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,6.
Câu 14. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định?
A. Di – nhập gen. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 15. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động là
A. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, sinh vật.