- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi tiếng việt giữa học kì 2 lớp 5 năm 2022 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT RẤT HAY
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề thi tiếng việt giữa học kì 2 lớp 5 năm 2022 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT RẤT HAY. Đây là bộ Đề thi tiếng việt giữa học kì 2 lớp 5 năm 2022.
De thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2021
De thi giữa kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt có đáp an 2022
De thi Tiếng Việt giữa học kì 2 lớp 5 theo Thông tư 22
De cương on tập Tiếng Việt lớp 5 giữa kì 2
De thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt người chạy cuối cùng
De thi Tiếng Việt giữa học kì 2 lớp 4
Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020 2021
De thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Toán năm 2020 có đáp an
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
A. MỤC TIÊU
- Đọc đúng tiếng, đúng từ, ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu, cụm từ dài. Bước đầu biết đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung bài đọc. Tốc độ đọc đạt yêu cầu (115 tiếng/ phút ). Trả lời đúng 1 câu hỏi theo nội dung bài đọc.
- Đọc – hiểu, kiến thức Tiếng Việt, văn học. Đọc thầm bài “Nhân cách quý hơn tiền bạc” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. Nhận biết được quan hệ từ, lặp từ - thay thể từ . Đặt được câu ghép có cặp từ hô ứng.
- Nghe – viết chính xác bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức văn xuôi.
-Viết được một bài văn miêu tả đồ vật (đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài), Viết đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ý.
B. ĐỀ BÀI
I. ĐỌC- ĐỌC HIỂU (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (3 điểm): Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài đọc đã học từ tuần 20 đến tuần 26 (SHDH Tiếng Việt lớp 5, tập 2A) và trả lời câu hỏi.
2. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm): Đọc thầm bài:
Nhân cách quý hơn tiền bạc
Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346), quê ở huyện Chi Linh, tỉnh Hải Dương, thi đỗ Trạng nguyên năm 1304, làm quan ở cả ba triều nhà Trần. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén. Hai lần đi sứ Trung Quốc, ông tỏ rõ là người học rộng, tài cao, làm rạng danh đất nước. Khâm phục tài năng, cốt cách của Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên đã phong tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng nguyên”
Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng. Sau khi lo đám tang của mẹ, cuộc sống của ông vốn đã thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan tin cẩn:
-Ta muốn trích ít tiền trong kho đem đến biểu Mạc Đĩnh Chi. Làm thế liệu có được không?
Viên quan tâu:
-Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biểu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận. Chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận.
Nhà vua ưng thuận và sai người làm như vậy.
Sáng hôm sau thức dậy, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, liền đem vào triều, trình lên vua Minh Tông:
Tâu Hoàng thượng! Đêm qua ai đã bỏ vào nhà thần gói tiền này. Thần ngờ rằng đó là tiền của một người muốn đút lót thần. Vậy, xin Hoàng thượng cho thần nộp tiền này vào công quỹ.
Vua Minh Tông đáp:
-Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho. Cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao!
Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến. Mạc Đĩnh Chi khảng khải đáp.
Vua rất cảm kích tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi, đành giữ lại tiền và cho ông lui.
Theo Quỳnh Cư
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây và làm các bài tập :
Câu 1. (0,5đ) Mạc Đĩnh Chi quê ở đâu? (M1)
a) Ở huyện Chi Linh, tỉnh Hải Dương.
b) Ở tỉnh Thanh Hoá,
c) Ở Hà Nội.
Câu 2. (0,5đ) Khâm phục tài năng cốt cách của Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên đã phong tặng ông danh hiệu gì? (M1)
a) Giỏi việc nước.
b) Lưỡng quốc Trạng nguyên.
c) Quan giỏi văn.
Câu 3.(0,5đ) Vì sao Mạc Đĩnh Chi làm quan nhưng nhà ông thường nghèo túng? (M2)
a) Vì ông làm quan rất thanh liêm.
b) Vì lương làm quan của ông rất thấp.
c) Vì ông phải nuôi rất nhiều người.
Câu 4. (0,5đ) Vì sao Mạc Đĩnh Chi đem gói tiền vào triều, trình lên vua Minh Tông? (M2)
a) Vì đó là tiền một người đút lót ông.
b) Vì đó là tiền của ông góp vào công quỹ.
c) Vì đó là tiền của ai đó bỏ vào nhà ông.
Câu 5. (1đ) Câu chuyện tập trung ca ngời điều gì ở Mạc Đỉnh Chi? (M3)
a) Học rộng tài cao làm rạng danh đất nước.
b) Sống liêm khiết, trung thực, trọng nhân cách.
c) Sống thanh bạch, không tham tiền.
Câu 6. (1đ) Qua câu chuyện, em cần phải làm gì để noi theo gương ông Mạc Đĩnh Chi? Em hãy viết câu trả lời vào dòng trống sau: (M4)
………………………………………………………………………………..
Câu 7. (0,5đ) Từ nào là quan hệ từ trong câu “ Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho” ? (M1)
a. có b. thì c. mới
Câu 8. (0,5đ) Đoạn “Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận. Chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận. Đã sử dụng hai biện pháp liên kết nào? M2
a. Lặp từ ngữ; thay thế từ.
b. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
c. Dùng từ ngữ nối; thay thế từ ngữ.
Câu 9. (1đ) Viết thêm quan hệ từ và vế câu thích hợp để dòng dưới đây trở thành câu ghép. (M3)
Mạc Đĩnh Chi không nhận gói tiền ai đó bỏ vào nhà ……………….
………………………………………………………………………………...
Câu 10: (1đ) Câu 10: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng
" càng.....càng"? (M4)
……………………………………………………………….................
II. ĐỀ KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (nghe – viết ) : 4 điểm
Bài " Núi non hùng vĩ" (Hướng dẫn họcTV5/ Tập 2A – trang 98)
2. Tập làm văn : 6 điểm
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề thi tiếng việt giữa học kì 2 lớp 5 năm 2022 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT RẤT HAY. Đây là bộ Đề thi tiếng việt giữa học kì 2 lớp 5 năm 2022.
Tìm kiếm có liên quan
De thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt năm 2021
De thi giữa kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt có đáp an 2022
De thi Tiếng Việt giữa học kì 2 lớp 5 theo Thông tư 22
De cương on tập Tiếng Việt lớp 5 giữa kì 2
De thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Tiếng Việt người chạy cuối cùng
De thi Tiếng Việt giữa học kì 2 lớp 4
Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2020 2021
De thi giữa học kì 2 lớp 5 môn Toán năm 2020 có đáp an
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học 2021- 2022
MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 5
MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 5
A. MỤC TIÊU
- Đọc đúng tiếng, đúng từ, ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu, cụm từ dài. Bước đầu biết đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung bài đọc. Tốc độ đọc đạt yêu cầu (115 tiếng/ phút ). Trả lời đúng 1 câu hỏi theo nội dung bài đọc.
- Đọc – hiểu, kiến thức Tiếng Việt, văn học. Đọc thầm bài “Nhân cách quý hơn tiền bạc” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. Nhận biết được quan hệ từ, lặp từ - thay thể từ . Đặt được câu ghép có cặp từ hô ứng.
- Nghe – viết chính xác bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức văn xuôi.
-Viết được một bài văn miêu tả đồ vật (đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài), Viết đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ý.
B. ĐỀ BÀI
I. ĐỌC- ĐỌC HIỂU (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng (3 điểm): Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài đọc đã học từ tuần 20 đến tuần 26 (SHDH Tiếng Việt lớp 5, tập 2A) và trả lời câu hỏi.
2. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm): Đọc thầm bài:
Nhân cách quý hơn tiền bạc
Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346), quê ở huyện Chi Linh, tỉnh Hải Dương, thi đỗ Trạng nguyên năm 1304, làm quan ở cả ba triều nhà Trần. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén. Hai lần đi sứ Trung Quốc, ông tỏ rõ là người học rộng, tài cao, làm rạng danh đất nước. Khâm phục tài năng, cốt cách của Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên đã phong tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng nguyên”
Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng. Sau khi lo đám tang của mẹ, cuộc sống của ông vốn đã thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan tin cẩn:
-Ta muốn trích ít tiền trong kho đem đến biểu Mạc Đĩnh Chi. Làm thế liệu có được không?
Viên quan tâu:
-Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biểu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận. Chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận.
Nhà vua ưng thuận và sai người làm như vậy.
Sáng hôm sau thức dậy, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, liền đem vào triều, trình lên vua Minh Tông:
Tâu Hoàng thượng! Đêm qua ai đã bỏ vào nhà thần gói tiền này. Thần ngờ rằng đó là tiền của một người muốn đút lót thần. Vậy, xin Hoàng thượng cho thần nộp tiền này vào công quỹ.
Vua Minh Tông đáp:
-Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho. Cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao!
Phàm của cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến. Mạc Đĩnh Chi khảng khải đáp.
Vua rất cảm kích tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi, đành giữ lại tiền và cho ông lui.
Theo Quỳnh Cư
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây và làm các bài tập :
Câu 1. (0,5đ) Mạc Đĩnh Chi quê ở đâu? (M1)
a) Ở huyện Chi Linh, tỉnh Hải Dương.
b) Ở tỉnh Thanh Hoá,
c) Ở Hà Nội.
Câu 2. (0,5đ) Khâm phục tài năng cốt cách của Mạc Đĩnh Chi, vua Nguyên đã phong tặng ông danh hiệu gì? (M1)
a) Giỏi việc nước.
b) Lưỡng quốc Trạng nguyên.
c) Quan giỏi văn.
Câu 3.(0,5đ) Vì sao Mạc Đĩnh Chi làm quan nhưng nhà ông thường nghèo túng? (M2)
a) Vì ông làm quan rất thanh liêm.
b) Vì lương làm quan của ông rất thấp.
c) Vì ông phải nuôi rất nhiều người.
Câu 4. (0,5đ) Vì sao Mạc Đĩnh Chi đem gói tiền vào triều, trình lên vua Minh Tông? (M2)
a) Vì đó là tiền một người đút lót ông.
b) Vì đó là tiền của ông góp vào công quỹ.
c) Vì đó là tiền của ai đó bỏ vào nhà ông.
Câu 5. (1đ) Câu chuyện tập trung ca ngời điều gì ở Mạc Đỉnh Chi? (M3)
a) Học rộng tài cao làm rạng danh đất nước.
b) Sống liêm khiết, trung thực, trọng nhân cách.
c) Sống thanh bạch, không tham tiền.
Câu 6. (1đ) Qua câu chuyện, em cần phải làm gì để noi theo gương ông Mạc Đĩnh Chi? Em hãy viết câu trả lời vào dòng trống sau: (M4)
………………………………………………………………………………..
Câu 7. (0,5đ) Từ nào là quan hệ từ trong câu “ Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho” ? (M1)
a. có b. thì c. mới
Câu 8. (0,5đ) Đoạn “Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận. Chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận. Đã sử dụng hai biện pháp liên kết nào? M2
a. Lặp từ ngữ; thay thế từ.
b. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
c. Dùng từ ngữ nối; thay thế từ ngữ.
Câu 9. (1đ) Viết thêm quan hệ từ và vế câu thích hợp để dòng dưới đây trở thành câu ghép. (M3)
Mạc Đĩnh Chi không nhận gói tiền ai đó bỏ vào nhà ……………….
………………………………………………………………………………...
Câu 10: (1đ) Câu 10: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng
" càng.....càng"? (M4)
……………………………………………………………….................
II. ĐỀ KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (nghe – viết ) : 4 điểm
Bài " Núi non hùng vĩ" (Hướng dẫn họcTV5/ Tập 2A – trang 98)
2. Tập làm văn : 6 điểm
XEM THÊM
- Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 5
- CÂU Ôn tập luyện từ và câu lớp 5
- Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn tiếng việt lớp 5
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT Lớp 5
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU LỚP 5 HAY NHẤT
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LỚP 5 MÔN TIẾNG VIỆT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Đề Bài tập trắc nghiệm tiếng việt lớp 5
- ÔN TẬP TỔNG HỢP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
- Đề trắc nghiệm tiếng việt lớp 5 có đáp án
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5
- Đề ôn luyện tiếng việt lớp 5 có đáp án
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 18 NĂM 2022
- Đề kiểm tra giữa kì ii môn tiếng việt lớp 5