- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 năm 2022 có đáp án
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 năm 2022 có đáp án . Đây là bộ Đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 năm 2022 có đáp án , đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2, đề thi tiếng việt lớp 5 cuối kì 2 2022... được soạn băng file word. Thầy cô download file Đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 năm 2022 có đáp án tại mục đính kèm.
Họ và tên học sinh:………………………………………. Số báo danh: …………
Trong những câu dưới đây, câu nào là câu kể Ai làm gì?
A. Sông Hồng mùa lũ rất hung dữ.
B. Nam là một học sinh ngoan.
C. Ngoài sân, những chú gà con đang lon ton nhặt thóc.
D. Đôi mắt em bé tròn xoe, đen láy.
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “gọn gàng”?
A. bừa bộn. B. lộn xộn. C. bừa bãi. D. ngăn nắp.
Dòng nào có chứa tiếng “hữu” có nghĩa là bạn?
A. hữu ích. B. bằng hữu. C. hữu ngạn. D. hữu tình.
Từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Hẹp nhà … bụng” là
A. rộng. B. to. C. tốt. D. nhỏ.
Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
A. âm đệm. B. âm chính. C. âm đầu. D. âm cuối.
Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. suất sắc. B. xuất sắc. C. suất xắc. D. xuất xắc.
Ai là tác giả của bài thơ Hạt gạo làng ta?
A. Nguyễn Duy. B. Nguyễn Bùi Vợi.
C. Trần Đăng Khoa. D. Tố Hữu.
Trong những câu dưới đây, câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi.
B. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
C. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
D. Bầu trời cũng sáng xanh lên.
Truyện Người đi săn và con nai (SGK Tiếng Việt 5 – Tập 1 – Trang 107) có những nhân vật nào?
A. người đi săn, con nai.
B. người đi săn, con nai, con suối, cây trám.
C. người đi săn, con nai, con suối.
D. người đi săn, con nai, con suối, cây trám, vầng trăng.
Trình tự nào đúng với bài văn tả người?
A. giới thiệu người định tả - tả ngoại hình – tả tính tình – nêu cảm nghĩ về người định tả.
B. tả ngoại hình – nêu cảm nghĩ về người định tả - tả tính tình – giới thiệu người định tả.
C. tả ngoại hình – tả tính tình – nêu cảm nghĩ về người định tả - giới thiệu người định tả.
D. nêu cảm nghĩ về người định tả - tả ngoại hình – tả tính tình – giới thiệu người định tả.
Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thành ngữ, tục ngữ sau: “Một miếng khi ………. bằng một gói khi …………”
A. khỏe; yếu. B. giàu; nghèo.
C. bận rộn; rảnh rỗi. D. đói; no.
Từ nào không đồng nghĩa với từ “chăm chỉ”?
A. chuyên cần. B. cần mẫn. C. siêng năng. D. chăm bẵm.
Đoạn văn sau tả gì?
Sinh người đậm đà, da ngăm đen, có một chiếc răng khểnh ở bên mép trái, không có má núm đồng tiền, cũng không có quần áo đẹp. Bù lại, Sinh có khuôn mặt đầy đặn, sáng sủa, đôi mắt đen láy ưa nhìn thẳng, miệng chưa nói đã cười, gặp bạn bè là ríu ra ríu rít.
A. giới thiệu người định tả. B. tả tính tình.
C. tả hình dáng. D. nêu cảm nghĩ về người định tả.
Dòng nào dưới đây chỉ có những tiếng chứa nguyên âm đôi?
A. đường, bạn, riêng, biển. B. chuyên, cuộc, kiến, nhiều.
C. biển, quen, ngược, xuôi. D. than, trước, sau, chuyên.
Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
“Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.”
A. ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
B. ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
D. ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép?
A. mầm cây, non nớt, lim dim, nhà tầng.
B. tuôn trào, hối hả, dòng sông, máy tính.
C. thật thà, thẳng thắn, chăm chỉ, hối hả.
D. hoa hồng, mưa phùm, đồng ruộng, tươi tốt.
Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?
A. Đồng hồ chạy rất đúng giờ. B. Tết đến, hàng bán rất chạy.
C. Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa. D. Bé chạy lon ton trên sân.
Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. bằng bằng, mới mới, đầy đặn, êm đềm.
B. bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.
C. bằng bằng, mới mẻ, êm ả, đầy đủ.
D. bằng bặn, đầy đủ, cũ kĩ, êm ái.
Trong các từ sau, từ nào không phải là danh từ?
A. niềm vui. B. lầy lội. C. nụ cười. D. màu xanh.
Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn. B. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
C. Vào sinh ra tử. D. Thức khuya dậy sớm.
Trong bài Bầm ơi, anh chiễn sĩ nhớ về mẹ trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Buổi chiều mùa đông có gió bấc mưa phùn, thời điểm vào vụ cấy đông ở quê anh.
B. Buổi chiều mùa hè.
C. Buổi chiều mưa và gió.
D. Buổi chiều lâm thâm mưa phùn.
Câu “Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách được không?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?
A. để hỏi. B. tỏ thái độ khen, chê.
C. thể hiện yêu cầu, đề nghị. D. khẳng định, phủ định.
Trong đoạn văn sau có một câu sai ý. Đó là câu nào?
Một buổi chiều mùa đông lạnh buốt có những đám mây lạ bay về (1). Nắng vụt tắt (2). Bầu trời xám xịt (3). Một cơn mưa rào dữ dội ập đến (4).
A. câu 1. B. câu 4. C. câu 3. D. câu 2.
Đại từ xưng hô được in nghiêng trong câu “Ta đẹp là do công cha, công mẹ chứ đâu nhờ các ngươi.” Thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
A. tôn trọng, lịch sự. B. chân tình, thân mật.
C. kiêu căng, hợm hĩnh. D. khiêm tốn, lễ phép.
Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?
Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ.
A. quan hệ điều kiện – kết quả. B. quan hệ tăng tiến.
C. quan hệ tương phản. D. quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên chúng ta điều gì?
A. Tuy nghèo đói nhưng lúc nào cũng phải sạch sẽ, thơm tho.
B. Dù có nghèo đói cũng không được làm điều gì xấu.
C. Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, vệ sinh.
D. Dù có nghèo túng, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp.
Đọc đoạn thơ sau:
Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố dạy cho biết nghĩ.
Cặp quan hệ từ in nghiêng trong đoạn thơ trên biểu thị quan hệ gì?
A. tương phản. B. tăng tiến.
C. điều kiện (giả thiết) – kết quả. D. nguyên nhân – kết quả.
Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ cho thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng” có mấy vế câu?
A. có 1 vế câu. B. có 4 vế câu. C. có 2 vế câu. D. có 3 vế câu.
Chọn nhóm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau:
………. thời tiết không thuận tiện nên lúa xấu.
A. vì, nếu. B. do, nhờ. C. do, tại. D. nếu, nhờ.
Dòng nào có một từ không cùng loại với các từ trong nhóm?
A. giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học, nhà thơ.
B. đất nước, Tổ quốc, giang sơn, sơn hà, non nước, cơ đồ.
C. công nhân, nông dân, trí thức, quân nhân.
D. tổng thống, ông già, quốc vương, chủ tịch, nữ hoàng.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu văn bày tỏ ý cầu khiến đúng phép lịch sự.
A. Bố, đưa con đi chơi!. B. Bố phải cho con đi chơi.
C. Bố cho con đi chơi đi. D. Bố có thể cho con đi chơi chứ ạ?
Những từ “rón rén, tung tăng, nhảy, trườn” trong câu văn dưới đây thể hiện biện pháp nghệ thuật gì?
Trong im ắng, hương vườn bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong gió nhẹ, nhảy trên ngọn cỏ, trườn theo những thân cành.
A. nhân hóa. B. vừa nhân hóa vừa so sánh.
C. không thể hiện biện pháp nghệ thuật nào. D. so sánh.
Câu chuyện Chiếc đồng hồ (Trang 9, Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 2) khuyên chúng ta điều gì?
A. mỗi công việc đều quan trọng và đáng quý, cần đoàn kết và làm việc theo đúng phân công, không nên so bì hoặc ích kỉ chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
B. đối với công việc tập thể không nên làm hết sức vì đó không phải là việc của mình.
C. cố gắng hết sức làm việc vì chính bản thân mình.
D. khi tham gia các công việc tập thể, thấy việc nặng ta nên tránh đi và tìm đến việc nhẹ.
Cuối bài thơ Hành trình của bầy ong, nhà thơ nguyễn Đức Mậu viết:
"Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày."
Hai dòng thơ trên ý nói gì?
A. Bầy ong làm cho những mùa hoa tàn phai nhanh.
B. Bầy ong đã giữ những giọt mật thơm ngon cho đời.
C. Bầy ong làm cho những mùa hoa không bao giờ hết.
D. Bầy ong giữ được những hương vị của mật hoa cho con người sau khi các mùa hoa đã hết.
Từ “vàng” trong câu “Giá vàng tăng đột biến” và “tấm lòng vàng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ đồng nghĩa. B. từ nhiều nghĩa. C. từ trái nghĩa. D. từ đồng âm.
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 năm 2022 có đáp án . Đây là bộ Đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 năm 2022 có đáp án , đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2, đề thi tiếng việt lớp 5 cuối kì 2 2022... được soạn băng file word. Thầy cô download file Đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 năm 2022 có đáp án tại mục đính kèm.
ĐỀ 2 | |
Trong những câu dưới đây, câu nào là câu kể Ai làm gì?
A. Sông Hồng mùa lũ rất hung dữ.
B. Nam là một học sinh ngoan.
C. Ngoài sân, những chú gà con đang lon ton nhặt thóc.
D. Đôi mắt em bé tròn xoe, đen láy.
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “gọn gàng”?
A. bừa bộn. B. lộn xộn. C. bừa bãi. D. ngăn nắp.
Dòng nào có chứa tiếng “hữu” có nghĩa là bạn?
A. hữu ích. B. bằng hữu. C. hữu ngạn. D. hữu tình.
Từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Hẹp nhà … bụng” là
A. rộng. B. to. C. tốt. D. nhỏ.
Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
A. âm đệm. B. âm chính. C. âm đầu. D. âm cuối.
Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả?
A. suất sắc. B. xuất sắc. C. suất xắc. D. xuất xắc.
Ai là tác giả của bài thơ Hạt gạo làng ta?
A. Nguyễn Duy. B. Nguyễn Bùi Vợi.
C. Trần Đăng Khoa. D. Tố Hữu.
Trong những câu dưới đây, câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi.
B. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
C. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
D. Bầu trời cũng sáng xanh lên.
Truyện Người đi săn và con nai (SGK Tiếng Việt 5 – Tập 1 – Trang 107) có những nhân vật nào?
A. người đi săn, con nai.
B. người đi săn, con nai, con suối, cây trám.
C. người đi săn, con nai, con suối.
D. người đi săn, con nai, con suối, cây trám, vầng trăng.
Trình tự nào đúng với bài văn tả người?
A. giới thiệu người định tả - tả ngoại hình – tả tính tình – nêu cảm nghĩ về người định tả.
B. tả ngoại hình – nêu cảm nghĩ về người định tả - tả tính tình – giới thiệu người định tả.
C. tả ngoại hình – tả tính tình – nêu cảm nghĩ về người định tả - giới thiệu người định tả.
D. nêu cảm nghĩ về người định tả - tả ngoại hình – tả tính tình – giới thiệu người định tả.
Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thành ngữ, tục ngữ sau: “Một miếng khi ………. bằng một gói khi …………”
A. khỏe; yếu. B. giàu; nghèo.
C. bận rộn; rảnh rỗi. D. đói; no.
Từ nào không đồng nghĩa với từ “chăm chỉ”?
A. chuyên cần. B. cần mẫn. C. siêng năng. D. chăm bẵm.
Đoạn văn sau tả gì?
Sinh người đậm đà, da ngăm đen, có một chiếc răng khểnh ở bên mép trái, không có má núm đồng tiền, cũng không có quần áo đẹp. Bù lại, Sinh có khuôn mặt đầy đặn, sáng sủa, đôi mắt đen láy ưa nhìn thẳng, miệng chưa nói đã cười, gặp bạn bè là ríu ra ríu rít.
A. giới thiệu người định tả. B. tả tính tình.
C. tả hình dáng. D. nêu cảm nghĩ về người định tả.
Dòng nào dưới đây chỉ có những tiếng chứa nguyên âm đôi?
A. đường, bạn, riêng, biển. B. chuyên, cuộc, kiến, nhiều.
C. biển, quen, ngược, xuôi. D. than, trước, sau, chuyên.
Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
“Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.”
A. ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
B. ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
D. ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép?
A. mầm cây, non nớt, lim dim, nhà tầng.
B. tuôn trào, hối hả, dòng sông, máy tính.
C. thật thà, thẳng thắn, chăm chỉ, hối hả.
D. hoa hồng, mưa phùm, đồng ruộng, tươi tốt.
Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?
A. Đồng hồ chạy rất đúng giờ. B. Tết đến, hàng bán rất chạy.
C. Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa. D. Bé chạy lon ton trên sân.
Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. bằng bằng, mới mới, đầy đặn, êm đềm.
B. bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.
C. bằng bằng, mới mẻ, êm ả, đầy đủ.
D. bằng bặn, đầy đủ, cũ kĩ, êm ái.
Trong các từ sau, từ nào không phải là danh từ?
A. niềm vui. B. lầy lội. C. nụ cười. D. màu xanh.
Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn. B. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
C. Vào sinh ra tử. D. Thức khuya dậy sớm.
Trong bài Bầm ơi, anh chiễn sĩ nhớ về mẹ trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Buổi chiều mùa đông có gió bấc mưa phùn, thời điểm vào vụ cấy đông ở quê anh.
B. Buổi chiều mùa hè.
C. Buổi chiều mưa và gió.
D. Buổi chiều lâm thâm mưa phùn.
Câu “Bạn có thể cho tôi mượn quyển sách được không?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?
A. để hỏi. B. tỏ thái độ khen, chê.
C. thể hiện yêu cầu, đề nghị. D. khẳng định, phủ định.
Trong đoạn văn sau có một câu sai ý. Đó là câu nào?
Một buổi chiều mùa đông lạnh buốt có những đám mây lạ bay về (1). Nắng vụt tắt (2). Bầu trời xám xịt (3). Một cơn mưa rào dữ dội ập đến (4).
A. câu 1. B. câu 4. C. câu 3. D. câu 2.
Đại từ xưng hô được in nghiêng trong câu “Ta đẹp là do công cha, công mẹ chứ đâu nhờ các ngươi.” Thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
A. tôn trọng, lịch sự. B. chân tình, thân mật.
C. kiêu căng, hợm hĩnh. D. khiêm tốn, lễ phép.
Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?
Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ.
A. quan hệ điều kiện – kết quả. B. quan hệ tăng tiến.
C. quan hệ tương phản. D. quan hệ nguyên nhân - kết quả.
Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên chúng ta điều gì?
A. Tuy nghèo đói nhưng lúc nào cũng phải sạch sẽ, thơm tho.
B. Dù có nghèo đói cũng không được làm điều gì xấu.
C. Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, vệ sinh.
D. Dù có nghèo túng, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp.
Đọc đoạn thơ sau:
Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố dạy cho biết nghĩ.
Cặp quan hệ từ in nghiêng trong đoạn thơ trên biểu thị quan hệ gì?
A. tương phản. B. tăng tiến.
C. điều kiện (giả thiết) – kết quả. D. nguyên nhân – kết quả.
Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ cho thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng” có mấy vế câu?
A. có 1 vế câu. B. có 4 vế câu. C. có 2 vế câu. D. có 3 vế câu.
Chọn nhóm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau:
………. thời tiết không thuận tiện nên lúa xấu.
A. vì, nếu. B. do, nhờ. C. do, tại. D. nếu, nhờ.
Dòng nào có một từ không cùng loại với các từ trong nhóm?
A. giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học, nhà thơ.
B. đất nước, Tổ quốc, giang sơn, sơn hà, non nước, cơ đồ.
C. công nhân, nông dân, trí thức, quân nhân.
D. tổng thống, ông già, quốc vương, chủ tịch, nữ hoàng.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu văn bày tỏ ý cầu khiến đúng phép lịch sự.
A. Bố, đưa con đi chơi!. B. Bố phải cho con đi chơi.
C. Bố cho con đi chơi đi. D. Bố có thể cho con đi chơi chứ ạ?
Những từ “rón rén, tung tăng, nhảy, trườn” trong câu văn dưới đây thể hiện biện pháp nghệ thuật gì?
Trong im ắng, hương vườn bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong gió nhẹ, nhảy trên ngọn cỏ, trườn theo những thân cành.
A. nhân hóa. B. vừa nhân hóa vừa so sánh.
C. không thể hiện biện pháp nghệ thuật nào. D. so sánh.
Câu chuyện Chiếc đồng hồ (Trang 9, Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 2) khuyên chúng ta điều gì?
A. mỗi công việc đều quan trọng và đáng quý, cần đoàn kết và làm việc theo đúng phân công, không nên so bì hoặc ích kỉ chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
B. đối với công việc tập thể không nên làm hết sức vì đó không phải là việc của mình.
C. cố gắng hết sức làm việc vì chính bản thân mình.
D. khi tham gia các công việc tập thể, thấy việc nặng ta nên tránh đi và tìm đến việc nhẹ.
Cuối bài thơ Hành trình của bầy ong, nhà thơ nguyễn Đức Mậu viết:
"Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày."
Hai dòng thơ trên ý nói gì?
A. Bầy ong làm cho những mùa hoa tàn phai nhanh.
B. Bầy ong đã giữ những giọt mật thơm ngon cho đời.
C. Bầy ong làm cho những mùa hoa không bao giờ hết.
D. Bầy ong giữ được những hương vị của mật hoa cho con người sau khi các mùa hoa đã hết.
Từ “vàng” trong câu “Giá vàng tăng đột biến” và “tấm lòng vàng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ đồng nghĩa. B. từ nhiều nghĩa. C. từ trái nghĩa. D. từ đồng âm.
XEM THÊM
- Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 5
- CÂU Ôn tập luyện từ và câu lớp 5
- Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn tiếng việt lớp 5
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT Lớp 5
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU LỚP 5 HAY NHẤT
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LỚP 5 MÔN TIẾNG VIỆT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Đề Bài tập trắc nghiệm tiếng việt lớp 5
- ÔN TẬP TỔNG HỢP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
- Đề trắc nghiệm tiếng việt lớp 5 có đáp án
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5
- Đề ôn luyện tiếng việt lớp 5 có đáp án
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 18 NĂM 2022
- Đề kiểm tra giữa kì ii môn tiếng việt lớp 5
- Đề thi tiếng việt giữa học kì 2 lớp 5 năm 2022
- Sách tiếng việt 5 tập 1 pdf
- Sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 PDF
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 1
- Giải bài tập Tiếng Việt 5 Tập 1
- Giải bài tập Tiếng Việt 5 Tập 2
- Đề thi học kì 2 môn tiếng việt lớp 5
- Trắc nghiệm tiếng việt lớp 5 có đáp án
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 5 tập 1
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 5 tập 2
- Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn tiếng việt lớp 5
- Đề kiểm tra học kì 2 môn tiếng việt lớp 5
- Đề kiểm tra tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2
- Đề kiểm tra tiếng việt lớp 5 cuối năm học
- Đề cương tiếng việt lớp 5 học kì 2