- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi trắc nghiệm môn lịch sử lớp 10 hk2 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề thi trắc nghiệm môn lịch sử lớp 10 hk2 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi trắc nghiệm môn lịch sử lớp 10 hk2.
De kiểm tra 1 tiết sử 10 hk1 trắc nghiệm có đáp an
Trắc nghiệm sử 10 học kì 2 có đáp an
Trắc nghiệm sử 10 giữa học kì 2
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lịch sử lớp 10
Trắc nghiệm Lịch sử 10 giữa học kì 2
Trắc nghiệm sử 10 giữa kì 2
Trắc nghiệm Lịch sử 10 trọn bộ
1299 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10 có đáp an
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
Câu 1: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) là do
A. mâu thuẫn giữa nhân dân các thuộc địa với thực dân Anh.
B. sự kiện “chè Bô-xtơn” đã thổi bùng ngọn lửa chiến tranh.
C. mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản công thương ở miền Bắc với chủ nô miền Nam.
D. chính phủ Anh cấm đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang các thuộc địa.
Câu 2: Ngày 14 - 7 - 1789, đã diễn ra sự kiện gì ở Pháp?
A. Vua Lu-i XVI bị quần chúng xử chém vì tội phản quốc.
B. Nhân dân Pa-ri tấn công hoàng cung, bắt giam vua Lu-i XVI.
C. Quần chúng nhân dân tấn công và chiếm ngục Ba-xti.
D. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông qua.
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đạt đến đỉnh cao?
A. Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
B. Sác-lơ I bị xử tử, nền Cộng hòa được thiết lập.
C. Crôm-oen thiết lập nền độc tài quân sự.
D. Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua.
Câu 4: Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn ở nước ta đã đánh đổ tập đoàn phong kiến nào?
A. Trịnh, Lê. B. Nguyễn. C. Xiêm. D. Thanh.
Câu 5: Kinh đô nước ta dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX là
A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Cổ Loa (Hà Nội).
C. Phú Xuân (Huế). D. Thăng Long (Hà Nội).
Câu 6: Công trình kiến trúc tiêu biểu được xây dựng trong các thế kỉ XVI - XVIII ở nước ta là
A. chùa Một Cột. B. chùa Thiên Mụ. C. thành nhà Hồ. D. Văn Miếu.
Câu 7: Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là
A. Thái Đức. B. Gia Long. C. Bắc Bình Vương. D. Quang Trung.
Câu 8: Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được dùng ở nước ta xuất phát từ nhu cầu chủ yếu nào?
A. Giáo dục. B. Truyền giáo.
C. Sáng tạo nghệ thuật. D. Sáng tác văn học.
Câu 9: Cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) diễn ra dưới hình thức nào?
A. Nội chiến và bảo vệ tổ quốc. B. Đấu tranh thống nhất đất nước.
C. Nội chiến. D. Chiến tranh giành độc lập.
Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
B. Phục tùng nhà Thanh.
C. “Đóng cửa” với các nước phương Tây.
D. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục.
Câu 11: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của ngoại thương nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. một số làng buôn và trung tâm buôn bán xuất hiện.
B. chủ trương mở cửa của các chính quyền Trịnh, Nguyễn.
C. thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.
D. buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược tăng lên.
Câu 12: Cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) có ý nghĩa trọng đại trong thời kì
A. xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
B. xác lập chế độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới.
C. chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
D. quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
Câu 13: Thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII, tôn giáo mới nào được truyền bá vào nước ta?
A. Phật giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo.
Câu 14: Thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn ở trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785) đã đánh tan quân xâm lược
A. Tống. B. Minh. C. Xiêm. D. Thanh.
Câu 15: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) có ý nghĩa quốc tế là
A. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở các nước trên thế giới.
B. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển mạnh mẽ.
C. bước ngoặt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh.
Câu 16: Thực dân Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) với sự kiện nào?
A. Thông qua Tuyên ngôn Độc lập. B. Kí kết hòa ước ở Véc-xai.
C. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga. D. Chiến thắng I-oóc-tao.
Câu 17: Tháng 4 - 1775, diễn ra sự kiện gì tại các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
B. Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
C. Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập - thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
D. Quân khởi nghĩa giành thắng lợi lớn tại mặt trận Xa-ra-tô-ga.
Câu 18: Lực lượng đóng vai trò quyết định đưa Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) đến thành công là
A. quần chúng nhân dân. B. Tăng lữ.
C. quý tộc mới. D. quý tộc phong kiến.
Câu 19: Trước khi bùng nổ cách mạng tư sản vào cuối thế kỉ XVIII, Pháp là một nước
A. quân chủ lập hiến. B. cộng hòa liên bang.
C. quân chủ chuyên chế. D. tư bản chủ nghĩa.
Câu 20: Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy thoái của Nho giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Chính sách cấm đoán của chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn.
B. Sự du nhập của Phật giáo.
C. Sự du nhập của Đạo giáo.
D. Những biến động lớn của xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
Câu 21: Đô thị lớn nhất ở Đàng Trong nước ta trong các thế kỉ XVII - XVIII là
A. Hội An.
B. Lạch Trường.
C. Phố Hiến.
D. Thăng Long.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII) trong sự nghiệp thống nhất và bảo vệ đất nước ta.
Câu 2. (1,0 điểm) Vì sao Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
Câu 1: Trong các thế kỷ XVI - XVIII, vị trí của tôn giáo nào ở nước ta được khôi phục?
A. Nho giáo. B. Thiên Chúa giáo.
C. Hồi giáo. D. Phật giáo, Đạo giáo.
Câu 2: Ngày 4 - 7 - 1776, diễn ra sự kiện gì tại các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
B. Quân khởi nghĩa giành thắng lợi lớn tại mặt trận Xa-ra-tô-ga.
C. Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập - thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
D. Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
Câu 3: Thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa (1789) đã đánh tan quân xâm lược
A. Minh. B. Xiêm. C. Thanh. D. Tống.
Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) bùng nổ?
A. Liên quân phong kiến Áo - Phổ tấn công nước Pháp.
B. Nhân dân Pa-ri tấn công hoàng cung, bắt giam vua Lu-i XVI.
C. Na-pô-lê-ông Bô-na-pác làm cuộc đảo chính thành công.
D. Quần chúng nhân dân tấn công và chiếm ngục Ba-xti.
Câu 5: Nguyên nhân sâu xa bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) là do
A. sự kiện “chè Bô-xtơn” đã thổi bùng ngọn lửa chiến tranh.
B. mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản công thương ở miền Bắc với chủ nô miền Nam.
C. mâu thuẫn giữa nhân dân các thuộc địa với thực dân Anh.
D. Chính phủ Anh cấm đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang các thuộc địa.
Câu 6: Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. khắc in bản gỗ, làm đồng hồ. B. rèn sắt, đúc đồng.
C. làm gốm, sứ, dệt vải lụa. D. làm giấy, làm đồ trang sức.
Câu 7: Sự kiện nào đánh dấu chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập ở Anh vào thế kỉ XVII?
A. Crôm-oen qua đời, năm 1658.
B. Crôm-oen được trao tước Bảo hộ công, năm 1653.
C. Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, năm 1688.
D. Sác-lơ I bị xử tử, năm 1649.
Câu 8: Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước ta là
A. Đại Việt. B. Việt Nam. C. Đại Nam. D. Vạn Xuân.
Câu 9: Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của ngoại thương nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. chủ trương mở cửa của các chính quyền Trịnh, Nguyễn.
B. một số làng buôn và trung tâm buôn bán xuất hiện.
C. buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược tăng lên.
D. sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới.
Câu 10: Thế kỷ XVI - XVIII, nét đẹp trong tín ngưỡng truyền thống của nhân dân ta là
A. nhiều nhà thờ đạo được xây dựng.
B. chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi.
C. tục thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc.
D. các giáo sĩ được trọng dụng trong bộ máy chính quyền.
Câu 11: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) có ý nghĩa quốc tế là
A. bước ngoặt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển mạnh mẽ.
C. góp phần thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở châu Âu.
D. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển khắp thế giới.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII) đã đánh đổ tập đoàn phong kiến nào ở Đàng Trong nước ta?
A. Xiêm. B. Trịnh, Lê. C. Nguyễn. D. Thanh.
Câu 13: Giai cấp lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là
A. nông dân. B. công nhân. C. quý tộc mới. D. tư sản.
Câu 14: Thế kỉ XVII, chữ viết nào được sáng tạo ở nước ta cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo?
A. Chữ Brahmi. B. Chữ Phạn. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ tượng ý.
Câu 15: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII diễn ra dưới hình thức nào?
A. Nội chiến. B. Nội chiến và bảo vệ tổ quốc.
C. Đấu tranh thống nhất đất nước. D. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 16: Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng Hoàng đế lấy niên hiệu là
A. Bắc Bình Vương. B. Gia Long. C. Quang Trung. D. Thái Đức.
Câu 17: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là do
A. nền kinh tế tư bản phát triển bị chế độ phong kiến kìm hãm.
B. mâu thuẫn giữa quý tộc mới với quý tộc phong kiến.
C. sự chống đối của tầng lớp tư sản đối với chế độ phong kiến.
D. vua Anh (Sác-lơ I) triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế.
Câu 18: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của Nho giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Những biến động lớn của xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
B. Sự phục hồi của Phật giáo, Đạo giáo.
C. Chính sách cấm đoán của chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn.
D. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ.
Câu 19: Mâu thuẫn nào mới nảy sinh ở nước Anh trước khi cách mạng tư sản (thế kỉ XVII) bùng nổ?
A. Nông dân, tư sản với quý tộc mới.
B. Nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Quý tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Nông dân với chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 20: Đến cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước có nền kinh tế
A. nông nghiệp phát triển. B. công nghiệp lạc hậu nhất thế giới.
C. nông nghiệp lạc hậu. D. công nghiệp phát triển nhất thế giới.
Câu 21: Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
A. “Đóng cửa” với các nước phương Tây. B. Phục tùng nhà Thanh.
C. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Hãy chứng minh thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII).
Câu 2. (1,0 điểm) Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII) ở nước ta.
------ HẾT ------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
/................ Môn: LỊCH SỬ - Lớp 10
HƯỚNG DẪN CHẤM: MÃ ĐỀ 608
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề thi trắc nghiệm môn lịch sử lớp 10 hk2 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi trắc nghiệm môn lịch sử lớp 10 hk2.
Tìm kiếm có liên quan
De kiểm tra 1 tiết sử 10 hk1 trắc nghiệm có đáp an
Trắc nghiệm sử 10 học kì 2 có đáp an
Trắc nghiệm sử 10 giữa học kì 2
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lịch sử lớp 10
Trắc nghiệm Lịch sử 10 giữa học kì 2
Trắc nghiệm sử 10 giữa kì 2
Trắc nghiệm Lịch sử 10 trọn bộ
1299 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10 có đáp an
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm có 02 trang) | KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
|
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
Câu 1: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) là do
A. mâu thuẫn giữa nhân dân các thuộc địa với thực dân Anh.
B. sự kiện “chè Bô-xtơn” đã thổi bùng ngọn lửa chiến tranh.
C. mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản công thương ở miền Bắc với chủ nô miền Nam.
D. chính phủ Anh cấm đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang các thuộc địa.
Câu 2: Ngày 14 - 7 - 1789, đã diễn ra sự kiện gì ở Pháp?
A. Vua Lu-i XVI bị quần chúng xử chém vì tội phản quốc.
B. Nhân dân Pa-ri tấn công hoàng cung, bắt giam vua Lu-i XVI.
C. Quần chúng nhân dân tấn công và chiếm ngục Ba-xti.
D. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được thông qua.
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đạt đến đỉnh cao?
A. Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
B. Sác-lơ I bị xử tử, nền Cộng hòa được thiết lập.
C. Crôm-oen thiết lập nền độc tài quân sự.
D. Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua.
Câu 4: Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn ở nước ta đã đánh đổ tập đoàn phong kiến nào?
A. Trịnh, Lê. B. Nguyễn. C. Xiêm. D. Thanh.
Câu 5: Kinh đô nước ta dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX là
A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Cổ Loa (Hà Nội).
C. Phú Xuân (Huế). D. Thăng Long (Hà Nội).
Câu 6: Công trình kiến trúc tiêu biểu được xây dựng trong các thế kỉ XVI - XVIII ở nước ta là
A. chùa Một Cột. B. chùa Thiên Mụ. C. thành nhà Hồ. D. Văn Miếu.
Câu 7: Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là
A. Thái Đức. B. Gia Long. C. Bắc Bình Vương. D. Quang Trung.
Câu 8: Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được dùng ở nước ta xuất phát từ nhu cầu chủ yếu nào?
A. Giáo dục. B. Truyền giáo.
C. Sáng tạo nghệ thuật. D. Sáng tác văn học.
Câu 9: Cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) diễn ra dưới hình thức nào?
A. Nội chiến và bảo vệ tổ quốc. B. Đấu tranh thống nhất đất nước.
C. Nội chiến. D. Chiến tranh giành độc lập.
Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
B. Phục tùng nhà Thanh.
C. “Đóng cửa” với các nước phương Tây.
D. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục.
Câu 11: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của ngoại thương nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. một số làng buôn và trung tâm buôn bán xuất hiện.
B. chủ trương mở cửa của các chính quyền Trịnh, Nguyễn.
C. thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.
D. buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược tăng lên.
Câu 12: Cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) có ý nghĩa trọng đại trong thời kì
A. xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
B. xác lập chế độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới.
C. chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
D. quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
Câu 13: Thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII, tôn giáo mới nào được truyền bá vào nước ta?
A. Phật giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo.
Câu 14: Thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn ở trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785) đã đánh tan quân xâm lược
A. Tống. B. Minh. C. Xiêm. D. Thanh.
Câu 15: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) có ý nghĩa quốc tế là
A. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở các nước trên thế giới.
B. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển mạnh mẽ.
C. bước ngoặt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh.
Câu 16: Thực dân Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) với sự kiện nào?
A. Thông qua Tuyên ngôn Độc lập. B. Kí kết hòa ước ở Véc-xai.
C. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga. D. Chiến thắng I-oóc-tao.
Câu 17: Tháng 4 - 1775, diễn ra sự kiện gì tại các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
B. Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
C. Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập - thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
D. Quân khởi nghĩa giành thắng lợi lớn tại mặt trận Xa-ra-tô-ga.
Câu 18: Lực lượng đóng vai trò quyết định đưa Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) đến thành công là
A. quần chúng nhân dân. B. Tăng lữ.
C. quý tộc mới. D. quý tộc phong kiến.
Câu 19: Trước khi bùng nổ cách mạng tư sản vào cuối thế kỉ XVIII, Pháp là một nước
A. quân chủ lập hiến. B. cộng hòa liên bang.
C. quân chủ chuyên chế. D. tư bản chủ nghĩa.
Câu 20: Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy thoái của Nho giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Chính sách cấm đoán của chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn.
B. Sự du nhập của Phật giáo.
C. Sự du nhập của Đạo giáo.
D. Những biến động lớn của xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
Câu 21: Đô thị lớn nhất ở Đàng Trong nước ta trong các thế kỉ XVII - XVIII là
A. Hội An.
B. Lạch Trường.
C. Phố Hiến.
D. Thăng Long.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII) trong sự nghiệp thống nhất và bảo vệ đất nước ta.
Câu 2. (1,0 điểm) Vì sao Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để?
------ HẾT ------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
/................ Môn: LỊCH SỬ Lớp 10
HƯỚNG DẪN CHẤM: MÃ ĐỀ 607
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
/................ Môn: LỊCH SỬ Lớp 10
HƯỚNG DẪN CHẤM: MÃ ĐỀ 607
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
1 | B | 6 | B | 11 | B | 16 | B | 21 | A |
2 | C | 7 | D | 12 | D | 17 | B | ||
3 | B | 8 | B | 13 | C | 18 | A | ||
4 | A | 9 | C | 14 | C | 19 | C | ||
5 | C | 10 | A | 15 | D | 20 | D |
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Nội dung | Điểm |
Câu 1. Phân tích nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn….. | 2,0 điểm |
- Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta... | 0,5 |
+ Ngay từ khi dựng cờ khởi nghĩa, phong trào Tây Sơn đã được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, ủng hộ, hưởng ứng.... | 0,25 |
+ Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc được đông đảo quần chúng nhân dân Nghệ An, Thanh Hóa gia nhập ...... | 0,25 |
- Nhờ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của bộ chỉ huy, đứng đầu là Nguyễn Huệ - Quang Trung. | 0,5 |
+ Khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo” đã đáp ứng được nguyện vọng và thu hút đông đảo nhân dân lao động tham gia. | 0,25 |
+ Nghệ thuật phục binh ở Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785....Trong cuộc hành quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh 1789, Quang Trung đã kết hợp các yếu tố: Thần tốc, bí mật, bất ngờ, chọn đúng thời cơ tiến công địch... giành thắng lợi. | 0,25 |
Câu 2. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là một cuộc cách mạng tư sản triệt để vì | 1,0 điểm |
- Hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. | 0,25 |
- Lật đổ chế độ phong kiến, xóa bỏ tàn dư phong kiến... | 0,25 |
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, xóa bỏ sự cản trở đối với công thương nghiệp, hình thành thị trường dân tộc thống nhất…bảo vệ độc lập đất nước... | 0,25 |
- Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân… | 0,25 |
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề gồm có 02 trang) | KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
|
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
Câu 1: Trong các thế kỷ XVI - XVIII, vị trí của tôn giáo nào ở nước ta được khôi phục?
A. Nho giáo. B. Thiên Chúa giáo.
C. Hồi giáo. D. Phật giáo, Đạo giáo.
Câu 2: Ngày 4 - 7 - 1776, diễn ra sự kiện gì tại các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
A. Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
B. Quân khởi nghĩa giành thắng lợi lớn tại mặt trận Xa-ra-tô-ga.
C. Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập - thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
D. Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Mĩ.
Câu 3: Thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa (1789) đã đánh tan quân xâm lược
A. Minh. B. Xiêm. C. Thanh. D. Tống.
Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) bùng nổ?
A. Liên quân phong kiến Áo - Phổ tấn công nước Pháp.
B. Nhân dân Pa-ri tấn công hoàng cung, bắt giam vua Lu-i XVI.
C. Na-pô-lê-ông Bô-na-pác làm cuộc đảo chính thành công.
D. Quần chúng nhân dân tấn công và chiếm ngục Ba-xti.
Câu 5: Nguyên nhân sâu xa bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) là do
A. sự kiện “chè Bô-xtơn” đã thổi bùng ngọn lửa chiến tranh.
B. mâu thuẫn giữa tầng lớp tư sản công thương ở miền Bắc với chủ nô miền Nam.
C. mâu thuẫn giữa nhân dân các thuộc địa với thực dân Anh.
D. Chính phủ Anh cấm đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang các thuộc địa.
Câu 6: Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. khắc in bản gỗ, làm đồng hồ. B. rèn sắt, đúc đồng.
C. làm gốm, sứ, dệt vải lụa. D. làm giấy, làm đồ trang sức.
Câu 7: Sự kiện nào đánh dấu chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập ở Anh vào thế kỉ XVII?
A. Crôm-oen qua đời, năm 1658.
B. Crôm-oen được trao tước Bảo hộ công, năm 1653.
C. Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, năm 1688.
D. Sác-lơ I bị xử tử, năm 1649.
Câu 8: Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước ta là
A. Đại Việt. B. Việt Nam. C. Đại Nam. D. Vạn Xuân.
Câu 9: Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của ngoại thương nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. chủ trương mở cửa của các chính quyền Trịnh, Nguyễn.
B. một số làng buôn và trung tâm buôn bán xuất hiện.
C. buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược tăng lên.
D. sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới.
Câu 10: Thế kỷ XVI - XVIII, nét đẹp trong tín ngưỡng truyền thống của nhân dân ta là
A. nhiều nhà thờ đạo được xây dựng.
B. chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi.
C. tục thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc.
D. các giáo sĩ được trọng dụng trong bộ máy chính quyền.
Câu 11: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) có ý nghĩa quốc tế là
A. bước ngoặt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển mạnh mẽ.
C. góp phần thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở châu Âu.
D. mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển khắp thế giới.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII) đã đánh đổ tập đoàn phong kiến nào ở Đàng Trong nước ta?
A. Xiêm. B. Trịnh, Lê. C. Nguyễn. D. Thanh.
Câu 13: Giai cấp lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) là
A. nông dân. B. công nhân. C. quý tộc mới. D. tư sản.
Câu 14: Thế kỉ XVII, chữ viết nào được sáng tạo ở nước ta cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo?
A. Chữ Brahmi. B. Chữ Phạn. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ tượng ý.
Câu 15: Cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thế kỉ XVIII diễn ra dưới hình thức nào?
A. Nội chiến. B. Nội chiến và bảo vệ tổ quốc.
C. Đấu tranh thống nhất đất nước. D. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 16: Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng Hoàng đế lấy niên hiệu là
A. Bắc Bình Vương. B. Gia Long. C. Quang Trung. D. Thái Đức.
Câu 17: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là do
A. nền kinh tế tư bản phát triển bị chế độ phong kiến kìm hãm.
B. mâu thuẫn giữa quý tộc mới với quý tộc phong kiến.
C. sự chống đối của tầng lớp tư sản đối với chế độ phong kiến.
D. vua Anh (Sác-lơ I) triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế.
Câu 18: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của Nho giáo ở nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII?
A. Những biến động lớn của xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
B. Sự phục hồi của Phật giáo, Đạo giáo.
C. Chính sách cấm đoán của chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn.
D. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ.
Câu 19: Mâu thuẫn nào mới nảy sinh ở nước Anh trước khi cách mạng tư sản (thế kỉ XVII) bùng nổ?
A. Nông dân, tư sản với quý tộc mới.
B. Nông dân với quý tộc phong kiến.
C. Quý tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Nông dân với chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 20: Đến cuối thế kỉ XVIII, Pháp là nước có nền kinh tế
A. nông nghiệp phát triển. B. công nghiệp lạc hậu nhất thế giới.
C. nông nghiệp lạc hậu. D. công nghiệp phát triển nhất thế giới.
Câu 21: Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
A. “Đóng cửa” với các nước phương Tây. B. Phục tùng nhà Thanh.
C. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục. D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Hãy chứng minh thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII).
Câu 2. (1,0 điểm) Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII) ở nước ta.
------ HẾT ------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
/................ Môn: LỊCH SỬ - Lớp 10
HƯỚNG DẪN CHẤM: MÃ ĐỀ 608
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
1 | D | 6 | A | 11 | C | 16 | D | 21 | D |
2 | C | 7 | C | 12 | C | 17 | D | ||
3 | C | 8 | B | 13 | D | 18 | C | ||
4 | D | 9 | D | 14 | C | 19 | C | ||
5 | C | 10 | C | 15 | D | 20 | C |
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Nội dung | Điểm |
Câu 1. Thời kỳ Giacôbanh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp… | 2,0 điểm |
Phái Giacôbanh lên nắm quyền trong hoàn cảnh nước Pháp đứng trước những thử thách nặng nề. Để đưa đất nước thoát khỏi khó khăn, chính quyền đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ: | 0,25 |
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân… | 0,25 |
- Ban hành Hiến pháp mới (1793), thiết lập nền cộng hòa, thực hiện rộng rãi quyền tự do, dân chủ… | 0,25 |
- Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”… | 0,25 |
- Quy định luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. | 0,25 |
- Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân… | 0,25 |
Nhờ những chính sách trên, chính quyền Giacôbanh đã ổn định đời sống nhân dân, tiêu diệt nội phản, chiến thắng giặc ngoại xâm, đưa cuộc Cách mạng tư sản Pháp đạt đến đỉnh cao. | 0,5 |
Câu 2. Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn… | 1,0 điểm |
- Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Lê - Trịnh đặt nền móng cho sự nghiệp thống nhất đất nước. | 0,5 |
- Lãnh đạo tài tình các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm (Xiêm, Thanh) giành thắng lợi, bảo vệ tổ quốc. | 0,25 |
- Quang Trung đã đưa ra những chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước… | 0,25 |
XEM THÊM:
- Đề Thi HSG Môn Sử 10
- Đề Thi HSG Lịch Sử 10 Cấp Trường
- Đề Thi Olympic Lịch Sử 10
- Đề Thi Học Kì 1 Lịch Sử 10
- Giáo án lịch sử 10 theo phương pháp mới
- Các Bài tập trắc nghiệm lịch sử lớp 10
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10
- Đề kiểm tra lịch sử 10 giữa học kì 2
- Đề thi Trắc nghiệm Lịch sử 10 giữa học kì 2
- Đề thi trắc nghiệm sử 10 giữa học kì 2
- Đề kiểm tra sử 10 giữa học kì 2 trắc nghiệm
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 môn sử