- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ Văn nghị luận xã hội lớp 9 dàn ý CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI được soạn dưới dạng file word gồm 43 trang. Các bạn xem và tải văn nghị luận xã hội lớp 9 dàn ý về ở dưới.
I. Mở bài:
Cách 1: Thanh Hải là nhà thơ tiêu biểu trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Là con người tài hoa, giàu sức sống nghệ thuật và lắng nghe được âm thanh của cuộc sống, ngay cả những phút giây cận kề với cái chết Thanh Hải vẫn lạc quan khao khát sống, được cống hiến cho đời. Ước nguyện ấy được gói gém trong một bài thơ nhỏ xinh “ Mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ được xem như lời tâm nguyện thiết tha đáng trân trọng mà nhà thơ Thanh Hải để lại cho đời trước lúc đi xa. Tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời được thể hiện rõ nhất qua ba khổ thơ cuối.
Cách 2: Mùa xuân từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận, là nơi hội tụ bàn tay nghệ sĩ tài hoa. Thanh Hải - Nhà thơ của xứ Huế cũng góp vào vờn thơ xuân ấy một bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” . Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời thể hiện ước nguyện của nhà thơ được cống hiến cho đất nước. Tiếng lòng ấy được thể hiện xuyên suốt bài thơ, đặc biệt rõ nhất qua 3 khổ thơ cuối.
II.Thân bài
1. Khái quát về tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được nhà thơ Thanh Hải sáng tác tháng 11/1980, năm năm sau ngày đất nước ta giành được độc lập. Khi đó đất nước ta vừa trải qua hai cuộc kháng chiến trường kì, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, phải đối mặt với vô vàn những khó khăn, thách thức. Và đây cũng là một hoàn cảnh rất đặc biệt đối với nhà thơ Thanh Hải. Cá nhân nhà thơ Thanh Hải lúc này đang bị bệnh nặng phải điều trị ở bệnh viện trung ương thành phố Huế, và một tháng sau ông qua đời.
=> Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt như vậy nhưng bài thơ vẫn tràn đầy niềm lạc quan, niềm tin yêu vào cuộc sống. Đó là điều đáng quý, đáng trân trọng ở nhà thơ Thanh Hải.
- Chủ đề: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước, con người và khát vọng cống hiến của nhà thơ.
- Vị trí khổ thơ: Ba khổ thơ trên thuộc phần cuối của bài thơ, thể hiện chân thành ước nguyện được hiến dâng và lời ngợi ca quê hương xứ Huế.
2. Phân tích thơ
a. Tóm tắt nội dung 3 khổ thơ đầu
“ Ta làmcon chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến”.
- Cái giai điệu nhẹ nhàng, du dương, êm ái, ngọt ngào của những thanh bằng liên tiếp yheer hiện một sự hóa thân kì diệu của tác giả. Ta thấy lời thơ cất lên ngân vang như một lời ca. Khổ thơ có sự chuyển đổi đại từ nhân xưng. Nếu như ở khổ đầu tác giả xưng tôi là để bộc lộ cảm xúc say sưa, ngây ngất của riêng mình trước cảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời thì đến khổ thơ này nhà thơ đã chuyển thành đại từ “ta” để nói lên khát vọng hòa nhập không chỉ của riêng mình mà là của tất cả mọi người, để được hòa nhập vào mùa xuân đất nước.
- Khát vọng của tác giả “muốn làm con chim hót” để góp âm thanh rộn ràng cho mùa xuân, muốn làm “ một cành hoa” để tỏa hương sắc nồng nàn dâng hiến cho đời. Và trong bản hòa ca bất tận nhà thơ chỉ xin làm “một nốt trầm” nốt nhạc ghi âm thấp để tạo ra sự lắng đọng làm xao xuyến lòng người.
=> Đó là ước vọng nhỏ bé không cao siêu vĩ đại nhưng rất chân thành tha thiết. Nhỏ bé nhưng lại là những gì tinh túy nhất của cuộc sống mà tác giả muốn dành cho, muốn dâng hiến cho đất nước, dân tộc. Nhà thơ cũng có ước nguyện sống là phải cho, phải cống hiến. Đó là quan niệm sống đẹp. Say trong vũ khúc mùa xuân, khúc nhạc long Thanh Hải cứ ngân vang mãi như cây đàn muôn điệu
- Hình ảnh thơ tự nhiên giọng thơ nhẹ nhàng êm ái của những thanh bằng liên tiếp làm cho ước nguyện của tác giả trở lên rất chân thành và tự nhiên.
- Điệp từ “ ta làm” được đặt ở đầu hai câu thơ để nhấn mạnh như một lời khẳng định, như một lời thiết tha muốn làm cái gì đó cho đời. Ước nguyện đó đã được đẩy lên thành một lẽ sống cao đẹp không chỉ cho riêng nhà thơ mà còn cho tất cả mọi người trong thời đại của chúng ta. Trong bài “Một khúc ca xuân” Tố Hữu từng viết:
“Nếu là con chim chiếc lá
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
=> Đọc đoạn thơ, ta mới cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và khát vọng cháy bỏng cống hiến cho đời của nhà thơ.Nhà thơ muốn cống hiến một cách âm thầm lặng lẽ, muốn đem tài năng sức lực của mình để đóng góp cho sự nghiệp xây dựng hòa bình, đổi mới đất nước.
* Khổ 5:
- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
- ĐỀ 1: CẢM NHẬN VỀ ƯỚC NGUYỆN CỦA NHÀ THƠ THANH HẢI QUA BA ĐOẠN THƠ SAU:
« Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. | Mùa xuân ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế » (Trích Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục ) |
I. Mở bài:
Cách 1: Thanh Hải là nhà thơ tiêu biểu trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Là con người tài hoa, giàu sức sống nghệ thuật và lắng nghe được âm thanh của cuộc sống, ngay cả những phút giây cận kề với cái chết Thanh Hải vẫn lạc quan khao khát sống, được cống hiến cho đời. Ước nguyện ấy được gói gém trong một bài thơ nhỏ xinh “ Mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ được xem như lời tâm nguyện thiết tha đáng trân trọng mà nhà thơ Thanh Hải để lại cho đời trước lúc đi xa. Tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời được thể hiện rõ nhất qua ba khổ thơ cuối.
Cách 2: Mùa xuân từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận, là nơi hội tụ bàn tay nghệ sĩ tài hoa. Thanh Hải - Nhà thơ của xứ Huế cũng góp vào vờn thơ xuân ấy một bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” . Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời thể hiện ước nguyện của nhà thơ được cống hiến cho đất nước. Tiếng lòng ấy được thể hiện xuyên suốt bài thơ, đặc biệt rõ nhất qua 3 khổ thơ cuối.
II.Thân bài
1. Khái quát về tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được nhà thơ Thanh Hải sáng tác tháng 11/1980, năm năm sau ngày đất nước ta giành được độc lập. Khi đó đất nước ta vừa trải qua hai cuộc kháng chiến trường kì, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, phải đối mặt với vô vàn những khó khăn, thách thức. Và đây cũng là một hoàn cảnh rất đặc biệt đối với nhà thơ Thanh Hải. Cá nhân nhà thơ Thanh Hải lúc này đang bị bệnh nặng phải điều trị ở bệnh viện trung ương thành phố Huế, và một tháng sau ông qua đời.
=> Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt như vậy nhưng bài thơ vẫn tràn đầy niềm lạc quan, niềm tin yêu vào cuộc sống. Đó là điều đáng quý, đáng trân trọng ở nhà thơ Thanh Hải.
- Chủ đề: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước, con người và khát vọng cống hiến của nhà thơ.
- Vị trí khổ thơ: Ba khổ thơ trên thuộc phần cuối của bài thơ, thể hiện chân thành ước nguyện được hiến dâng và lời ngợi ca quê hương xứ Huế.
2. Phân tích thơ
a. Tóm tắt nội dung 3 khổ thơ đầu
- Nếu như 3 khổ thơ đầu, nhà thơ tái hiện một bức tranh thiên nhiên của mùa xuân, của thiên nhiên đát trời rộn ràng tràn đầy sức sống. Đó là niềm say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp mộng mơ, dịu dàng của bức tranh thiên nhiên xứ Huế, là niềm tin, niềm vui, niềm tự hào khi đất nước bước vào xuân. Và đằng sau những vần thơ ấy, ta nhận ra ở Thanh Hải là niềm yêu đời, yêu cuộc sống, là tình yêu tha thiết với thiên nhiên, với quê hương đất nước. Đến với ba khổ thơ sau nhà thơ Thanh Hải muốn được làm “Mùa xuân nho nhỏ” để hòa nhập với mùa xuân lớn của dân tộc.
- b. Ước nguyện của nhà thơ
“ Ta làmcon chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến”.
- Cái giai điệu nhẹ nhàng, du dương, êm ái, ngọt ngào của những thanh bằng liên tiếp yheer hiện một sự hóa thân kì diệu của tác giả. Ta thấy lời thơ cất lên ngân vang như một lời ca. Khổ thơ có sự chuyển đổi đại từ nhân xưng. Nếu như ở khổ đầu tác giả xưng tôi là để bộc lộ cảm xúc say sưa, ngây ngất của riêng mình trước cảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời thì đến khổ thơ này nhà thơ đã chuyển thành đại từ “ta” để nói lên khát vọng hòa nhập không chỉ của riêng mình mà là của tất cả mọi người, để được hòa nhập vào mùa xuân đất nước.
- Khát vọng của tác giả “muốn làm con chim hót” để góp âm thanh rộn ràng cho mùa xuân, muốn làm “ một cành hoa” để tỏa hương sắc nồng nàn dâng hiến cho đời. Và trong bản hòa ca bất tận nhà thơ chỉ xin làm “một nốt trầm” nốt nhạc ghi âm thấp để tạo ra sự lắng đọng làm xao xuyến lòng người.
=> Đó là ước vọng nhỏ bé không cao siêu vĩ đại nhưng rất chân thành tha thiết. Nhỏ bé nhưng lại là những gì tinh túy nhất của cuộc sống mà tác giả muốn dành cho, muốn dâng hiến cho đất nước, dân tộc. Nhà thơ cũng có ước nguyện sống là phải cho, phải cống hiến. Đó là quan niệm sống đẹp. Say trong vũ khúc mùa xuân, khúc nhạc long Thanh Hải cứ ngân vang mãi như cây đàn muôn điệu
- Hình ảnh thơ tự nhiên giọng thơ nhẹ nhàng êm ái của những thanh bằng liên tiếp làm cho ước nguyện của tác giả trở lên rất chân thành và tự nhiên.
- Điệp từ “ ta làm” được đặt ở đầu hai câu thơ để nhấn mạnh như một lời khẳng định, như một lời thiết tha muốn làm cái gì đó cho đời. Ước nguyện đó đã được đẩy lên thành một lẽ sống cao đẹp không chỉ cho riêng nhà thơ mà còn cho tất cả mọi người trong thời đại của chúng ta. Trong bài “Một khúc ca xuân” Tố Hữu từng viết:
“Nếu là con chim chiếc lá
Con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
=> Đọc đoạn thơ, ta mới cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và khát vọng cháy bỏng cống hiến cho đời của nhà thơ.Nhà thơ muốn cống hiến một cách âm thầm lặng lẽ, muốn đem tài năng sức lực của mình để đóng góp cho sự nghiệp xây dựng hòa bình, đổi mới đất nước.
* Khổ 5: