- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,020
- Điểm
- 113
tác giả
Diễn văn ngày nhà giáo việt nam 20/11 NĂM 2021 - 2022 MỚI NHẤT
- Kính thưa Đ/c ………….., Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND ………………
- Kính thưa các đồng chí đại biểu; các đồng chí nguyên là Hiệu trưởng, Phó HT, giáo viên khối tiểu học đã nghỉ hưu tại ………………
- Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! các em học sinh yêu quí!
Hòa trong không khí của cả nước hân hoan chào mừng kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. Hôm nay, Trường tiểu học ................ long trọng tổ chức lễ kỷ niệm … năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/20…) nhằm ôn lại truyền thống cao đẹp của nghề dạy học, tôn vinh và tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ các thầy cô giáo trong sự nghiệp trồng người; biểu dương những kết quả mà các nhà giáo đã đạt được trong những năm qua đồng thời là dịp để nâng cao hơn nữa trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể tại địa phương và đặc biệt là trách nhiệm của đội ngũ các thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
Trong không khí trang trọng và chan hòa tình thân ái hôm nay, thay mặt tập thể các thầy cô giáo Trường tiểu học ................, tôi xin nhiệt liệt chào mừng và gửi tới các quý vị đạo biểu, khách quý; các thầy cô giáo đã và đang công tác lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công! Chúc các em học sinh luôn tiến bộ, chăm ngoan và học giỏi.
Kính thưa các quý vị đại biểu, khách quý, các thầy cô giáo!
Bất kỳ ở một giai đoạn lịch sử nào, giáo dục và đào tạo luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại. Theo đó, nghề dạy học và các thầy cô giáo được xã hội hết sức quan tâm, tôn vinh và coi trọng.
Tháng 01 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Pari (Pháp) lấy tên là FISE (Liên hiệp quốc tế các Công đoàn Giáo dục). Năm 1953, tại hội nghị FISE (Liên hiệp quốc tế các Công đoàn Giáo dục) tổ chức tại Viên (Thủ đô nước áo), đã chính thức kết nạp Công đoàn Giáo dục Việt Nam là thành viên.
Năm 1957, Hội nghị quốc tế các nhà giáo đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo. Tại Việt Nam, ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT chính thức lấy ngày 20/11 làm ngày Nhà giáo Việt Nam. Kể từ đó, ngày 20/11 hàng năm thực sự trở thành ngày hội truyền thống của toàn dân, chan hòa, thắm đượm nghĩa tình thầy - trò và được tổ chức trọng thể ở khắp các địa phương trong cả nước. Ngày 20/11 là dịp để chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
Từ ngàn xưa, trong nếp nghĩ của người dân Việt Nam, nghề dạy học và vị trí người thầy đã được xã hội tôn vinh; vào dịp Tết, mọi người thường nhắc đến câu ca: “Mồng Một tết cha, Mồng Hai tết mẹ, Mồng Ba tết thầy”, hay những lời răn dạy thường ngày: "Không thầy đố mày làm nên", "Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy", đó như những lời nhắc nhở bình dị mà đẹp đẽ thể hiện sự tôn vinh của nhân dân đối với người thầy.
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy người, họ cứ như cây thông trên sườn núi, cây quế giữa rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức l
DIỄN VĂN KHAI MẠC
LỄ KỶ NIỆM … NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/20…
LỄ KỶ NIỆM … NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/20…
- Kính thưa Đ/c ………….., Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND ………………
- Kính thưa các đồng chí đại biểu; các đồng chí nguyên là Hiệu trưởng, Phó HT, giáo viên khối tiểu học đã nghỉ hưu tại ………………
- Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! các em học sinh yêu quí!
Hòa trong không khí của cả nước hân hoan chào mừng kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. Hôm nay, Trường tiểu học ................ long trọng tổ chức lễ kỷ niệm … năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/20…) nhằm ôn lại truyền thống cao đẹp của nghề dạy học, tôn vinh và tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ các thầy cô giáo trong sự nghiệp trồng người; biểu dương những kết quả mà các nhà giáo đã đạt được trong những năm qua đồng thời là dịp để nâng cao hơn nữa trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể tại địa phương và đặc biệt là trách nhiệm của đội ngũ các thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
Trong không khí trang trọng và chan hòa tình thân ái hôm nay, thay mặt tập thể các thầy cô giáo Trường tiểu học ................, tôi xin nhiệt liệt chào mừng và gửi tới các quý vị đạo biểu, khách quý; các thầy cô giáo đã và đang công tác lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công! Chúc các em học sinh luôn tiến bộ, chăm ngoan và học giỏi.
* * *
Kính thưa các quý vị đại biểu, khách quý, các thầy cô giáo!
Bất kỳ ở một giai đoạn lịch sử nào, giáo dục và đào tạo luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại. Theo đó, nghề dạy học và các thầy cô giáo được xã hội hết sức quan tâm, tôn vinh và coi trọng.
Tháng 01 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Pari (Pháp) lấy tên là FISE (Liên hiệp quốc tế các Công đoàn Giáo dục). Năm 1953, tại hội nghị FISE (Liên hiệp quốc tế các Công đoàn Giáo dục) tổ chức tại Viên (Thủ đô nước áo), đã chính thức kết nạp Công đoàn Giáo dục Việt Nam là thành viên.
Năm 1957, Hội nghị quốc tế các nhà giáo đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo. Tại Việt Nam, ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 167/HĐBT chính thức lấy ngày 20/11 làm ngày Nhà giáo Việt Nam. Kể từ đó, ngày 20/11 hàng năm thực sự trở thành ngày hội truyền thống của toàn dân, chan hòa, thắm đượm nghĩa tình thầy - trò và được tổ chức trọng thể ở khắp các địa phương trong cả nước. Ngày 20/11 là dịp để chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
Từ ngàn xưa, trong nếp nghĩ của người dân Việt Nam, nghề dạy học và vị trí người thầy đã được xã hội tôn vinh; vào dịp Tết, mọi người thường nhắc đến câu ca: “Mồng Một tết cha, Mồng Hai tết mẹ, Mồng Ba tết thầy”, hay những lời răn dạy thường ngày: "Không thầy đố mày làm nên", "Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy", đó như những lời nhắc nhở bình dị mà đẹp đẽ thể hiện sự tôn vinh của nhân dân đối với người thầy.
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy người, họ cứ như cây thông trên sườn núi, cây quế giữa rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức l