- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Điệu Thức Trưởng, Gam Trưởng Tự Nhiên
1. Điệu thức trưởng
Điệu thức trưởng là điệu thức gồm có bảy bậc âm (thứ tự các bậc được ghi bằng chữ số La Mã), trong đó có âm I, âm III và âm V là âm ổn định. Bậc I và bậc III tạo thành quãng 3 trưởng, bậc III
và bậc V tạo thành quãng 3 thứ. Bậc I và bậc V tạo thành quãng 5 đúng. Công thức của điệu thức trưởng là :
Điệu thức trưởng kí hiệu là Dur (tiếng La-tinh nghĩa là cứng).
2. Gam trưởng tự nhiên
Sự sắp xếp 7 âm thanh của điệu thức theo thứ tự từ thấp lên cao hay ngược lại từ cao xuống thấp tính từ âm chủ (bậc I) đến âm chủ ở quãng tám liền kề được gọi là gam. Các âm thanh tạo thành gam
gọi là các bậc. Như vậy là bậc của điệu thức cùng là bậc của gam.
Gam trưởng tự nhiên có công thức giống điệu thức trưởng :
Tương quan về quãng giữa các bậc trong gam trưởng tự nhiên tính từ dưới lên, là 2T – 2T – 2t – 2T – 2T – 2T – 2t. Ví dụ gam Đô trưởng tự nhiên :
Gam trưởng tự nhiên có cấu tạo là hai nhóm bốn âm giống nhau về cơ cấu quãng. Hai nhóm này nối liền với nhau bằng quãng 2 trưởng.
Các bậc của gam đều có tên riêng phản ánh chức năng của chúng trong điệu thức :
Bậc I Âm chủ Kí hiệu : T (Tonique)
Bậc II Âm thượng chủ Kí hiệu : SII
Bậc III Âm trung Kí hiệu : DTIII
Bậc IV Âm hạ át Kí hiệu : S (Sousđominante)
Bậc V Âm át Kí hiệu : D (Dominante)
Bậc VI Âm thượng át Kí hiệu : TSVI
Bậc VII Âm dẫn lên Kí hiệu : DVII
Trong bảy bậc của gam, bậc I, bậc IV và bậc V là các bậc chính là bậc II, bậc III, bậc VI và bậc VII là các bậc phụ.
Âm át năm trên âm chủ một quãng 5 đúng, âm bậc III nằm giữa hai âm trên nên gọi là âm trung. Âm hạ át năm dưới âm chủ một quãng 5 đúng, âm bậc VI gọi là âm thượng át. Ví dụ ở gam Đô trưởng :
Âm bậc II gọi là âm thượng chủ, âm bậc VII gọi là âm dẫn lên. Ví dụ ở gam Đô trưởng :
– Ở điệu trưởng bậc I, bậc III và bậc V là những bậc ổn định. Sự ổn định của ba bậc này không giống nhau. Bậc I (âm chủ) ổn định nhất, nó là trung tâm của điệu thức.
– Các bậc II, bậc IV, bậc VI và bậc VII là các bậc không ổn định, trong giai điệu các bậc này có khuynh hướng hút về các bậc ổn định đứng liền kề với nó. Tính chất hút dẫn của các bậc không ổn định
cũng khác nhau, nó phụ thuộc vào các yếu tố sau :
– Quãng giữa bậc không ổn định đến các bậc ổn định càng nhỏ thì sức hút càng lớn. Ví dụ từ bậc IV hút về bậc III hoặc bậc VII hút lên bậc I là quãng 2 thứ sẽ mạnh hơn bậc IV lên bậc V hay bậc II lên
bậc III là quãng 2 trưởng.
– Bậc ổn định nào có tính ổn định hơn thì sức hút sẽ mạnh hơn. Ví dụ : Bậc II hút về bậc I (âm chủ) sẽ mạnh hơn là hút về bậc III.
– Khuynh hướng giải quyết từ các bậc không ổn định về các bậc ổn định trong điệu trưởng tự nhiên thể hiện qua sơ đồ sau. Ví dụ ở gam Đô trưởng :
1. Điệu thức trưởng
Điệu thức trưởng là điệu thức gồm có bảy bậc âm (thứ tự các bậc được ghi bằng chữ số La Mã), trong đó có âm I, âm III và âm V là âm ổn định. Bậc I và bậc III tạo thành quãng 3 trưởng, bậc III
và bậc V tạo thành quãng 3 thứ. Bậc I và bậc V tạo thành quãng 5 đúng. Công thức của điệu thức trưởng là :
Điệu thức trưởng kí hiệu là Dur (tiếng La-tinh nghĩa là cứng).
2. Gam trưởng tự nhiên
Sự sắp xếp 7 âm thanh của điệu thức theo thứ tự từ thấp lên cao hay ngược lại từ cao xuống thấp tính từ âm chủ (bậc I) đến âm chủ ở quãng tám liền kề được gọi là gam. Các âm thanh tạo thành gam
gọi là các bậc. Như vậy là bậc của điệu thức cùng là bậc của gam.
Gam trưởng tự nhiên có công thức giống điệu thức trưởng :
Tương quan về quãng giữa các bậc trong gam trưởng tự nhiên tính từ dưới lên, là 2T – 2T – 2t – 2T – 2T – 2T – 2t. Ví dụ gam Đô trưởng tự nhiên :
Gam trưởng tự nhiên có cấu tạo là hai nhóm bốn âm giống nhau về cơ cấu quãng. Hai nhóm này nối liền với nhau bằng quãng 2 trưởng.
Các bậc của gam đều có tên riêng phản ánh chức năng của chúng trong điệu thức :
Bậc I Âm chủ Kí hiệu : T (Tonique)
Bậc II Âm thượng chủ Kí hiệu : SII
Bậc III Âm trung Kí hiệu : DTIII
Bậc IV Âm hạ át Kí hiệu : S (Sousđominante)
Bậc V Âm át Kí hiệu : D (Dominante)
Bậc VI Âm thượng át Kí hiệu : TSVI
Bậc VII Âm dẫn lên Kí hiệu : DVII
Trong bảy bậc của gam, bậc I, bậc IV và bậc V là các bậc chính là bậc II, bậc III, bậc VI và bậc VII là các bậc phụ.
Âm át năm trên âm chủ một quãng 5 đúng, âm bậc III nằm giữa hai âm trên nên gọi là âm trung. Âm hạ át năm dưới âm chủ một quãng 5 đúng, âm bậc VI gọi là âm thượng át. Ví dụ ở gam Đô trưởng :
Âm bậc II gọi là âm thượng chủ, âm bậc VII gọi là âm dẫn lên. Ví dụ ở gam Đô trưởng :
– Ở điệu trưởng bậc I, bậc III và bậc V là những bậc ổn định. Sự ổn định của ba bậc này không giống nhau. Bậc I (âm chủ) ổn định nhất, nó là trung tâm của điệu thức.
– Các bậc II, bậc IV, bậc VI và bậc VII là các bậc không ổn định, trong giai điệu các bậc này có khuynh hướng hút về các bậc ổn định đứng liền kề với nó. Tính chất hút dẫn của các bậc không ổn định
cũng khác nhau, nó phụ thuộc vào các yếu tố sau :
– Quãng giữa bậc không ổn định đến các bậc ổn định càng nhỏ thì sức hút càng lớn. Ví dụ từ bậc IV hút về bậc III hoặc bậc VII hút lên bậc I là quãng 2 thứ sẽ mạnh hơn bậc IV lên bậc V hay bậc II lên
bậc III là quãng 2 trưởng.
– Bậc ổn định nào có tính ổn định hơn thì sức hút sẽ mạnh hơn. Ví dụ : Bậc II hút về bậc I (âm chủ) sẽ mạnh hơn là hút về bậc III.
– Khuynh hướng giải quyết từ các bậc không ổn định về các bậc ổn định trong điệu trưởng tự nhiên thể hiện qua sơ đồ sau. Ví dụ ở gam Đô trưởng :
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Tìm hiểu về giọng bởi Yopovn,