- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GDCD LỚP 9 - CV 4040 - KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN NĂM 2021 - 2022
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9
( Theo công văn số 4040.BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
Cả năm: 35 tuần ( 35tiết )
Học kỳ 1: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết.
Học kỳ 2: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
HỌC KỲ 1
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9
( Theo công văn số 4040.BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
Cả năm: 35 tuần ( 35tiết )
Học kỳ 1: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết.
Học kỳ 2: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
HỌC KỲ 1
STT | Tiết | Chương/Bài học | Yêu cầu cần đạt | Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT | Nội dung GD tích hợp | Hướng dẫn thực hiện | Ghi chú ( KTĐK, điều chỉnh) |
1 | 1 | Bài 1: Chí công vô tư (1 tiết) | *Kiến thức: - Nêu được thế nào là chí công vô tư. - Nêu được biểu hiện của chí công vô tư. - Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. - Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày. - Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư; phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. - Thể hiện được chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày bằng thái độ và hành động khách quan, công bằng. *Năng lực: Năng lực tự học, tự tìm kiếm thông tin, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp *Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm | - Phòng học thông minh, máy chiếu, máy tính - Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập. - Các tư liệu liên quan đến bài học (tranh ảnh, nhữn câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về cùng chủ đề; Những tình huống, câu chuyện có liên quan đến chủ đề trong thực tế.) | - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kĩ năng sống - Tích hợp tư tưởng HCM | - Phần I. Đặt vấn đề: HS tự đọc - Nội dung bài học ( Mục 3) Hướng dẫn HS thực hành. - Thực hiện theo mức độ cần đạt của CT hiện hành Bổ sung: Thể hiện được chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày bằng thái độ và hành động khách quan, công bằng. | |
2 | 2 | Bài 2: Tự chủ (2 tiết) | *Kiến thức - Hiểu được thế nào là tự chủ - Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ - Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ - Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt - Biết thích ứng với sự thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống của bản thân, gia đình; biết quản lí thời gian học tập, sinh hoạt của bản thân hiệu quả. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. *Năng lực: Năng lực tự học, tự tìm kiếm thông tin, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp *Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm | - Phòng học thông minh, máy chiếu, máy tính - Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập. - Các tư liệu liên quan đến bài học (Những bài hát, những câu ca dao, thành ngữ, những câu chuyện ..nói về tính tự chủ) | - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kĩ năng sống - Tích hợp tư tưởng HCM | - Phần I. Đặt vấn đề: HS tự đọc - Nội dung bài học ( Mục 3) Hướng dẫn HS thực hành. - Thực hiện theo mức độ cần đạt của CT hiện hành Bổ sung: Người thự chủ luôn biết thích ứng với sự thay đổi có thể xảy ra trong cuộc sống của bản thân, gia đình; biết quản lí thời gian học tập, sinh hoạt của bản thân hiệu quả. | |
3 | 3 | ||||||
4 | 4 | Bài 3: Dân chủ và kỷ luật (1 tiết) | *Kiến thức - Hiểu được thế nào là dân chủ và kỉ luật - Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật - Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể *Năng lực: Năng lực tự học, tự tìm kiếm thông tin, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp *Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm | - Phòng học thông minh, máy chiếu, máy tính - Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập. - Các tư liệu liên quan đến bài học (tranh ảnh, những câu ca dao, thành ngữ nói về dân chủ và kỉ luật, Những tấm gương mẩu chuyện về dân chủ và kỉ luật. Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017): Điều 12, Điều 143, Điều 248, 249,250, 251 | - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kĩ năng sống - Giáo dục an ninh quốc phòng | - Phần I. Đặt vấn đề: HS tự đọc - Nội dung bài học Khái niệm kỉ luật: học sinh tự đọc - Bài tập 3 HS tự làm | |
5 | 5 | Bài 4: Bảo vệ hoà bình (1 tiết) | *Kiến thức - Nêu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình; các biểu hiện của hoà bình. - Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình. - Nhận ra được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hoà bình. - Biết lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hoà bình. - Phê phán xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa. *Năng lực: Năng lực tự học, tự tìm kiếm thông tin, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp. *Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước | - Phòng học thông minh, máy chiếu, máy tính - Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập. - Các tư liệu liên quan đến bài học (Tranh ảnh, các bài báo, bài hát, bài thơ bài hát về chiến tranh và hoà bình, các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh. Thông tin/số liệu về quả chiến tranh gây ra) | - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kĩ năng sống - Giáo dục an ninh quốc phòng | - Đặt vấn đề: Hướng dẫn học sinh tự đọc - Mục 3 phần Nội dung bài học học sinh tự đọc |