- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giải pháp Giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm LỚP THCS MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 22 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Lý do chọn các biện pháp
Trong các cấp học phổ thông, bên cạnh những em học sinh ngoan hiền, chăm học thì vẫn còn một số em không tuân theo nội quy của nhà trường và thường làm theo ý của bản thân mình. Các em hay quậy phá, nghịch ngợm, đánh nhau, gây mất trật tự, thường xuyên bỏ học, trốn tiết, trêu ghẹo các bạn trong lớp và trong trường. Những em học sinh này thường được gọi là học sinh cá biệt.
Như chúng ta đã biết lứa tuổi học sinh THCS đa phần đang ở độ tuổi giáp ranh giữa trẻ em và người lớn. Với những biến đổi về tâm sinh lí, sức khỏe, nhận thức, tính “cá biệt” của một bộ phận học sinh ở lứa tuổi này có thể gây hậu quả đáng tiếc nếu nhà trường và gia đình không có những biện pháp thích hợp để ngăn ngừa, khắc phục, các em học sinh này dễ dàng bị người xấu lôi kéo, dẫn đến các tệ nạn xã hội. Vì ở lứa tuổi các em chưa có đủ tự tin để tự bảo vệ chính mình, chống lại những cái xấu đang từng giờ, từng ngày hoành hành trong xã hội. Muốn các em trở thành con ngoan, trò giỏi cần có sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để làm tốt công tác giáo dục học sinh nhằm ngăn chặn, hạn chế học sinh cá biệt trong nhà trường. Trong những năm làm công tác chủ nhiệm lớp, đã bao lần tôi đã băn khoăn, trăn trở suy nghĩ, tìm tòi nhiều giải pháp để giáo dục học sinh chưa ngoan giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi.
Với những suy nghĩ trên, tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm “GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM”
2. Phạm vi và đối tượng thực hiện
- Đối tượng áp dụng: Học sinh trường THCS Phan Chu Trinh.
Phạm vi áp dụng: Công tác chủ nhiệm giáo dục học sinh cá biệt lớp 8.3 (năm học 2019 – 2020) và lớp 9.1 (năm học 2020 – 2021) của trường THCS Phan Chu Trinh.
3. Mục đích của giải pháp
Nhằm làm tốt công việc mà tôi phải theo đuổi trong suốt những năm tháng làm việc tại ngôi trường THCS Phan Chu Trinh, xây dựng những phương pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.
* Cơ sở lí luận:
Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác- Lê nin: "Bản chất con người là sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội", như vậy những hiện tượng học sinh cá biệt được nêu trên đây không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên hoặc tình cờ mà có.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn các biện pháp
Trong các cấp học phổ thông, bên cạnh những em học sinh ngoan hiền, chăm học thì vẫn còn một số em không tuân theo nội quy của nhà trường và thường làm theo ý của bản thân mình. Các em hay quậy phá, nghịch ngợm, đánh nhau, gây mất trật tự, thường xuyên bỏ học, trốn tiết, trêu ghẹo các bạn trong lớp và trong trường. Những em học sinh này thường được gọi là học sinh cá biệt.
Như chúng ta đã biết lứa tuổi học sinh THCS đa phần đang ở độ tuổi giáp ranh giữa trẻ em và người lớn. Với những biến đổi về tâm sinh lí, sức khỏe, nhận thức, tính “cá biệt” của một bộ phận học sinh ở lứa tuổi này có thể gây hậu quả đáng tiếc nếu nhà trường và gia đình không có những biện pháp thích hợp để ngăn ngừa, khắc phục, các em học sinh này dễ dàng bị người xấu lôi kéo, dẫn đến các tệ nạn xã hội. Vì ở lứa tuổi các em chưa có đủ tự tin để tự bảo vệ chính mình, chống lại những cái xấu đang từng giờ, từng ngày hoành hành trong xã hội. Muốn các em trở thành con ngoan, trò giỏi cần có sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để làm tốt công tác giáo dục học sinh nhằm ngăn chặn, hạn chế học sinh cá biệt trong nhà trường. Trong những năm làm công tác chủ nhiệm lớp, đã bao lần tôi đã băn khoăn, trăn trở suy nghĩ, tìm tòi nhiều giải pháp để giáo dục học sinh chưa ngoan giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi.
Với những suy nghĩ trên, tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm “GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM”
2. Phạm vi và đối tượng thực hiện
- Đối tượng áp dụng: Học sinh trường THCS Phan Chu Trinh.
Phạm vi áp dụng: Công tác chủ nhiệm giáo dục học sinh cá biệt lớp 8.3 (năm học 2019 – 2020) và lớp 9.1 (năm học 2020 – 2021) của trường THCS Phan Chu Trinh.
3. Mục đích của giải pháp
Nhằm làm tốt công việc mà tôi phải theo đuổi trong suốt những năm tháng làm việc tại ngôi trường THCS Phan Chu Trinh, xây dựng những phương pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.
* Cơ sở lí luận:
Theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác- Lê nin: "Bản chất con người là sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội", như vậy những hiện tượng học sinh cá biệt được nêu trên đây không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên hoặc tình cờ mà có.