- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,019
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án âm nhạc lớp 5 theo chương trình mới bộ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TUẦN 1:
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt:
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài Reo vang bìnhminh
- Thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng.
- Nêu được cảm nhận được về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề được học.
- Sử dụng 2 nhạc cụ gõ để thể hiện được hòa tấu và đệm cho bài hát.
2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
* Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát “Reo vang bình minh”
* Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng hát, có tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁ VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Nhạc cụ gõ
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát Reo vang bình minh
- Một số hình ảnh tư liệu liên quan đến hoàn cảnh sáng tác bài hát
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ đệm tự làm…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Yêu cầu cần đạt: Hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát “Reo vang bình minh”
Hoạt động 1: Khởi động :
Mục tiêu:
Giúp HS nhận diện được chủ đề, tạo sự hứng khởi, huy động những kiến thứ, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài mới.
Cách thực hiện:
Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá
Mục tiêu:
Tìm hiểu, khám phá kiến thức, kí hiệu âm nhạc trong bài hát Reo vang bình minh để giúp cho việc học hát được tốt hơn.
Cách thực hiện:
Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập
Mục tiêu:
Hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát với tính chất vui, tha thiết.
Nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc và biết hát với các hình thức khác
Cách thực hiện:
TUẦN 1:
Âm nhạc
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NGÀY MỚI
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NGÀY MỚI
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt:
-Hát đúng giai điệu và lời ca bài Reo vang bìnhminh
- Thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng.
- Nêu được cảm nhận được về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề được học.
- Sử dụng 2 nhạc cụ gõ để thể hiện được hòa tấu và đệm cho bài hát.
2. Năng lực, phẩm chất hướng tới:
* Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát “Reo vang bình minh”
* Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng hát, có tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁ VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Nhạc cụ gõ
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát Reo vang bình minh
- Một số hình ảnh tư liệu liên quan đến hoàn cảnh sáng tác bài hát
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ đệm tự làm…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1: HỌC HÁT: BÀI REO VANG BÌNH MINH
* Yêu cầu cần đạt: Hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát “Reo vang bình minh”
Hoạt động 1: Khởi động :
Mục tiêu:
Giúp HS nhận diện được chủ đề, tạo sự hứng khởi, huy động những kiến thứ, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài mới.
Cách thực hiện:
- Khởi động qua bài hát: Trời đã sáng rồi ( nhạc Pháp) - GV bật nhạc hát bài (Trời đã sáng rồi, trời đã sáng rồi. Dậy đi tôi, dạy đi thôi. Chuông đã reo vang lên rồi, chuông đã reo vang lên rồi. Boong bùng boong) - GV giới thiệu dẫn dắt vào bài hát, chủ đề… | - HS vận động cơ thể theo lời ca của bài hát |
Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá
Mục tiêu:
Tìm hiểu, khám phá kiến thức, kí hiệu âm nhạc trong bài hát Reo vang bình minh để giúp cho việc học hát được tốt hơn.
Cách thực hiện:
- Hát mẫu - HD HS tìm hiểu thông tin ? Bài hát viết ở nhịp gì và các kí hiệu âm nhạc nào? - Tác giả, xuất xứ, nội dung bài hát. - HD HS chia đoạn, chia câu, đánh dấu chỗ lấy hơi và hướng dẫn HS nhận biết về cấu trúc bài - HD HS đọc lời ca | - Lắng nghe và cảm nhận bài hát - Thảo luận nhóm đôi TL: + Bài viết nhịp 2/ 4 + Nốt chấm dôi, móc giật kép sau, dấu quay lại, khung thay đổi + Tác giả: Lưu Hữu Phước + ND: Gợi lên khung cảnh của bình mình ngày mới tạo cho con người tràn đầy niềm lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống… - Bài được chia thành 6 câu hát. - HS đọc lời ca + 1 HS đọc toàn bài, + Lớp đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu |
Mục tiêu:
Hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát với tính chất vui, tha thiết.
Nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc và biết hát với các hình thức khác
Cách thực hiện:
a. Tập hát từng câu: - GV đàn giai điệu từng câu theo lối móc xích đến hết bài với tốc độ vừa phải HS nghe, hát theo - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo phách luôn khi tập hát từng. - Lưu ý HS: Hát đúng nhịp lấy đà (trọng âm ở tiếng “reo” ),hát đúng những chỗ chấm dôi , lấy hơi cuối mỗi câu hát… b.. Hoàn thiện bài hát: - HDHS ghép bài hát - HDHS luyện tập theo các hình thức đến khi thuộc bài – Lưu ý: Hát rõ lời, đúng tốc độ, thực hiện tính chất vui, tha thiết. | - HS lắng nghe - HS thực hiện tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện - HS hát theo nhiều hình thức: tập thể, nhóm, dãy, cá nhân |
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: