- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo Án Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Địa Lí 9 Cả Năm 2021 - 2022
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 9 cả năm được soạn dưới dạng file word gồm 82 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Chủ đề 1 ĐỊA LÝ DÂN CƯ
BÀI 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
- Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,…
- Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học – kỹ thuật.
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống.
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
II. Phân bố các dân tộc:
- Người Việt phân bố rộng khắp cả nước, song tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc, chiếm số đông là người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…
+ Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, chủ yếu người Ê-đê, Gia-rai, Ba-Na, Cơ-ho,…
+ Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me, Hoa.
Câu 1: Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc nước ta.
- Người Việt phân bố rộng khắp cả nước, song tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc, chiếm số đông là người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…
+ Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, chủ yếu người Ê-đê, Gia-rai, Ba-Na, Cơ-ho,…
+ Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me, Hoa.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang Dân tộc), hãy trình bày sự phân bố các dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 9 cả năm được soạn dưới dạng file word gồm 82 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Chủ đề 1 ĐỊA LÝ DÂN CƯ
BÀI 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
A. Kiến thức trọng tâm:
I. Các dân tộc ở Việt Nam:
- Việt Nam có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm 86% dân số cả nước.- Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,…
- Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học – kỹ thuật.
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống.
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
II. Phân bố các dân tộc:
- Người Việt phân bố rộng khắp cả nước, song tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc, chiếm số đông là người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…
+ Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, chủ yếu người Ê-đê, Gia-rai, Ba-Na, Cơ-ho,…
+ Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me, Hoa.
B. Câu hỏi và bài tập:
Câu 1: Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc nước ta.
Gợi ý trả lời:
- Người Việt phân bố rộng khắp cả nước, song tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc, chiếm số đông là người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…
+ Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, chủ yếu người Ê-đê, Gia-rai, Ba-Na, Cơ-ho,…
+ Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me, Hoa.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang Dân tộc), hãy trình bày sự phân bố các dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long.