- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi gdcd 9 năm 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm các mục trang. Các bạn xem và tải giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi gdcd 9 về ở dưới.
I. Mục tiêu
- Hệ thống được những nội dung cần ôn tập.
- Nhận biết và cách làm các dạng bài thuộc chủ đề đạo đức.
- HS có ký năng xác định đúng dạng bài tập
- Rèn luyện kỹ năng làm bài cho hs.
- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề
- NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội
- Năng lực Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước.
- Năng lực Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội
II. Phương pháp
Đàm thoại, phát vấn, nêu vấn đề.
III. Tài liệu và phương tiện
- SGK GDCD 6,7,8,9
- Sách chuẩn kiến thức kỹ năng môn GDCD
- Bộ sưu tập đề thi môn GDCD
IV. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Một số dặn dò đối với HS.
3. Bài dạy:
I. Giới thiệu nội dung chương trình GDCD THCS:
* Chương trình GDPT 2018:
- Đối với lớp 6 gồm 12 chủ đề:
+ Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
+ Yêu thương con người.
+ Siêng năng, kiên trì.
+ Tôn trọng sự thật.
+ Tự lập
+ Tự nhận thức bản thân.
+ Ứng phó với tình huống nguy hiểm.
+ Tiết kiệm
+ Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Quyền cơ bản của trẻ em.
+ Thực hiện quyền trẻ em.
- Đối với môn GDCD 7 gồm 12 chủ đề:
+ Tự hào về truyền thống quê hương.
+ Bảo tồn di sản văn hóa.
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
+ Học tập tự giác và tích cực.
+ Giữ chữ tín.
+ Quản lí tiền.
+ Ứng phó với tâm lí căng thẳng.
+ Bạo lực học đường.
+ Ứng phó với bạo lực học đường.
+ Tệ nạn xã hội.
+ Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội.
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
* Chương trình cũ:
Phần I: Các giá trị đạo đức.
Chủ đề 1: Quan hệ với bản thân.
Lớp 6: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể; Tiết kiệm.
Lớp 7: Sống giản dị; Trung thực; Tự trọng; Tự tin.
Lớp 8: Tự lập.
Lớp 9: Tự chủ.
Chủ đề 2:Quan hệ với người khác.
Lớp 6: Lễ độ; Biết ơn; Sống chan hòa với mọi người; Lịch sự, tế nhị.
Lớp 7: Yêu thương con người; Tôn sư trọng đạo; Đoàn kết, tương trợ; Khoan dung.
Lớp 8: Tôn trọng lẽ phải; Tôn trọng người khác; Giự chữ tín; Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Chủ đề 3: Quan hệ với công việc.
Lớp 6: Siêng năng, kiên trì; Tôn trọng kỉ luật; Mục đích học tập của học sinh.
Lớp 7: Sống và làm việc có kế hoạch; Đạo đức và kỉ luật.
Lớp 8: Liêm khiết; Pháp luật và kỉ luật; Lao động tự giác và sáng tạo.
Lớp 9: Chí công vô tư; Dân chủ và kỉ luật; Chủ đề: Năng động, sáng tạo góp phần làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
Chủ đề 4: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại.
Lớp 6: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
Lớp 7: Xây dựng gia đình văn hóa; Giự gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Lớp 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác; Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Lớp 9: Bảo vệ hòa bình; Chủ đề: Hội nhập quốc tế ( Bài 5:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và bài 6:Hợp tác cùng phát triển); Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Chủ đề 5: Quan hệ với môi trường tự nhiên.
Lớp 6: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
Phần II: Quyền và nghĩa vụ của công dân; Quền và trách nhiệm của nhà nước.
Chủ đề 1:Quyền trẻ em; Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Lớp 6: Công ước LHQ về quyền trẻ em.
Lớp 7: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em VN.
Lớp 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Lớp 9: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Chủ đề 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân về TTATXH; bảo vệ môi trường và TNTN.
Lớp 6: Thực hiện trật tự an toàn giao thông.
Lớp 7: Bảo vệ môi trường và TNTN.
Lớp 8: Phòng chống tệ nạn xã hội; Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS; Phòng ngừa tai nạn do vũ khí, chất cháy nổ và các chất độc hại.
Chủ đề 3: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa, giáo dục và kinh tế.
Lớp 6: Quyền và nghĩa vụ học tập.
Lớp 7: Bảo vệ di sản văn hóa.
Lớp 8: Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tài sản ( Bài 16:Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác và bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích cộng cộng).
Lớp 9: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; Quyền và nghĩa vụ lao động.
Chủ đề 4: Các quyền tự do dân chủ cơ bản của công dân.
Lớp 6: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏa, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
Lớp 7: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
Lớp 8: Quyền khiếu nại, tố cáo; Quyền tự do ngôn luận.
Chủ đề 5: Nhà nước CHXH CN Việt Nam; Quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lí nhà nước.
Lớp 6: Công dân nước CHXH CN Việt Nam.
Lớp 7: Chủ đề: Nhà nước CHXHCN Việt Nam ( Bài 17: Nhà nước CHXHCN Việt Nam và bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở).
Lớp 8: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam; Chủ đề: Pháp luật nước CH XHCN Việt Nam (Gồm bài 5: Pháp luật và kỉ luật và bài 21: Pháp luật nước CH XHCN Việt Nam).
Lớp 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân; Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân; Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
( Lưu ý: Giới hạn ôn tập: Bài 12,13,16,17,18,19 lớp 8 và từ bài 1 đến bài 6 lớp 9).
II. Nội dung chương trình cần ôn tập:
Thi HSG 9:
GDCD 8: Bài 12 đến bài 19
GDCD 9: Từ bài 1 đến bài 6.
Thi HSG 9:
Chương trình GDCD lớp 8: Từ bài 12 đến bài 19.
Chương trình GDCD lớp 9: Từ bài 1 đến bài 6.
Nghị luận về một số vấn đề xã hội….
III. Nhận biết và cách làm các dạng đề thi:
Cấu trúc đề thi HSG môn GDCD 9:
* Giới hạn chương trình
- Thi HSG lớp 9 vòng 1 cấp huyện kiến thức lớp 9 từ bài 1 đến chủ đề: Hội nhập Quốc tế (Tích hợp bài 5 và bài 6) và lớp 8 gồm các bài 12,13,16,17,18,19
- Thi HSG lớp 9 vòng 2 cấp huyện kiến thức lớp 9 từ bài 1 đến bài 7 (Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc) và Lớp 8 gồm các bài 12, 13, 16, 17, 18, 19
- Khi ra đề kiến thức lớp 8 và lớp 9 không ra đề vào phần các bài tập “Học sinh tự làm” và phần nội dung bài học “Hướng dẫn học sinh tự đọc” (Theo công văn 4040/ BGDĐT- GDTrH ngày 16/9/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT).
* Cấu trúc đề thi:
- Tổng số câu hỏi: Từ 4 đến 5 câu.
- Chương trình lớp 8: Từ 1 đến 2 câu (tổng số điểm: 5,0 đến 6,0 điểm). Vận dụng kiến thức đã học ở chương trình lớp 8 để giải quyết các vấn đề thực tiễn, các tình huống đạo đức, pháp luật (không ra đề mức độ nhận biết ở chương trình lớp 8).
- Hiểu biết, quan điểm cá nhân về các vấn đề xã hội: Từ 1 đến 2 câu (tổng số điểm: 4,0 đến 6,0 điểm. Lưu ý: Những vấn đề xã hội phù hợp với năng lực học sinh giỏi môn GDCD lớp 9 bậc THCS. Ví dụ không ra các sự kiện chính trị và yêu cầu học sinh phân tích những sự kiện đó...).
- Chương trình lớp 9: Từ 2 đến 3 câu (tổng số điểm: 10,0 đến 12,0 điểm); Trong đó:
+ 4,0 đến 5,0 điểm: Nhận biết; thông hiểu các kiến thức đã học của chương trình lớp 9.
+ 6,0 đến 7,0 điểm: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống đạo đức, pháp luật, các vấn đề trong thực tiễn phù hợp nội dung chương trình lớp 9.
2. Các dạng đề thi:
2.1. DẠNG ĐỀ HỌC THUỘC: Yêu cầu HS trả lời trên cơ sở học thuộc lòng một nội dung kiến thức nào đó. Lưu ý: Không chỉ hỏi trực tiếp mà thường lồng vào các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, một đoạn trích dẫn, một câu chuyện…. Ví dụ đề minh họa:
Câu 1 (3,5đ)
Ca dao có câu:
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà gấp phải đá mà quàng phải dây.
Lời khuyên trên có nội dung liên quan đến một phẩm chất đạo đức trong chương trình GDCD lớp 9. Em hãy làm rõ nộ dung trên.(Tụ chủ)
Câu 2 (5đ)
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn giữ như kiềng ba chân
Câu ca dao trên nói về phẩm chất đạo đức nào của con người? Trình bày nội dung, ý nghĩa của phẩm chất đạo đức đó? .(Tụ chủ)
Câu 3(4.5 ®iÓm):Đề thi HSG tỉnh NA năm học 2009-2010
Cha «ng ta cã c©u:
“Muèn sang th× b¾c cÇu kiÒu
Muèn con hay ch÷ th× yªu kÝnh thÇy”.
§©y lµ mét truyÒn thèng quý b¸u cña d©n téc ta. B»ng vèn hiÓu biÕt cña m×nh, em h·y lµm næi bËt truyÒn thèng ®ã?
Câu 4 (6 .0 điểm).
Thương em anh để trong lòng,
Việc quan anh cứ phép công anh làm.
Câu ca dao trên nói về phẩm chất đạo đức nào của con người? Trình bày nội dung, ý nghĩa của phẩm chất đạo đức đó.
Câu 5( 3.5điểm)(Đề thi hsgTÂN KỲ lớp 9 vòng 1- năm học 2012 -2013))
Bác Hồ đã từng nói: “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” - Lời nói đó muốn nhắc nhở chúng ta về rèn luyện phẩm chất gì? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đạo đức đó? (Chí công vô tư)
Câu 6: Ca dao VN có câu: “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Hãy cho biết câu ca dao trên thể hiện truyền thống đạo đức gì của dân tộc VN, bằng kiến thức đã học em hãy làm sáng tỏ truyền thống đạo đức ấy?
Câu 7: “Anh Thành vừa xòe rộng hai bàn tay vừa nói: Đây, tiền đây. Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”.
Hãy cho biết câu nói trên thể hiện phẩm chất đạo đức gì? Hãy làm sáng tỏ phầm chất đạo đức ấy?
* Cách làm: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản phải nêu được:
- Xác định được phẩm chất đạo đức được đề cập đến là gì?
- Nêu được:
+ Khái niệm/ biểu hiện( Biểu hiện tốt và biểu hiện chưa tốt( biểu hiện trái)/ ý nghĩa của phẩm chất đạo đức đó.
+ Liên hệ bản thân/ cách rèn luyện.
+ Liên hệ ca dao, tục ngữ.
2.2 DẠNG ĐỀ TÌNH HUỐNG: Tình huống có thể là tình huống đạo đức hoặc tình huống pháp luật.
VD: Vào một buổi chiều tháng ba đi làm rẫy về, sau khi hút gần xong điếu thuốc, ông V đã vứt mẩu thuốc còn lại xuống ven rừng. Nào ngờ mẩu thuốc vẫn còn đang cháy dở bén vào đám lá khô nơi bìa rừng rồi bùng cháy hết hơn hai hecta rừng. Sau hàng giờ đám cháy mới được dập tắt.
Em có nhận xét gì về việc làm của ông V?
Em có thể nói gì về hậu quả của vụ cháy rừng này?
* Cách làm:
Yêu cầu:
+ Đọc và xác định đề ( Xác định vấn đề được đề cập trong tình huống có liên quan đến nội dung kiến thức nào đã học).
+ Xác định hành vi trong tình huống là đúng hay sai
+ Giải thích/ chỉ ra hành vi đó đúng như thế nào, sai như thế nào, vì sao đúng/ vì sao sai,? ( Bám vào kiến thức bài học để lý giải vấn đề, không lý giải chung chung).
+ Giải pháp của cá nhân trước hành vi đúng/ sai...
2.3 DẠNG ĐỀ NGHI LUẬN XÃ HỘI/ VIẾT BÀI THAM LUẬN
VD:
- Nghị luận về một số vấn đề xã hội như: Ô nhiễm môi trường, ATGT, thực phẩm bẩn, bệnh vô cảm, tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, nghiện mạng xã hội, ……
- Nghi luận về một số vấn đề liên quan đến học sinh: Hút thuốc lá, ăn quà vặt, lười học- nhác học, nghiện game, đua đòi-ăn chơi, sử dụng điện thoại/mang điện thoại đến trường, nói tục- chửi thề, bạo lực học đường, nghỉ học- vắng học, hs bỏ học……
Ví dụ 1:
Theo Đại biểu quốc hội Trần Ngọc Vinh thì: "Con đường từ dạ dày đến nghĩa địa chưa bao giờ ngắn thế" – Đó là vấn đề gây bức xúc, lo lắng cho tất cả mọi người dân trong thời gian qua.
Theo em đó là vấn đề gì? Suy nghĩ của em về vấn đề trên?
VD2: Ô nhiễm môi trường hiện đang trở thành một vấn đề bức xúc không chỉ đối với Việt Nam mà của cả toàn nhân loại. Suy nghĩ của em về vấn đề trên?
* Cách làm: HS trình bày được:
- Hiểu biết của em về vấn đề ( Khái niệm…)
- Thực trạng vấn đề.
- Hậu quả.
- Nguyên nhân.
- Giải pháp.
- Liên hệ bản thân.
LƯU Ý:
- Thực trạng của vấn đề đã nêu nhiều hay ít, rộng hay hẹp......
- Hậu quả của vấn đề đó ( Đối với cá nhân, gia đình và xã hội)
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng.( Nguyên nhân khách quan tức là yếu tố bên ngoài tác động đến hành vi đó như gia đình, xã hội và nguyên nhân chủ quan từ phía ý thức của từng cá nhân) hoặc chỉ ra những nguyên nhân từ bản thân, gia đình và xã hội)
- Giải pháp để khắc phục.( Muốn nêu được giải pháp phải dựa vào nguyên nhân mà bản thân đã nêu để đưa ra giải pháp phù hợp)
2,4. CHỨNG MINH 1 VẤN ĐỀ
Chứng minh một vấn đề nào đó căn cứ vào kiến thức bài học để làm rõ nội dung cần chứng minh. Tuy nhiên để chứng minh phải có ví dụ minh họa...Lựa chọn ví dụ minh họa đặt vào nội dung phù hợp...
Ví dụ1. Chứng minh luận điểm.
“Nếu làm chủ được bản thân thì có khả năng làm chủ XH và làm chủ thiên nhiên”?
VD2: Em hãy chứng minh luận điểm sau: Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác.
2.5. NÓI ĐẾN SỰ KIỆN ĐÃ DIỄN RA HOẶC SẮP DIỄN RA
Ví dụ 1: Cuộc diễu hành đi bộ “90 triệu bước chân con cháu Lạc Hồng” diễn ra vào sáng ngày 2 tháng 11 năm 2013 tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích gì? Tại sao nói nội dung của sự kiện đó là một dấu mốc lịch sử vô cùng quan trọng và đầy ý nghĩa đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Là một trong những sự kiện chào mừng công dân thứ 90 triệu của Việt Nam.
Ví dụ 2: Kế hoạch đến ngày 31/12/2015 có sự kiện gì diễn ra ơ Cộng đồng ASEAN
(Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN )
2.6. VIẾT VỀ CẢM XÚC, SUY NGHĨ, HÀNH ĐỘNG
- Cảm xúc về mẹ, gia đình, thầy cô, mái trường, bạn bè.......
- Ví dụ:
BUỔI 1
- KHÁI QUÁT NỘI CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP.
- NHẬN BIẾT VÀ CÁCH LÀM CÁC DẠNG BÀI.
- KHÁI QUÁT NỘI CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP.
- NHẬN BIẾT VÀ CÁCH LÀM CÁC DẠNG BÀI.
I. Mục tiêu
- Hệ thống được những nội dung cần ôn tập.
- Nhận biết và cách làm các dạng bài thuộc chủ đề đạo đức.
- HS có ký năng xác định đúng dạng bài tập
- Rèn luyện kỹ năng làm bài cho hs.
- HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề
- NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội
- Năng lực Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước.
- Năng lực Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội
II. Phương pháp
Đàm thoại, phát vấn, nêu vấn đề.
III. Tài liệu và phương tiện
- SGK GDCD 6,7,8,9
- Sách chuẩn kiến thức kỹ năng môn GDCD
- Bộ sưu tập đề thi môn GDCD
IV. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức
2. Một số dặn dò đối với HS.
3. Bài dạy:
I. Giới thiệu nội dung chương trình GDCD THCS:
* Chương trình GDPT 2018:
- Đối với lớp 6 gồm 12 chủ đề:
+ Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
+ Yêu thương con người.
+ Siêng năng, kiên trì.
+ Tôn trọng sự thật.
+ Tự lập
+ Tự nhận thức bản thân.
+ Ứng phó với tình huống nguy hiểm.
+ Tiết kiệm
+ Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Quyền cơ bản của trẻ em.
+ Thực hiện quyền trẻ em.
- Đối với môn GDCD 7 gồm 12 chủ đề:
+ Tự hào về truyền thống quê hương.
+ Bảo tồn di sản văn hóa.
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
+ Học tập tự giác và tích cực.
+ Giữ chữ tín.
+ Quản lí tiền.
+ Ứng phó với tâm lí căng thẳng.
+ Bạo lực học đường.
+ Ứng phó với bạo lực học đường.
+ Tệ nạn xã hội.
+ Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội.
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
* Chương trình cũ:
Phần I: Các giá trị đạo đức.
Chủ đề 1: Quan hệ với bản thân.
Lớp 6: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể; Tiết kiệm.
Lớp 7: Sống giản dị; Trung thực; Tự trọng; Tự tin.
Lớp 8: Tự lập.
Lớp 9: Tự chủ.
Chủ đề 2:Quan hệ với người khác.
Lớp 6: Lễ độ; Biết ơn; Sống chan hòa với mọi người; Lịch sự, tế nhị.
Lớp 7: Yêu thương con người; Tôn sư trọng đạo; Đoàn kết, tương trợ; Khoan dung.
Lớp 8: Tôn trọng lẽ phải; Tôn trọng người khác; Giự chữ tín; Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Chủ đề 3: Quan hệ với công việc.
Lớp 6: Siêng năng, kiên trì; Tôn trọng kỉ luật; Mục đích học tập của học sinh.
Lớp 7: Sống và làm việc có kế hoạch; Đạo đức và kỉ luật.
Lớp 8: Liêm khiết; Pháp luật và kỉ luật; Lao động tự giác và sáng tạo.
Lớp 9: Chí công vô tư; Dân chủ và kỉ luật; Chủ đề: Năng động, sáng tạo góp phần làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
Chủ đề 4: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại.
Lớp 6: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
Lớp 7: Xây dựng gia đình văn hóa; Giự gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Lớp 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác; Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Lớp 9: Bảo vệ hòa bình; Chủ đề: Hội nhập quốc tế ( Bài 5:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và bài 6:Hợp tác cùng phát triển); Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Chủ đề 5: Quan hệ với môi trường tự nhiên.
Lớp 6: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
Phần II: Quyền và nghĩa vụ của công dân; Quền và trách nhiệm của nhà nước.
Chủ đề 1:Quyền trẻ em; Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Lớp 6: Công ước LHQ về quyền trẻ em.
Lớp 7: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em VN.
Lớp 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Lớp 9: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Chủ đề 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân về TTATXH; bảo vệ môi trường và TNTN.
Lớp 6: Thực hiện trật tự an toàn giao thông.
Lớp 7: Bảo vệ môi trường và TNTN.
Lớp 8: Phòng chống tệ nạn xã hội; Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS; Phòng ngừa tai nạn do vũ khí, chất cháy nổ và các chất độc hại.
Chủ đề 3: Quyền và nghĩa vụ của công dân về văn hóa, giáo dục và kinh tế.
Lớp 6: Quyền và nghĩa vụ học tập.
Lớp 7: Bảo vệ di sản văn hóa.
Lớp 8: Chủ đề: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tài sản ( Bài 16:Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác và bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích cộng cộng).
Lớp 9: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế; Quyền và nghĩa vụ lao động.
Chủ đề 4: Các quyền tự do dân chủ cơ bản của công dân.
Lớp 6: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏa, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
Lớp 7: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
Lớp 8: Quyền khiếu nại, tố cáo; Quyền tự do ngôn luận.
Chủ đề 5: Nhà nước CHXH CN Việt Nam; Quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lí nhà nước.
Lớp 6: Công dân nước CHXH CN Việt Nam.
Lớp 7: Chủ đề: Nhà nước CHXHCN Việt Nam ( Bài 17: Nhà nước CHXHCN Việt Nam và bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở).
Lớp 8: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam; Chủ đề: Pháp luật nước CH XHCN Việt Nam (Gồm bài 5: Pháp luật và kỉ luật và bài 21: Pháp luật nước CH XHCN Việt Nam).
Lớp 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân; Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân; Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
( Lưu ý: Giới hạn ôn tập: Bài 12,13,16,17,18,19 lớp 8 và từ bài 1 đến bài 6 lớp 9).
II. Nội dung chương trình cần ôn tập:
Thi HSG 9:
GDCD 8: Bài 12 đến bài 19
GDCD 9: Từ bài 1 đến bài 6.
Thi HSG 9:
Chương trình GDCD lớp 8: Từ bài 12 đến bài 19.
Chương trình GDCD lớp 9: Từ bài 1 đến bài 6.
Nghị luận về một số vấn đề xã hội….
III. Nhận biết và cách làm các dạng đề thi:
Cấu trúc đề thi HSG môn GDCD 9:
* Giới hạn chương trình
- Thi HSG lớp 9 vòng 1 cấp huyện kiến thức lớp 9 từ bài 1 đến chủ đề: Hội nhập Quốc tế (Tích hợp bài 5 và bài 6) và lớp 8 gồm các bài 12,13,16,17,18,19
- Thi HSG lớp 9 vòng 2 cấp huyện kiến thức lớp 9 từ bài 1 đến bài 7 (Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc) và Lớp 8 gồm các bài 12, 13, 16, 17, 18, 19
- Khi ra đề kiến thức lớp 8 và lớp 9 không ra đề vào phần các bài tập “Học sinh tự làm” và phần nội dung bài học “Hướng dẫn học sinh tự đọc” (Theo công văn 4040/ BGDĐT- GDTrH ngày 16/9/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT).
* Cấu trúc đề thi:
- Tổng số câu hỏi: Từ 4 đến 5 câu.
- Chương trình lớp 8: Từ 1 đến 2 câu (tổng số điểm: 5,0 đến 6,0 điểm). Vận dụng kiến thức đã học ở chương trình lớp 8 để giải quyết các vấn đề thực tiễn, các tình huống đạo đức, pháp luật (không ra đề mức độ nhận biết ở chương trình lớp 8).
- Hiểu biết, quan điểm cá nhân về các vấn đề xã hội: Từ 1 đến 2 câu (tổng số điểm: 4,0 đến 6,0 điểm. Lưu ý: Những vấn đề xã hội phù hợp với năng lực học sinh giỏi môn GDCD lớp 9 bậc THCS. Ví dụ không ra các sự kiện chính trị và yêu cầu học sinh phân tích những sự kiện đó...).
- Chương trình lớp 9: Từ 2 đến 3 câu (tổng số điểm: 10,0 đến 12,0 điểm); Trong đó:
+ 4,0 đến 5,0 điểm: Nhận biết; thông hiểu các kiến thức đã học của chương trình lớp 9.
+ 6,0 đến 7,0 điểm: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống đạo đức, pháp luật, các vấn đề trong thực tiễn phù hợp nội dung chương trình lớp 9.
2. Các dạng đề thi:
2.1. DẠNG ĐỀ HỌC THUỘC: Yêu cầu HS trả lời trên cơ sở học thuộc lòng một nội dung kiến thức nào đó. Lưu ý: Không chỉ hỏi trực tiếp mà thường lồng vào các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, một đoạn trích dẫn, một câu chuyện…. Ví dụ đề minh họa:
Câu 1 (3,5đ)
Ca dao có câu:
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà gấp phải đá mà quàng phải dây.
Lời khuyên trên có nội dung liên quan đến một phẩm chất đạo đức trong chương trình GDCD lớp 9. Em hãy làm rõ nộ dung trên.(Tụ chủ)
Câu 2 (5đ)
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn giữ như kiềng ba chân
Câu ca dao trên nói về phẩm chất đạo đức nào của con người? Trình bày nội dung, ý nghĩa của phẩm chất đạo đức đó? .(Tụ chủ)
Câu 3(4.5 ®iÓm):Đề thi HSG tỉnh NA năm học 2009-2010
Cha «ng ta cã c©u:
“Muèn sang th× b¾c cÇu kiÒu
Muèn con hay ch÷ th× yªu kÝnh thÇy”.
§©y lµ mét truyÒn thèng quý b¸u cña d©n téc ta. B»ng vèn hiÓu biÕt cña m×nh, em h·y lµm næi bËt truyÒn thèng ®ã?
Câu 4 (6 .0 điểm).
Thương em anh để trong lòng,
Việc quan anh cứ phép công anh làm.
Câu ca dao trên nói về phẩm chất đạo đức nào của con người? Trình bày nội dung, ý nghĩa của phẩm chất đạo đức đó.
Câu 5( 3.5điểm)(Đề thi hsgTÂN KỲ lớp 9 vòng 1- năm học 2012 -2013))
Bác Hồ đã từng nói: “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” - Lời nói đó muốn nhắc nhở chúng ta về rèn luyện phẩm chất gì? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đạo đức đó? (Chí công vô tư)
Câu 6: Ca dao VN có câu: “ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Hãy cho biết câu ca dao trên thể hiện truyền thống đạo đức gì của dân tộc VN, bằng kiến thức đã học em hãy làm sáng tỏ truyền thống đạo đức ấy?
Câu 7: “Anh Thành vừa xòe rộng hai bàn tay vừa nói: Đây, tiền đây. Chúng ta sẽ làm việc, chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”.
Hãy cho biết câu nói trên thể hiện phẩm chất đạo đức gì? Hãy làm sáng tỏ phầm chất đạo đức ấy?
* Cách làm: HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản phải nêu được:
- Xác định được phẩm chất đạo đức được đề cập đến là gì?
- Nêu được:
+ Khái niệm/ biểu hiện( Biểu hiện tốt và biểu hiện chưa tốt( biểu hiện trái)/ ý nghĩa của phẩm chất đạo đức đó.
+ Liên hệ bản thân/ cách rèn luyện.
+ Liên hệ ca dao, tục ngữ.
2.2 DẠNG ĐỀ TÌNH HUỐNG: Tình huống có thể là tình huống đạo đức hoặc tình huống pháp luật.
VD: Vào một buổi chiều tháng ba đi làm rẫy về, sau khi hút gần xong điếu thuốc, ông V đã vứt mẩu thuốc còn lại xuống ven rừng. Nào ngờ mẩu thuốc vẫn còn đang cháy dở bén vào đám lá khô nơi bìa rừng rồi bùng cháy hết hơn hai hecta rừng. Sau hàng giờ đám cháy mới được dập tắt.
Em có nhận xét gì về việc làm của ông V?
Em có thể nói gì về hậu quả của vụ cháy rừng này?
* Cách làm:
Yêu cầu:
+ Đọc và xác định đề ( Xác định vấn đề được đề cập trong tình huống có liên quan đến nội dung kiến thức nào đã học).
+ Xác định hành vi trong tình huống là đúng hay sai
+ Giải thích/ chỉ ra hành vi đó đúng như thế nào, sai như thế nào, vì sao đúng/ vì sao sai,? ( Bám vào kiến thức bài học để lý giải vấn đề, không lý giải chung chung).
+ Giải pháp của cá nhân trước hành vi đúng/ sai...
2.3 DẠNG ĐỀ NGHI LUẬN XÃ HỘI/ VIẾT BÀI THAM LUẬN
VD:
- Nghị luận về một số vấn đề xã hội như: Ô nhiễm môi trường, ATGT, thực phẩm bẩn, bệnh vô cảm, tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, nghiện mạng xã hội, ……
- Nghi luận về một số vấn đề liên quan đến học sinh: Hút thuốc lá, ăn quà vặt, lười học- nhác học, nghiện game, đua đòi-ăn chơi, sử dụng điện thoại/mang điện thoại đến trường, nói tục- chửi thề, bạo lực học đường, nghỉ học- vắng học, hs bỏ học……
Ví dụ 1:
Theo Đại biểu quốc hội Trần Ngọc Vinh thì: "Con đường từ dạ dày đến nghĩa địa chưa bao giờ ngắn thế" – Đó là vấn đề gây bức xúc, lo lắng cho tất cả mọi người dân trong thời gian qua.
Theo em đó là vấn đề gì? Suy nghĩ của em về vấn đề trên?
VD2: Ô nhiễm môi trường hiện đang trở thành một vấn đề bức xúc không chỉ đối với Việt Nam mà của cả toàn nhân loại. Suy nghĩ của em về vấn đề trên?
* Cách làm: HS trình bày được:
- Hiểu biết của em về vấn đề ( Khái niệm…)
- Thực trạng vấn đề.
- Hậu quả.
- Nguyên nhân.
- Giải pháp.
- Liên hệ bản thân.
LƯU Ý:
- Thực trạng của vấn đề đã nêu nhiều hay ít, rộng hay hẹp......
- Hậu quả của vấn đề đó ( Đối với cá nhân, gia đình và xã hội)
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng.( Nguyên nhân khách quan tức là yếu tố bên ngoài tác động đến hành vi đó như gia đình, xã hội và nguyên nhân chủ quan từ phía ý thức của từng cá nhân) hoặc chỉ ra những nguyên nhân từ bản thân, gia đình và xã hội)
- Giải pháp để khắc phục.( Muốn nêu được giải pháp phải dựa vào nguyên nhân mà bản thân đã nêu để đưa ra giải pháp phù hợp)
2,4. CHỨNG MINH 1 VẤN ĐỀ
Chứng minh một vấn đề nào đó căn cứ vào kiến thức bài học để làm rõ nội dung cần chứng minh. Tuy nhiên để chứng minh phải có ví dụ minh họa...Lựa chọn ví dụ minh họa đặt vào nội dung phù hợp...
Ví dụ1. Chứng minh luận điểm.
“Nếu làm chủ được bản thân thì có khả năng làm chủ XH và làm chủ thiên nhiên”?
VD2: Em hãy chứng minh luận điểm sau: Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác.
2.5. NÓI ĐẾN SỰ KIỆN ĐÃ DIỄN RA HOẶC SẮP DIỄN RA
Ví dụ 1: Cuộc diễu hành đi bộ “90 triệu bước chân con cháu Lạc Hồng” diễn ra vào sáng ngày 2 tháng 11 năm 2013 tại Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích gì? Tại sao nói nội dung của sự kiện đó là một dấu mốc lịch sử vô cùng quan trọng và đầy ý nghĩa đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Là một trong những sự kiện chào mừng công dân thứ 90 triệu của Việt Nam.
Ví dụ 2: Kế hoạch đến ngày 31/12/2015 có sự kiện gì diễn ra ơ Cộng đồng ASEAN
(Hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN )
2.6. VIẾT VỀ CẢM XÚC, SUY NGHĨ, HÀNH ĐỘNG
- Cảm xúc về mẹ, gia đình, thầy cô, mái trường, bạn bè.......
- Ví dụ: