GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 8 được soạn dưới dạng file word gồm 166 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Chức năng của văn học.
- Hình tượng ngôn ngữ văn học.
2. Kĩ năng: HS nắm và vận dụng được các khái niệm vào viết văn
3. Thái độ: Yêu mến văn học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án; đọc các tài liệu tham khảo.
- HS: + Nội dung: Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp.
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Chức năng của văn học:
Văn học là những sáng tạo kì diệu của con người. Mở rộng nhận thức về tư tưởng, tình cảm cho con người, chắp cánh cho tâm hồn -> con người nhận thức đầy đủ.
=> Có ba chức năng: xuyên sâu và đan xen, tác động qua lại lẫn nhau.
*Chức năng nhận thức: là chức năng căn bản giúp ta hoàn thiện chân, thiện, mĩ.
*Chức năng giáo dục:là chức năng xuyên suốt, giáo dục con người.
*Chức năng thẩm mỹ: Làm đẹp cuộc sống con người, để cho con người trở nên trọn vẹn, góp phần vào cuộc sống xây dựng xã hội tốt.
2. Đối tượng của văn học:
- Là con người toàn vẹn, sinh động với mọi đặc tính với những mối quan hệ phức tạp (con người – con người, con người – xã hội).
- Trung tâm chú ý của văn học: những con người có tình cảm (yêu, ghét, khát vọng mãnh liệt) gắn vớic cuộc sống con người, tư tưởng dân sinh, lí tưởng thẩm mỹ nhất định.
VD: các truyện dân gian, bài ca dao, văn học trung đại. -> lời ru, hình ảnh hơi thở của cuộc sống đến với con người.
3. Ngôn ngữ của văn học:
- Là yếu tố thứ nhất của văn học, không thể có văn học nên không có ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ: tiếng nói hàng ngày của nhân dân, nhân dân dùng tiếng là thứ ngôn ngữ để trau dồi, bàn bạc thổ lộ tình cảm, tâm tư, nguyện vọng.
=>Ngôn ngữ là nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm yêu thương, hờn giận.
*Đặc điểm của ngôn ngữ văn học:
- Văn học giàu hình tượng, đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học vì tác phẩm văn học không truyền đạt một tư tưởng nào đó mà cần làm cho con người (xem trận mắt, bắt tận tay ->tái hiện được hình khối, màu sắc, âm thanh mà được các nhà văn miêu tả qua tác phẩm.)
- Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm cá nhân, tư tưởng, tình cảm, nhà văn (Nguyễn Du biểu đạt, huyền thoại của tiếng nói) Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu.
- Ngôn ngữ thường tinh tế, chính xác và hàm xúc.
4. Đề tài văn học:
- Phạm vi: Cuộc sống con người mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm ->Đề tài văn học -> phản ánh về thế giới con người.
Vd: Sáng tác Nam Cao xoay quanh hai đề tài lớn:
Đời sống người nông dân và những người tri thức tiểu tư sản.
5. Chủ đề:
- Vấn đề trung tâm được nêu ra, đặt ra trong tác phẩm, ý đồ, ý kiến, cảm xúc của người viết (tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố -> cuộc sống của người nông dân trước cách mạng tháng tám.) – sự thống trị tàn bạo dã man của giai cấp bốc lột, ngợi ca tâm hồn cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam là đức tính hi sinh, yêu chồng con.
Cụ thể nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao:
1. Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu về tình cảnh thống khổ của người nông dân trớc cách mạng?
1. Lão Hạc
a. Nỗi khổ về vật chất
Cả đời thắt lng buộc bụng lão cũng chỉ có nổi trong tay một mảnh vườn và một con chó. Sự sống lay lắt cầm chừng bằng số tiền ít ỏi do bòn vườn và mà thuê. Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn. Bao nhiêu tiền dành dụm được, sau một trận ốm đã hết sạch sành sanh, lão đã phải kiếm ăn như một con vật. Nam Cao đã dùng cảm nhìn thẳng vào nỗi khổ về vật chất của người nông dân mà phản ánh.
b. Nỗi khổ về tinh thần.
Đó là nỗi đau cả người chồng mát vợ, người cha mất con. Những ngày tháng xa con, lão sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thương nhớ con, vì cha làm tròn bổn phận của người cha. Còn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa trời, lão phải sống trong cô độc. Không người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng
Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó. Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch đi .... Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết nh một sự giải thoát. Lão đã chọn cái chết thật dữ dội. Lão Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê thảm. Cuộc đời người nông dân nh lão Hạc đã không có lối thoát
2. Con trai lão Hạc
Vì nghèo đói, không có được hạnh phúc bình dị như mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đi đồn điền cao su với một giấc mộng viển vông có bạc trăm mới về. Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch không có lối thoát.
Không chỉ giúp ta hiểu được nỗi đau trực tiếp của người nông dân. Truyện còn giúp ta hiểu được căn nguyên sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là sự nghèo đói và những hủ tục phong kiến lạc hậu
BUỔI 1: CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC, HÌNH TƯỢNG,
NGÔN NGỮ VĂN HỌC
NGÔN NGỮ VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Chức năng của văn học.
- Hình tượng ngôn ngữ văn học.
2. Kĩ năng: HS nắm và vận dụng được các khái niệm vào viết văn
3. Thái độ: Yêu mến văn học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án; đọc các tài liệu tham khảo.
- HS: + Nội dung: Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: ổn định tổ chức, nắm sĩ số lớp.
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Chức năng của văn học:
Văn học là những sáng tạo kì diệu của con người. Mở rộng nhận thức về tư tưởng, tình cảm cho con người, chắp cánh cho tâm hồn -> con người nhận thức đầy đủ.
=> Có ba chức năng: xuyên sâu và đan xen, tác động qua lại lẫn nhau.
*Chức năng nhận thức: là chức năng căn bản giúp ta hoàn thiện chân, thiện, mĩ.
*Chức năng giáo dục:là chức năng xuyên suốt, giáo dục con người.
*Chức năng thẩm mỹ: Làm đẹp cuộc sống con người, để cho con người trở nên trọn vẹn, góp phần vào cuộc sống xây dựng xã hội tốt.
2. Đối tượng của văn học:
- Là con người toàn vẹn, sinh động với mọi đặc tính với những mối quan hệ phức tạp (con người – con người, con người – xã hội).
- Trung tâm chú ý của văn học: những con người có tình cảm (yêu, ghét, khát vọng mãnh liệt) gắn vớic cuộc sống con người, tư tưởng dân sinh, lí tưởng thẩm mỹ nhất định.
VD: các truyện dân gian, bài ca dao, văn học trung đại. -> lời ru, hình ảnh hơi thở của cuộc sống đến với con người.
3. Ngôn ngữ của văn học:
- Là yếu tố thứ nhất của văn học, không thể có văn học nên không có ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ: tiếng nói hàng ngày của nhân dân, nhân dân dùng tiếng là thứ ngôn ngữ để trau dồi, bàn bạc thổ lộ tình cảm, tâm tư, nguyện vọng.
=>Ngôn ngữ là nguồn nguyên liệu chủ yếu của ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm yêu thương, hờn giận.
*Đặc điểm của ngôn ngữ văn học:
- Văn học giàu hình tượng, đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ văn học vì tác phẩm văn học không truyền đạt một tư tưởng nào đó mà cần làm cho con người (xem trận mắt, bắt tận tay ->tái hiện được hình khối, màu sắc, âm thanh mà được các nhà văn miêu tả qua tác phẩm.)
- Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm cá nhân, tư tưởng, tình cảm, nhà văn (Nguyễn Du biểu đạt, huyền thoại của tiếng nói) Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu.
- Ngôn ngữ thường tinh tế, chính xác và hàm xúc.
4. Đề tài văn học:
- Phạm vi: Cuộc sống con người mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm ->Đề tài văn học -> phản ánh về thế giới con người.
Vd: Sáng tác Nam Cao xoay quanh hai đề tài lớn:
Đời sống người nông dân và những người tri thức tiểu tư sản.
5. Chủ đề:
- Vấn đề trung tâm được nêu ra, đặt ra trong tác phẩm, ý đồ, ý kiến, cảm xúc của người viết (tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố -> cuộc sống của người nông dân trước cách mạng tháng tám.) – sự thống trị tàn bạo dã man của giai cấp bốc lột, ngợi ca tâm hồn cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam là đức tính hi sinh, yêu chồng con.
Cụ thể nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao:
1. Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu về tình cảnh thống khổ của người nông dân trớc cách mạng?
1. Lão Hạc
a. Nỗi khổ về vật chất
Cả đời thắt lng buộc bụng lão cũng chỉ có nổi trong tay một mảnh vườn và một con chó. Sự sống lay lắt cầm chừng bằng số tiền ít ỏi do bòn vườn và mà thuê. Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn. Bao nhiêu tiền dành dụm được, sau một trận ốm đã hết sạch sành sanh, lão đã phải kiếm ăn như một con vật. Nam Cao đã dùng cảm nhìn thẳng vào nỗi khổ về vật chất của người nông dân mà phản ánh.
b. Nỗi khổ về tinh thần.
Đó là nỗi đau cả người chồng mát vợ, người cha mất con. Những ngày tháng xa con, lão sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thương nhớ con, vì cha làm tròn bổn phận của người cha. Còn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa trời, lão phải sống trong cô độc. Không người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng
Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó. Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch đi .... Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết nh một sự giải thoát. Lão đã chọn cái chết thật dữ dội. Lão Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê thảm. Cuộc đời người nông dân nh lão Hạc đã không có lối thoát
2. Con trai lão Hạc
Vì nghèo đói, không có được hạnh phúc bình dị như mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đi đồn điền cao su với một giấc mộng viển vông có bạc trăm mới về. Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch không có lối thoát.
Không chỉ giúp ta hiểu được nỗi đau trực tiếp của người nông dân. Truyện còn giúp ta hiểu được căn nguyên sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là sự nghèo đói và những hủ tục phong kiến lạc hậu