- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án bồi dưỡng hsg sử 9: Giáo án chủ đề lịch sử lớp 9, được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHỦ ĐỀ
CÁC NƯỚC TƯ BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ ĐẶT TÊN CHO CHỦ ĐỀ
- Thời lượng: Gồm 3 tiết: Tiết 9 , 10 , 11 theo chương trình nhà trường
- Căn cứ chương trình môn Lịch sử hiện hành, chuẩn KT, KN (Chương III: Bài 8, 9,10 SGK LS 9).
- Chủ thể học tập: Học sinh lớp 9 cấp THCS.
- Mục II. Sự phát triển về KHKT của Mĩ sau chiến tranh lạnh (SGKLS9/ trang 34) sẽ cho HS tìm hiểu ở Bài 12: Cuộc cách mạng KHKT từ 1945 đến nay (nội dung Chương V - SGK Lịch sử 9).. Mục III, trang 39: phần Chính sách đối nội của Nhật bản không dạy- giảm tải)
BƯỚC 2. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC.
XEM THÊM
CHỦ ĐỀ
CÁC NƯỚC TƯ BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1 | XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ ĐẶT TÊN CHO CHỦ ĐỀ |
2 | XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ |
3 | MỤC TIÊU |
4 | BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP KTĐG |
5 | THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC |
6 | DẠY THỬ NGHIỆM |
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ ĐẶT TÊN CHO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ | BÀI TƯƠNG ỨNG |
CÁC NƯỚC TƯ BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI | 1. NƯỚC MĨ 2. NƯỚC NHẬT 3. CÁC NƯỚC TÂY ÂU |
- Căn cứ chương trình môn Lịch sử hiện hành, chuẩn KT, KN (Chương III: Bài 8, 9,10 SGK LS 9).
- Chủ thể học tập: Học sinh lớp 9 cấp THCS.
- Mục II. Sự phát triển về KHKT của Mĩ sau chiến tranh lạnh (SGKLS9/ trang 34) sẽ cho HS tìm hiểu ở Bài 12: Cuộc cách mạng KHKT từ 1945 đến nay (nội dung Chương V - SGK Lịch sử 9).. Mục III, trang 39: phần Chính sách đối nội của Nhật bản không dạy- giảm tải)
BƯỚC 2. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC.
Chủ đề DH | Nội dung dạy tương ứng | Tổng số tiết dự kiến | Thứ tự trong KHDH | Hình thức tổ chức | Năng lực cần hình thành |
CÁC NƯỚC TƯ BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI | I. Những chuyển biến kinh tế của các nước tư bản Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau CTTG II (1945 " 2016) II. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ, NB và Tây Âu sau CTTG II (1945 à2016 III. Quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu | 1 1 1 | - Tiết 9 - Tiết 10 - Tiết 11 | Trên lớp | - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt : Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; năng lực thực hành bộ môn lịch sử; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra; thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử. |
XEM THÊM