- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ STEM CÔNG NGHỆ 7: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG (BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH) ( Tiết: 7,8– công nghệ 7) TRƯỜNG THCS AN TRUNG được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TRƯỜNG THCS AN TRUNG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
II. Mô tả chủ đề:
Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành" theo định hướng giáo dục STEM - môn Công nghệ 7, nội dung giúp học sinh tìm hiểu kiến thức nền về hình thức sinh sản sinh dưỡng, kiến thức về giâm cành: Đối tượng giâm cành, chọn cây và cành giâm, thời vụ giâm, kỹ thuật giâm, chuẩn bị hỗn hợp đất... Để từ đó xác định các tiêu chí như: học sinh nắm vững kiến thức về giâm cành, thực hiện thuần thục các quy trình giâm cành, cành giâm phải đẹp, khỏe, không sâu bệnh, không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây mẹ, cành giâm đảm bảo tỷ lệ sống cao.
Chuyên đề giúp học sinh biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời giáo dục học sinh yêu thích môn học, tạo ra được các sản phẩm có ích, yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Thông qua đó góp phần phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh ngay khi còn ở cấp THCS.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện thiết kế và tạo được những cây con từ các đoạn thân, cành của cây mẹ... và các vật liêu như thùng xốp, bìa cát tông, .... HS phải nghiên cứu và vận dụng các kiến thức liên quan như:
- Nhân giống cây trồng ( bài 5 SGK công nghê 7)
- Đo chiều dài( KHTH 6 )
-Tự thiết kế một số thùng, chậu, khay, bình, lọ bằng vật liệu tận dụng
( Mĩ thuật)
- Thiết kế bản vẽ sản phẩm (Mĩ thuật)
- Thống kê( Toán học)
III. Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng giâm cành, ghép cành, chiết cành
- Thiết kế được khu vườn nhỏ, các loại cây, cành để nhân giống một số cây trồng bằng giâm cành
- Học sinh tiến hành làm sản phẩm dựa trên bản thiết kế và các nguyên liệu đã có
- Vận dụng được các kiến thức trong chủ đề và kiến thức đã học ở các môn học liên quan để thiết kế và tạo được các các khu vườn nhỏ phù hợp và thân thiện.
2. Năng lực, phẩm chất
2.1 Về năng lực
- Năng lực chung:
+Lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về nhân giống cây trồng
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức, kĩ năng để thiết kế trang phục phù hợp, từ đó tính toán được chi phí sử dụng
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được các yêu cầu, biết tìm hiểu các thông tin liên quan và đề xuất được giải pháp giải quyết một số vấn đề
* Năng lực công nghệ:
- Năng lực đặc thù:
- Thiết kế sáng tạo các khay, thùng, khu vườn phù hợp với điều kiện thực tế.
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác;
- Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức về giâm cành và tạo cảnh quan
- Năng lực giải quyết vấn đề tạo sản phẩm thân thiện với môi trường một cách sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện từng nhiệm vụ cụ thể.
2.2.Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng về phương pháp giâm cành vào trồng trọt.
- Trách nhiệm: Tuân thủ nội quy thực hành, có ý thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình thực hành.
IV. Thiết bị:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh, video về các phương pháp nhân giống vô tính.
- Mẫu thực vật: rau ngót, khoai lang, hoa hồng, râm bụt…
- Dụng cụ: dao, kéo, khay đất, nước, lọ thuỷ tinh…
- Phiếu đánh giá kết quả
2. Học sinh:
- Mẫu thực vật: rau ngót, khoai lang, hoa hồng, râm bụt…
- Dụng cụ: dao, kéo, khay đất, nước, lọ thuỷ tinh…
V. Tiến trình dạy học:
A. Mục đích:
Học sinh trình bày được thực trạng, nhu cầu nhân giống cây trồng,đặc biệt là cây ăn quả ngày càng cao trong khi điều kiện kinh tế có hạn. Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án thiết kế và tạo được một số mô hình khu vườn nhỏ từ các vật liệu như bìa cát tông, thùng xốp, khay.…và các nguyên liệu như các loại giấy màu, mút, nilon màu, ….
Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế sản phẩm và nêu rõ các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
B. Nội dung:
- HS trình bày về thực trạng nhu cầu nhân giống cây trồng, đặc biệt là cây ăn quả ngày càng cao
- GV tổ chức HS tìm hiểu kiến thức về giâm cành:
+ Dụng cụ, vật liệu
+ Nguyên tắc thiết kế khu vườn giâm:
+ Quy trình giâm cành:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng, trong đó chú trọng phương pháp giâm cành
- Khơi dậy tiềm năng và sự sáng tạo ở HS để tạo ra các sản phẩm đẹp, rẻ tiền, có giá trị sử dụng cao và thân thiện với môi trường
- GV thống nhất với HS về kế hoạch triển khai chủ đề và tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh;
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
- Bản ghi chép kiến thức mới về sản phẩm thiết kế các khu vườn nhỏ
- Bảng mô tả nhiệm vụ của chủ đề và nhiệm vụ các thành viên, thời gian thực hiện chủ đề và các tiêu chí đánh giá sản phẩm của chủ đề.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ.
Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thông tin về ưu, nhược điểm của các sản phẩm giâm cành từ các nguyên vật liệu tự tạo, tận dụng… rẻ tiền, giáo viên tổ chức cho HS trình bày các phương án để tạo ra các sản phẩm
GV tổng kết bổ sung, chỉ ra được ưu nhược điểm của từng phương án
Bước 2. HS thảo luận để thiết kế mẫu sản phẩm, khám phá kiến thức giâm cành
- GV chia HS thành nhóm từ 6-8 HS
- GV nêu mục đích và hướng dẫn thực hành.
Mục đích:
Thảo luận để nghiên cứu các nguyên vật liệu có thể dùng để tạo ra sản phẩm có giá trị từ các nguyên vật liệu tận dụng, rẻ tiền.
Nguyên vật liệu:
Các nhóm nhận nguyên vật liệu
- HS làm thực hành theo nhóm, GV quan sát hỗ trợ nếu cần.
- Đại diện học sinh các nhóm trình bày kết quả thiết kế .
- GV nhận xét, chốt kiến thức: Các nguyên liệu sử dụng trong sản phẩm đều có thể sử dụng các phế liệu, nguyên liệu tự nhiên, sẵn có đảm bảo thân thiện với môi trường
Bước 3. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm
GV nêu nhiệm vụ: Căn cứ vào kết quả hướng dẫn thực hành, các nhóm sẽ thực hiện chủ đề “NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH.”
Sản phẩm cần đạt được các tiêu chí về hình thức đẹp, thoáng mát, khoa học thẫm mỹ, chi phí thấp, giá trị sử dụng cao và được đánh giá cụ thể như sau:
Phiếu đánh giá số 1: Tiêu chí thiết kế mẫu sản phẩm khu vườn, cành giâm giâm cành.
Bước 4. GV thống nhất kế hoạch triển khai
Trong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 2:
- Nghiên cứu kiến thức liên quan: Lựa cành giâm và các giá thể, thùng, khu vườn với các nguyên liệu, xác định kích thước, màu sắc phù hợp
- Tiến hành thí nghiệm xác định phương án giâm cành để đạt các tiêu chí của sản phẩm.
- Vẽ bản thiết kế sản phẩm để báo cáo trong buổi học tuần tiếp.
- Các tiêu chí đánh giá bài này, bản vẽ các khu vườn và bản thiết kế sản phẩm được sử dụng theo phiếu đánh giá số 2.
Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và thiết kế sản phẩm
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ SẢN PHẨM GIÂM CÀNH
a, Mục đích:
Học sinh tự học được kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu và các sản phẩm mẫu về giâm cành … từ đó thiết kế được khu vườn, các loại cành giâm và bản vẽ sản phẩm.
b, Nội dung:
Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan, lựa chọn sản phẩm, vẽ bản thiết kế sản phẩm.
GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi cần thiết.
c, Dự kiến sản phẩm của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau:
- Bài ghi của cá nhân về kiến thức liên quan;
- Bản vẽ các khu vườn, các loại cành giâm và bản thiết kế sản phẩm
- Bài thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế
d, Cách thức tổ chức hoạt động:
- Các thành viên trong nhóm đọc bài liên quan trong sgk công nghệ 7,
- HS làm việc nhóm
+ Chia sẻ các thành viên trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được
+ Tiến hành sưu tầm hoặc cắt, gấp… các nguyên vật liệu cần thiết
+ Vẽ các khu vườn nhỏ với các cành giâm…, thiết kế cách trang trí cho khu vườn
+ Trình bày bản thiết kế trên giấy A0 hoặc bài trình chiếu
+Chuẩn bị bài trình bày 2 bản thiết kế,
GV đôn đốc các nhóm thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần.
Hoạt động 3: TRÌNH BÀY BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CỦA NHÓM
(HS làm việc ở nhà)
a, Mục đích:
Học sinh trình bày được phương án thiết kế sản phẩm khu vườn và bố trí cành giâm trong khu vườn (Bản vẽ khu vườn và bản vẽ thiết kế sản phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích các bước tạo ra được cây con từ giâm cành và phương án thiết kế mà nhóm đã lựa chọn.
b, Nội dung:
- GV tổ chức HS từng nhóm trình bày phương án thiết kế khu vườn và bố trí cành giâm trong khu vườn
- GV tổ chức hoạt động thảo luận cho từng thiết kế: các nhóm khác giáo viên nêu câu hỏi làm rõ, phản biện góp ý cho bản thiết kế, nhóm trình bày lập luận bảo vệ ý kiến của nhóm mình…
- GV chuẩn hóa các kiến thức liên quan cho học sinh; yêu cầu HS ghi lại các kiến thức, chỉnh sửa phương án thiết kế nếu có…
c, Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là bản thiết kế hoàn chỉnh về khu vườn và bố trí cành giâm trong khu vườn
d, Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong vòng 5p, các nhóm còn lại chú ý lắng nghe
Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm còn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế của nhóm bạn, sửa chữa phù hợp…
Bước 3; GV nhận xét, tổng kết chuẩn hóa kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm.
Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế.
Hoạt động 4: TẠO SẢN PHẨM KHU VƯỜN VỚI BỐ TRÍ GIÂM CÀNH TRONG KHU VƯỜN
a, Mục đích:
Các nhóm HS thực hành giâm cành trong khu vườn căn cứ trên bản thiết kế đã chỉnh sửa.
b. Nội dung:
HS làm việc theo nhóm trong thời gian 1 tuần để tạo ra sản phẩm, trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một số bộ trang phục phù hợp và đẹp đáp ứng được các tiêu chí trong phiếu đánh giá số 1.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. HS tìm kiếm chuẩn bị các vật liệu dự kiến
Bước 2. HS tiến hành giâm cành theo thiết kế
Bước 3. HS thử nghiệm giâm cành, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm (phiếu 1) HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lí do (nếu cần phải điều chỉnh)
Bước 4. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo sản phẩm:
Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CÁC KHU VƯỜN, THÙNG XỐP.. VÀ THẢO LUẬN
a, Mục đích:
HS biết giới thiệu về sản phẩm các khu vường với cành giâm của nhóm đáp ứng được các tiêu chí đánh giá sản phẩm đã đặt ra .Biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ra được ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm.
b. Nội dung:
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;
- Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm bạn.
- Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là khu vườn nhỏ với các cây con được giâm từ cành của cây mẹ khỏe đẹp, không bị sâu bệnh, phù hợp và thân thiện.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc.
- Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích về hoạt động, giá thành và các loại cành giâm
- GV và hội đồng GV tham gia sẽ bình chọn kiểu khu vườn, cành giâm, sáng tạo, giá thành thấp.
- GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo tiêu chí (phiếu 1)
- GV đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm rõ các nguyên tắc, quy trình thực hiện để tạo được các khu vườn giâm cành phù hợp với các tiêu chí đề ra, khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan.
- Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho các nhóm khác.
- GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm. Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi.
+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai chủ đề Stem này?
+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai chủ đề Stem này?
NGƯỜI LẬP TỔ TRƯỞNG CM
Đặng Thị Thương Cao Xuân Quảng Cao Thanh Tùng
TRƯỜNG THCS AN TRUNG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ STEM: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG
(BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH)
( Tiết: 7,8– công nghệ 7)
I. Tên chủ đề: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG (BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH)
(BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH)
( Tiết: 7,8– công nghệ 7)
I. Tên chủ đề: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG (BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH)
II. Mô tả chủ đề:
Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành" theo định hướng giáo dục STEM - môn Công nghệ 7, nội dung giúp học sinh tìm hiểu kiến thức nền về hình thức sinh sản sinh dưỡng, kiến thức về giâm cành: Đối tượng giâm cành, chọn cây và cành giâm, thời vụ giâm, kỹ thuật giâm, chuẩn bị hỗn hợp đất... Để từ đó xác định các tiêu chí như: học sinh nắm vững kiến thức về giâm cành, thực hiện thuần thục các quy trình giâm cành, cành giâm phải đẹp, khỏe, không sâu bệnh, không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây mẹ, cành giâm đảm bảo tỷ lệ sống cao.
Chuyên đề giúp học sinh biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời giáo dục học sinh yêu thích môn học, tạo ra được các sản phẩm có ích, yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Thông qua đó góp phần phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh ngay khi còn ở cấp THCS.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện thiết kế và tạo được những cây con từ các đoạn thân, cành của cây mẹ... và các vật liêu như thùng xốp, bìa cát tông, .... HS phải nghiên cứu và vận dụng các kiến thức liên quan như:
- Nhân giống cây trồng ( bài 5 SGK công nghê 7)
- Đo chiều dài( KHTH 6 )
-Tự thiết kế một số thùng, chậu, khay, bình, lọ bằng vật liệu tận dụng
( Mĩ thuật)
- Thiết kế bản vẽ sản phẩm (Mĩ thuật)
- Thống kê( Toán học)
III. Mục tiêu:
Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng giâm cành, ghép cành, chiết cành
- Thiết kế được khu vườn nhỏ, các loại cây, cành để nhân giống một số cây trồng bằng giâm cành
- Học sinh tiến hành làm sản phẩm dựa trên bản thiết kế và các nguyên liệu đã có
- Vận dụng được các kiến thức trong chủ đề và kiến thức đã học ở các môn học liên quan để thiết kế và tạo được các các khu vườn nhỏ phù hợp và thân thiện.
2. Năng lực, phẩm chất
2.1 Về năng lực
- Năng lực chung:
+Lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về nhân giống cây trồng
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức, kĩ năng để thiết kế trang phục phù hợp, từ đó tính toán được chi phí sử dụng
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được các yêu cầu, biết tìm hiểu các thông tin liên quan và đề xuất được giải pháp giải quyết một số vấn đề
* Năng lực công nghệ:
- Năng lực đặc thù:
- Thiết kế sáng tạo các khay, thùng, khu vườn phù hợp với điều kiện thực tế.
- Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác;
- Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức về giâm cành và tạo cảnh quan
- Năng lực giải quyết vấn đề tạo sản phẩm thân thiện với môi trường một cách sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện từng nhiệm vụ cụ thể.
2.2.Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức kĩ năng về phương pháp giâm cành vào trồng trọt.
- Trách nhiệm: Tuân thủ nội quy thực hành, có ý thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình thực hành.
IV. Thiết bị:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh, video về các phương pháp nhân giống vô tính.
- Mẫu thực vật: rau ngót, khoai lang, hoa hồng, râm bụt…
- Dụng cụ: dao, kéo, khay đất, nước, lọ thuỷ tinh…
- Phiếu đánh giá kết quả
2. Học sinh:
- Mẫu thực vật: rau ngót, khoai lang, hoa hồng, râm bụt…
- Dụng cụ: dao, kéo, khay đất, nước, lọ thuỷ tinh…
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ KHU VƯỜN, THÙNG, KHAY ĐỂ GIÂM CÀNH
(Tiết 1 – 45 phút)
(Tiết 1 – 45 phút)
A. Mục đích:
Học sinh trình bày được thực trạng, nhu cầu nhân giống cây trồng,đặc biệt là cây ăn quả ngày càng cao trong khi điều kiện kinh tế có hạn. Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án thiết kế và tạo được một số mô hình khu vườn nhỏ từ các vật liệu như bìa cát tông, thùng xốp, khay.…và các nguyên liệu như các loại giấy màu, mút, nilon màu, ….
Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế sản phẩm và nêu rõ các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
B. Nội dung:
- HS trình bày về thực trạng nhu cầu nhân giống cây trồng, đặc biệt là cây ăn quả ngày càng cao
- GV tổ chức HS tìm hiểu kiến thức về giâm cành:
+ Dụng cụ, vật liệu
+ Nguyên tắc thiết kế khu vườn giâm:
+ Quy trình giâm cành:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng, trong đó chú trọng phương pháp giâm cành
- Khơi dậy tiềm năng và sự sáng tạo ở HS để tạo ra các sản phẩm đẹp, rẻ tiền, có giá trị sử dụng cao và thân thiện với môi trường
- GV thống nhất với HS về kế hoạch triển khai chủ đề và tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh;
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
- Bản ghi chép kiến thức mới về sản phẩm thiết kế các khu vườn nhỏ
- Bảng mô tả nhiệm vụ của chủ đề và nhiệm vụ các thành viên, thời gian thực hiện chủ đề và các tiêu chí đánh giá sản phẩm của chủ đề.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ.
Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thông tin về ưu, nhược điểm của các sản phẩm giâm cành từ các nguyên vật liệu tự tạo, tận dụng… rẻ tiền, giáo viên tổ chức cho HS trình bày các phương án để tạo ra các sản phẩm
GV tổng kết bổ sung, chỉ ra được ưu nhược điểm của từng phương án
Bước 2. HS thảo luận để thiết kế mẫu sản phẩm, khám phá kiến thức giâm cành
- GV chia HS thành nhóm từ 6-8 HS
- GV nêu mục đích và hướng dẫn thực hành.
Mục đích:
Thảo luận để nghiên cứu các nguyên vật liệu có thể dùng để tạo ra sản phẩm có giá trị từ các nguyên vật liệu tận dụng, rẻ tiền.
Nguyên vật liệu:
Các nhóm nhận nguyên vật liệu
- HS làm thực hành theo nhóm, GV quan sát hỗ trợ nếu cần.
- Đại diện học sinh các nhóm trình bày kết quả thiết kế .
- GV nhận xét, chốt kiến thức: Các nguyên liệu sử dụng trong sản phẩm đều có thể sử dụng các phế liệu, nguyên liệu tự nhiên, sẵn có đảm bảo thân thiện với môi trường
Bước 3. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm
GV nêu nhiệm vụ: Căn cứ vào kết quả hướng dẫn thực hành, các nhóm sẽ thực hiện chủ đề “NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH.”
Sản phẩm cần đạt được các tiêu chí về hình thức đẹp, thoáng mát, khoa học thẫm mỹ, chi phí thấp, giá trị sử dụng cao và được đánh giá cụ thể như sau:
Phiếu đánh giá số 1: Tiêu chí thiết kế mẫu sản phẩm khu vườn, cành giâm giâm cành.
Tiêu chí | Điểm tối đa |
Cành giâm phù hợp | 1đ |
Thiết kế các chi tiết trên khu vườn sáng tạo và thẫm mỹ | 2đ |
Tận dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường | 4đ |
Sản phẩm có hình thức đẹp | 1đ |
Chi phí làm sản phẩm tiết kiệm nhất | 2đ |
Tổng điểm | 10đ |
Bước 4. GV thống nhất kế hoạch triển khai
Hoạt động chính | Thời lượng |
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án | Tiết 1( Tập trung tại lớp) |
Hoạt động 2: nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn bị bài thiết kế sản phẩm để báo cáo. | 1 tuần: HS làm việc theo nhóm |
Hoạt động 3: Lựa chọn báo cáo phương án thiết kế. | |
Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm theo thiết kế | |
Hoạt động 5: Báo cáo, trình diễn và giới thiệu sản phẩm. | Tiết 2( Tập trung tại lớp) |
Trong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 2:
- Nghiên cứu kiến thức liên quan: Lựa cành giâm và các giá thể, thùng, khu vườn với các nguyên liệu, xác định kích thước, màu sắc phù hợp
- Tiến hành thí nghiệm xác định phương án giâm cành để đạt các tiêu chí của sản phẩm.
- Vẽ bản thiết kế sản phẩm để báo cáo trong buổi học tuần tiếp.
- Các tiêu chí đánh giá bài này, bản vẽ các khu vườn và bản thiết kế sản phẩm được sử dụng theo phiếu đánh giá số 2.
Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá bài báo cáo và thiết kế sản phẩm
Tiêu chí | Điểm tối đa | Điểm đạtđược |
Bản vẽ khu vườn được vẽ rõ ràng, đúng nguyên lí | 2đ | |
Bản thiết kế loại cành giâm được vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi | 2đ | |
Giải thích rõ cách làm và tác dụng của từng bước trong quy trình giâm cành | 4đ | |
Trình bày rõ ràng, logic, sinh động; | 2 đ | |
Tổng điểm | 10đ |
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ SẢN PHẨM GIÂM CÀNH
( HS Làm việc ở nhà hoặc vườn sinh học - 1 tuần)
a, Mục đích:
Học sinh tự học được kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu và các sản phẩm mẫu về giâm cành … từ đó thiết kế được khu vườn, các loại cành giâm và bản vẽ sản phẩm.
b, Nội dung:
Học sinh tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức liên quan, lựa chọn sản phẩm, vẽ bản thiết kế sản phẩm.
GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi cần thiết.
c, Dự kiến sản phẩm của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau:
- Bài ghi của cá nhân về kiến thức liên quan;
- Bản vẽ các khu vườn, các loại cành giâm và bản thiết kế sản phẩm
- Bài thuyết trình về bản vẽ và bản thiết kế
d, Cách thức tổ chức hoạt động:
- Các thành viên trong nhóm đọc bài liên quan trong sgk công nghệ 7,
- HS làm việc nhóm
+ Chia sẻ các thành viên trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được
+ Tiến hành sưu tầm hoặc cắt, gấp… các nguyên vật liệu cần thiết
+ Vẽ các khu vườn nhỏ với các cành giâm…, thiết kế cách trang trí cho khu vườn
+ Trình bày bản thiết kế trên giấy A0 hoặc bài trình chiếu
+Chuẩn bị bài trình bày 2 bản thiết kế,
GV đôn đốc các nhóm thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần.
Hoạt động 3: TRÌNH BÀY BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CỦA NHÓM
(HS làm việc ở nhà)
a, Mục đích:
Học sinh trình bày được phương án thiết kế sản phẩm khu vườn và bố trí cành giâm trong khu vườn (Bản vẽ khu vườn và bản vẽ thiết kế sản phẩm) và sử dụng các kiến thức nền để giải thích các bước tạo ra được cây con từ giâm cành và phương án thiết kế mà nhóm đã lựa chọn.
b, Nội dung:
- GV tổ chức HS từng nhóm trình bày phương án thiết kế khu vườn và bố trí cành giâm trong khu vườn
- GV tổ chức hoạt động thảo luận cho từng thiết kế: các nhóm khác giáo viên nêu câu hỏi làm rõ, phản biện góp ý cho bản thiết kế, nhóm trình bày lập luận bảo vệ ý kiến của nhóm mình…
- GV chuẩn hóa các kiến thức liên quan cho học sinh; yêu cầu HS ghi lại các kiến thức, chỉnh sửa phương án thiết kế nếu có…
c, Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là bản thiết kế hoàn chỉnh về khu vườn và bố trí cành giâm trong khu vườn
d, Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong vòng 5p, các nhóm còn lại chú ý lắng nghe
Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm còn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế của nhóm bạn, sửa chữa phù hợp…
Bước 3; GV nhận xét, tổng kết chuẩn hóa kiến thức liên quan, chốt lại các vấn đề cần chú ý, chỉnh sửa của các nhóm.
Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế.
Hoạt động 4: TẠO SẢN PHẨM KHU VƯỜN VỚI BỐ TRÍ GIÂM CÀNH TRONG KHU VƯỜN
(HS làm việc ở nhà hoặc vườn sinh học – 1 tuần)
a, Mục đích:
Các nhóm HS thực hành giâm cành trong khu vườn căn cứ trên bản thiết kế đã chỉnh sửa.
b. Nội dung:
HS làm việc theo nhóm trong thời gian 1 tuần để tạo ra sản phẩm, trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một số bộ trang phục phù hợp và đẹp đáp ứng được các tiêu chí trong phiếu đánh giá số 1.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. HS tìm kiếm chuẩn bị các vật liệu dự kiến
Bước 2. HS tiến hành giâm cành theo thiết kế
Bước 3. HS thử nghiệm giâm cành, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm (phiếu 1) HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lí do (nếu cần phải điều chỉnh)
Bước 4. HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá thành chế tạo sản phẩm:
Nguyên vật liệu | Địa chỉ tìm kiếm | Giá thiết bị (VN đồng) | Số lượng | Thành tiền |
Bìa cát tông… | | | | |
Thùng xốp, khay | | | | |
Bút dạ | | | | |
Băng dán | | | | |
Phân bón | | | | |
......... | | | |
Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CÁC KHU VƯỜN, THÙNG XỐP.. VÀ THẢO LUẬN
(Tiết 2 – 45 phút)
a, Mục đích:
HS biết giới thiệu về sản phẩm các khu vường với cành giâm của nhóm đáp ứng được các tiêu chí đánh giá sản phẩm đã đặt ra .Biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ra được ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan; có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm.
b. Nội dung:
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;
- Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm bạn.
- Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là khu vườn nhỏ với các cây con được giâm từ cành của cây mẹ khỏe đẹp, không bị sâu bệnh, phù hợp và thân thiện.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc.
- Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày, phân tích về hoạt động, giá thành và các loại cành giâm
- GV và hội đồng GV tham gia sẽ bình chọn kiểu khu vườn, cành giâm, sáng tạo, giá thành thấp.
- GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo tiêu chí (phiếu 1)
- GV đặt câu hỏi cho bài báo cáo để làm rõ các nguyên tắc, quy trình thực hiện để tạo được các khu vườn giâm cành phù hợp với các tiêu chí đề ra, khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiến thức liên quan.
- Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho các nhóm khác.
- GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm. Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi.
+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai chủ đề Stem này?
+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai chủ đề Stem này?
Diễn Trung, ngày 11 tháng 10 năm 2022
NGƯỜI LẬP TỔ TRƯỞNG CM
Đặng Thị Thương Cao Xuân Quảng Cao Thanh Tùng