- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án chuyên đề lịch sử 10 cánh diều CẢ NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 104 trang. Các bạn xem và tải giáo án chuyên đề lịch sử 10 cánh diều, giáo án chuyên đề 2 lịch sử 10 cánh diều, giáo án chuyên đề 3 lịch sử 10 cánh diều về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam trên lược đồ (H.16 SGK tr 32)
- Giới thiệu được nét cơ bản về Nhã nhạc cung đình Huế.
- Giới thiệu được nét cơ bản về Dân ca quan họ và Đờn ca tài tử.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: thông qua tìm hiểu về di sản văn hóa, học sinh tự hào về quê hương và đất nước Việt Nam.
- Trân trọng, cảm phục sự nỗ lực và cố gắng không ngừng của con người trong việc sáng tạo, lưu giữ, truyền bá các di sản văn hóa.
- Chăm chỉ, trách nhiệm: HS có ý thức trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp, vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở đại phương và đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
* Chuẩn bị của giáo viên
- Video, hình ảnh về 1 số di sản văn hóa tiêu biểu của Việt Nam.
- Máy tính, máy chiếu, tivi.
- Kế hoạch dạy học /Giáo án điện tử.
+ SGK
+ Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành sản phẩm hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* ỔN ĐỊNH LỚP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học.
b. Nội dung: GV chiếu một số hình ảnh về cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, biểu diễn Đờn ca tài tử Nam Bộ, nhã nhạc cung đình Huế.
c. Sản phẩm: Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu Hs quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi: Những hình ảnh trên nói về những di sản văn hóa nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa, trách nhiệm của các bên liên quan như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs cả lớp thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bước 4: HS bổ sung, GV nhận xét, đánh giá và tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới:
Di tích lịch sử - văn hóa là một hình thái biểu hiện của di sản văn hóa. Ở tiết học trước các em đã biết di sản văn hóa là tài sản vô giá của cộng đồng, dân tộc, là nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia. Việc bảo tồn là di sản văn hóa và phát huy giá trị di sản là điều rất quan trọng. Vậy bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? Nhà nước, tổ chức xã hội, công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa? chúng ta cùng nghiên cứu phần II của chuyên đề II.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục III. Một số di sản văn hoá tiêu biểu ở Việt Nam
Tiết 17
Hoạt động 1. Tìm hiểu về di sản văn hóa phi vật thể
a. Mục tiêu:
- HS biết được một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu và những nét chính về các di sản đó.
- HS xác định dược các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu trên bản đồ Việt Nam.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS khai thác thông tin trong sơ đổ Hình 15 (tr. 31, SGK) để xác định được tên các di sản văn hoá phi vật thề của Việt Nam được ghi danh.
- Để HS xác định được vị trí phân bố của của các di sản trên lược đồ, GV nêu câu hỏi: Dựa vào lược đô Hình 16 (tr. 32, SGK ), em hãy xác định vị trí phân bố của một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu ở Việt Nam.
+ GV cho HS xác định các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh trên bản đồ Việt Nam. GV có thể phóng to lược đó Hình 16 hoặc sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Ngoài ra, GV có thể hỏi thêm câu hỏi mở rộng để HS trả lời như: đặc điểm, vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thê’,...
a) Nhã nhạc cung đình Huế
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu: Nhã nhạc cung đình Huế. Mục tiêu quan trọng của hoạt động này nhằm nêu được những giá trị nổi bật của di sản.
- Hình 17. Biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế. Đây là buổi biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế tại Nhà hát Duyệt Thị Đường - nhà hát cổ nhất của nước ta (xây dựng năm 1826) – để Vua và Hoàng hậu Nhật Bản thưởng thức nhân dịp đến thăm Cố đô Huế năm 2017.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK làm việc cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đáp án của các nhóm và chốt lại các phương án đúng
Tiết 18
Hoạt động 1. Tìm hiểu về di sản văn hóa phi vật thể
b) Dân ca Quan họ
c) Đờn ca tài tử Nam Bộ
a. Mục tiêu:
- HS biết được một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu và những nét chính về các di sản đó.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên.
CHUYÊN ĐỀ 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
(Thời lượng: 15 tiết – từ tiết 11 đến tiết 25)
TIẾT 17, 18. DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
(Thời lượng: 15 tiết – từ tiết 11 đến tiết 25)
TIẾT 17, 18. DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Xác định được vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam trên lược đồ (H.16 SGK tr 32)
- Giới thiệu được nét cơ bản về Nhã nhạc cung đình Huế.
- Giới thiệu được nét cơ bản về Dân ca quan họ và Đờn ca tài tử.
- 2. Năng lực
- - Năng lực chung: Tự học (thu thập tài liệu về các di sản văn hóa ở Việt Nam); Giao tiếp và hợp tác (tham gia hoạt động nhóm); Giải quyết vấn đề và sáng tạo (xử lý thông tin, giải quyết các nhiệm vụ học tập và liên hệ thực tiễn).
2. Phẩm chất
- Yêu nước: thông qua tìm hiểu về di sản văn hóa, học sinh tự hào về quê hương và đất nước Việt Nam.
- Trân trọng, cảm phục sự nỗ lực và cố gắng không ngừng của con người trong việc sáng tạo, lưu giữ, truyền bá các di sản văn hóa.
- Chăm chỉ, trách nhiệm: HS có ý thức trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp, vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản ở đại phương và đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
* Chuẩn bị của giáo viên
- Video, hình ảnh về 1 số di sản văn hóa tiêu biểu của Việt Nam.
- Máy tính, máy chiếu, tivi.
- Kế hoạch dạy học /Giáo án điện tử.
- - Máy tính kết nối máy chiếu.
- - Phiếu học tập cho học sinh.
+ SGK
+ Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành sản phẩm hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* ỔN ĐỊNH LỚP
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học.
b. Nội dung: GV chiếu một số hình ảnh về cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, biểu diễn Đờn ca tài tử Nam Bộ, nhã nhạc cung đình Huế.
c. Sản phẩm: Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu Hs quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi: Những hình ảnh trên nói về những di sản văn hóa nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa, trách nhiệm của các bên liên quan như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs cả lớp thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bước 4: HS bổ sung, GV nhận xét, đánh giá và tạo tình huống dẫn dắt vào bài mới:
Di tích lịch sử - văn hóa là một hình thái biểu hiện của di sản văn hóa. Ở tiết học trước các em đã biết di sản văn hóa là tài sản vô giá của cộng đồng, dân tộc, là nguồn lực để phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia. Việc bảo tồn là di sản văn hóa và phát huy giá trị di sản là điều rất quan trọng. Vậy bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là gì? Nhà nước, tổ chức xã hội, công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa? chúng ta cùng nghiên cứu phần II của chuyên đề II.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục III. Một số di sản văn hoá tiêu biểu ở Việt Nam
Tiết 17
Hoạt động 1. Tìm hiểu về di sản văn hóa phi vật thể
a. Mục tiêu:
- HS biết được một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu và những nét chính về các di sản đó.
- HS xác định dược các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu trên bản đồ Việt Nam.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS khai thác thông tin trong sơ đổ Hình 15 (tr. 31, SGK) để xác định được tên các di sản văn hoá phi vật thề của Việt Nam được ghi danh.
- Để HS xác định được vị trí phân bố của của các di sản trên lược đồ, GV nêu câu hỏi: Dựa vào lược đô Hình 16 (tr. 32, SGK ), em hãy xác định vị trí phân bố của một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu ở Việt Nam.
+ GV cho HS xác định các di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam được UNESCO ghi danh trên bản đồ Việt Nam. GV có thể phóng to lược đó Hình 16 hoặc sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Ngoài ra, GV có thể hỏi thêm câu hỏi mở rộng để HS trả lời như: đặc điểm, vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thê’,...
a) Nhã nhạc cung đình Huế
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu: Nhã nhạc cung đình Huế. Mục tiêu quan trọng của hoạt động này nhằm nêu được những giá trị nổi bật của di sản.
- Hình 17. Biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế. Đây là buổi biểu diễn Nhã nhạc cung đình Huế tại Nhà hát Duyệt Thị Đường - nhà hát cổ nhất của nước ta (xây dựng năm 1826) – để Vua và Hoàng hậu Nhật Bản thưởng thức nhân dịp đến thăm Cố đô Huế năm 2017.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK làm việc cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đáp án của các nhóm và chốt lại các phương án đúng
III. Một số di sản văn hoá tiêu biếu ở Việt Nam 1. Di sản phi vật thế a. Nhã nhạc cung đình Huế - Nhã nhạc là nhạc chính thống được biểu diễn trong các buỗi tế lễ, lễ hội của triều đình. Xuất hiện dưới thời Lý-Trần, phát triển dưới thời Nguyễn. - Gía trị nghệ thuật: + Phong phú, đa dạng về loại hình + Có qui mô và tính chuyên nghiệp cao + Là loại hình nghệ thuật có tính bác học cao - Gía trị lịch sử: + Có lịch sử lâu đời, kế thừa được các thành tựu âm nhạc nói chung và của cung đình Thăng Long nói riêng. + Phản ánh quá trình giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc và hóa Chăm-pa, tiếp thu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo. - Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa thế giới phi vật thể đầu tiên tại Việt Nam, được công nhận tháng 11 năm 2003, đến năm 2008 được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. |
Hoạt động 1. Tìm hiểu về di sản văn hóa phi vật thể
b) Dân ca Quan họ
c) Đờn ca tài tử Nam Bộ
a. Mục tiêu:
- HS biết được một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu và những nét chính về các di sản đó.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên.