- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Chuyên đề Lịch sử 10 Chuyên đề 2: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam sách Cánh diều được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Giải thích được các khái niệm ”di sản văn hóa”, bảo tồn di sản văn hóa. Nêu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
- Chỉ ra được một số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hóa.
- Phân tích được mục đích và ý nghĩa của việc phân loại, xếp hạng di sản văn hóa.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến các di sản, di tích ở nước ta.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử, trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Hiểu biết về các giá trị lịch sử - văn hóa, có ý thức trân trọng, tự hòa về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Trách nhiệm: Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn và phát huy các di sản ở địa phương và của đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem video về Hát xoan Phú Thọ và trả lời câu hỏi:
? Em biết gì về Hát Xoan Phú Thọ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Di sản văn hóa
1.Khái niệm di sản văn hóa
a. Mục tiêu:
- Giải thích được các khái niệm ”di sản văn hóa”, bảo tồn di sản văn hóa. Nêu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
CHUYÊN ĐỀ 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Giải thích được các khái niệm ”di sản văn hóa”, bảo tồn di sản văn hóa. Nêu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
- Chỉ ra được một số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hóa.
- Phân tích được mục đích và ý nghĩa của việc phân loại, xếp hạng di sản văn hóa.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến các di sản, di tích ở nước ta.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử, trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Hiểu biết về các giá trị lịch sử - văn hóa, có ý thức trân trọng, tự hòa về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Trách nhiệm: Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo tồn và phát huy các di sản ở địa phương và của đất nước.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem video về Hát xoan Phú Thọ và trả lời câu hỏi:
? Em biết gì về Hát Xoan Phú Thọ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Hát Xoan là di sản văn hóa phi vật thể quý báu của vùng Đất Tổ nói riêng và trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung. Hát Xoan là loại hình dân ca nghi lễ, phong tục, còn gọi là hát cửa đình hay “Khúc môn đình”, là hình thức nghệ thuật đa yếu tố: Ca nhạc, hát, múa phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của cộng đồng. Vậy thế nào là di sản văn hóa? Di sản văn hóa có ý nghĩa gì đối với dân tộc và nhân loại? Cách phân loại, xếp hạng di sản văn hóa và mục đích, ý nghĩa của việc phân loại, xếp hạng di sản văn hóa là gì? Làm thế nào để bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong chuên đề số 2. |
I. Di sản văn hóa
1.Khái niệm di sản văn hóa
a. Mục tiêu:
- Giải thích được các khái niệm ”di sản văn hóa”, bảo tồn di sản văn hóa. Nêu được ý nghĩa của di sản văn hóa.