- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo an chuyên đề lịch sử 10 kết nối tri thức CẢ NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 59 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể.
- Giải thích được khái niệm thông sử.
- Nêu được nội dung chính của thông sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử
- Giải thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên đường thời gian.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời gian.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời gian.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử kinh tế.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời gian.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên; năng lực tự chủ, tự học giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, tự giác; năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề trong lịch sử, khả năng vận dụng bài học kinh nghiệm vào thực tiễn cuộc sống, học tập.
- Năng lực riêng: rèn luyện cho học sinh từng bước hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử. Biết sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; trình bày, giải thích, phân tích,…sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống, bài tập nhận thức mới. Thấy được vai trò, giá trị, ý nghĩa của môn Lịch sử để từ đó có định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
3. Phẩm chất:
- Qua việc giúp học sinh hiểu ý nghĩa, vai trò, vị trí của môn Lịch sử, góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước, trung thực, nhân ái…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Kế hoạch dạy học: dựa trên cơ sở của Chương trình môn học, SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Bộ Học liệu điện tử theo qui định của Bộ GD – ĐT.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử; một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học do GV sưu tầm: Điện Biên Phủ - những trang vàng lịch sử; Võ Nguyên Giáp – hào khí trăm năm…
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Lịch sử 10.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và hướng dẫn của GV: một số cuốn sách về Lịch sử; phim tư liệu về lịch sử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về sự khác nhau giữa Hình 1, 2 SGK tr.6; một số cách thức trình bày lịch sử khác nhau.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, 2 SGK tr.6 và trả lời câu hỏi: Hai hình ảnh đó gợi cho em những cảm nhận gì?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Những hình ảnh bên cho thấy sự khác biệt trong hoạt động sản xuất theo hai mô hình, phương thức truyền thống và hiện đại ở Việt Nam.
- GV dẫn dắt sự khác biệt trong việc lựa chọn hình thức trình bày ở một số lĩnh vực khác như âm nhạc, văn học, mĩ thuật… Nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
(Thời lượng 8 tiết – từ tiết 1 đến tiết 8 lý thuyết)
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
(Thời lượng 8 tiết – từ tiết 1 đến tiết 8 lý thuyết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể.
- Giải thích được khái niệm thông sử.
- Nêu được nội dung chính của thông sử.
- Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử
- Giải thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc
- Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử thế giới.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên đường thời gian.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời gian.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời gian.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử kinh tế.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời gian.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên; năng lực tự chủ, tự học giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, tự giác; năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề trong lịch sử, khả năng vận dụng bài học kinh nghiệm vào thực tiễn cuộc sống, học tập.
- Năng lực riêng: rèn luyện cho học sinh từng bước hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử. Biết sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; trình bày, giải thích, phân tích,…sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống, bài tập nhận thức mới. Thấy được vai trò, giá trị, ý nghĩa của môn Lịch sử để từ đó có định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
3. Phẩm chất:
- Qua việc giúp học sinh hiểu ý nghĩa, vai trò, vị trí của môn Lịch sử, góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước, trung thực, nhân ái…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Kế hoạch dạy học: dựa trên cơ sở của Chương trình môn học, SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
- Bộ Học liệu điện tử theo qui định của Bộ GD – ĐT.
- Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử; một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học do GV sưu tầm: Điện Biên Phủ - những trang vàng lịch sử; Võ Nguyên Giáp – hào khí trăm năm…
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Lịch sử 10.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và hướng dẫn của GV: một số cuốn sách về Lịch sử; phim tư liệu về lịch sử
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về sự khác nhau giữa Hình 1, 2 SGK tr.6; một số cách thức trình bày lịch sử khác nhau.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, 2 SGK tr.6 và trả lời câu hỏi: Hai hình ảnh đó gợi cho em những cảm nhận gì?
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Những hình ảnh bên cho thấy sự khác biệt trong hoạt động sản xuất theo hai mô hình, phương thức truyền thống và hiện đại ở Việt Nam.
- GV dẫn dắt sự khác biệt trong việc lựa chọn hình thức trình bày ở một số lĩnh vực khác như âm nhạc, văn học, mĩ thuật… Nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: