- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ 10 KẾT NỐI TRI THỨC: CHUYÊN ĐỀ 2 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM được soạn dưới dạng file word gồm 35 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Khái niệm di sản văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa; nêu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
Mục đích, ý nghĩa của việc phân loại, xếp hạng di sản văn hóa; mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Xác định được vị trí phân bố các di sản tiêu biểu trên bản đồ và giới thiệu được những nét cơ bản về một số các di sản tiêu biểu.
2. Về năng lực
- Giải thích được khái niệm di sản văn hoá.
- Nêu được ý nghĩa của di sản văn hoá: tài sản vô giá của cộng đồng, dân tộc, nhân loại được kế t hừa từ các thế hệ trước cho các thế hệ mai sau.
- Chỉ ra được một số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hoá.
- Phân tích được mục đích và ý nghĩa của việc phân loại, xếp hạng di sản văn hoá.
- Giải thích được khái niệm bảo tồn di sản văn hoá.
- Phân tích được mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt trong bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng và rào cản của phát triển.
- Phân tích được cơ sở khoa học của công tác bảo tồn di sản văn hoá trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.
- Nêu được các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản,...
- Giải thích được vai trò của hệ thống chính trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và của mỗi cá nhân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua ví dụ cụ thể.
- Có ý thức trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp và vận động người khác cùng tham gia vào việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá ở địa phương và đất nước.
- Xác định được vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể , di sản văn hoá vật thể, di sản phức hợp tiêu biểu trên bản đồ.
- Giới thiệu được nét cơ bản về một trong số những di sản văn hoá phi vật thể, di sản văn hoá vật thể, di sản phức hợp tiêu biểu.
3. Phẩm chất
- Có ý thức trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp, vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn và phát huy các di sản ở địa phương và đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Các hình ảnh, tư liệu về di sản văn hoá (đã có trong nội dung chuyên đề, có thể phóng to qua máy chiếu).
- Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu về di sản văn hoá, đặc biệt là các đi sản văn hoá ở địa phương (công trình kiến trúc, tác phẩm văn học, lễ hội,...).
- Phiếu học tập: dùng để trả lời các câu hỏi thảo luận, giúp HS tự khám phá, tìm hiểu và nhận thức lịch sử. Trên cơ sở các phiếu học tập cá nhân, các nhóm xây dựng thành kết quả thảo luận chung của cả nhóm để trình bày trước lớp. GV thu thập phiếu thu hoạch cá nhân và thu hoạch chung của nhóm để đánh giá thường xuyên trong suốt tiến trình dạy học.
2. Đối với học sinh
Tư liệu hình ảnh về di sản văn hóa ở địa phương theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen với bài học.
b. Nội dung: GV trình chiều HS quan sát Hình 1 – Lễ khai mạc Phe-Xti-van Huế năm 2018 (SGK tr.23); HS quan sát và trình bày một vài thông tin, hiểu biết về sự kiện.
Chuyên đề 2: 15 tiết (11 dạy + 4 thực hành)
Tiết 11-26 (tuần 11-tuần 26)
CHUYÊN ĐỀ 2
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM
Tiết 11-26 (tuần 11-tuần 26)
CHUYÊN ĐỀ 2
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Khái niệm di sản văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa; nêu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
Mục đích, ý nghĩa của việc phân loại, xếp hạng di sản văn hóa; mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Xác định được vị trí phân bố các di sản tiêu biểu trên bản đồ và giới thiệu được những nét cơ bản về một số các di sản tiêu biểu.
2. Về năng lực
- Giải thích được khái niệm di sản văn hoá.
- Nêu được ý nghĩa của di sản văn hoá: tài sản vô giá của cộng đồng, dân tộc, nhân loại được kế t hừa từ các thế hệ trước cho các thế hệ mai sau.
- Chỉ ra được một số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hoá.
- Phân tích được mục đích và ý nghĩa của việc phân loại, xếp hạng di sản văn hoá.
- Giải thích được khái niệm bảo tồn di sản văn hoá.
- Phân tích được mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt trong bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng và rào cản của phát triển.
- Phân tích được cơ sở khoa học của công tác bảo tồn di sản văn hoá trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.
- Nêu được các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản,...
- Giải thích được vai trò của hệ thống chính trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và của mỗi cá nhân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
- Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản thông qua ví dụ cụ thể.
- Có ý thức trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp và vận động người khác cùng tham gia vào việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá ở địa phương và đất nước.
- Xác định được vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể , di sản văn hoá vật thể, di sản phức hợp tiêu biểu trên bản đồ.
- Giới thiệu được nét cơ bản về một trong số những di sản văn hoá phi vật thể, di sản văn hoá vật thể, di sản phức hợp tiêu biểu.
3. Phẩm chất
- Có ý thức trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp, vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn và phát huy các di sản ở địa phương và đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Các hình ảnh, tư liệu về di sản văn hoá (đã có trong nội dung chuyên đề, có thể phóng to qua máy chiếu).
- Một số đoạn video, đoạn phim tài liệu về di sản văn hoá, đặc biệt là các đi sản văn hoá ở địa phương (công trình kiến trúc, tác phẩm văn học, lễ hội,...).
- Phiếu học tập: dùng để trả lời các câu hỏi thảo luận, giúp HS tự khám phá, tìm hiểu và nhận thức lịch sử. Trên cơ sở các phiếu học tập cá nhân, các nhóm xây dựng thành kết quả thảo luận chung của cả nhóm để trình bày trước lớp. GV thu thập phiếu thu hoạch cá nhân và thu hoạch chung của nhóm để đánh giá thường xuyên trong suốt tiến trình dạy học.
2. Đối với học sinh
Tư liệu hình ảnh về di sản văn hóa ở địa phương theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen với bài học.
b. Nội dung: GV trình chiều HS quan sát Hình 1 – Lễ khai mạc Phe-Xti-van Huế năm 2018 (SGK tr.23); HS quan sát và trình bày một vài thông tin, hiểu biết về sự kiện.