- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 8 NĂM 2021 - 2022 THEO CHỦ ĐỀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Phẩm chất
- Biết quan tâm đến người thân, trân trọng con người. Biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác. Biết tôn trọng những giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp của dân tộc. Có trách nhiệm, nghiêm túc trong tìm hiểu, học tập.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học.
Qua bài học, HS biết:
Đọc hiểu:
- Hiểu được thông điệp, tư tưởng, tình cảm, và thái độ của tác giả
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật của thể loại thơ trữ tình
- Biết được sơ giản về phong trào thơ mới
- Hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Nhận biết được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm đến người đọc
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết qua phương tiện ngôn ngữ
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội trung đại
b. Viết
- Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc nghệ thuật được dùng trong tác phẩm
c. Nói và nghe
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập-
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài
CHỦ ĐỀ 2: THƠ MỚI
Tên chủ đề thay đổi linh hoạt
Tên chủ đề thay đổi linh hoạt
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Phẩm chất
- Biết quan tâm đến người thân, trân trọng con người. Biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác. Biết tôn trọng những giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp của dân tộc. Có trách nhiệm, nghiêm túc trong tìm hiểu, học tập.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học.
Qua bài học, HS biết:
Đọc hiểu:
- Hiểu được thông điệp, tư tưởng, tình cảm, và thái độ của tác giả
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật của thể loại thơ trữ tình
- Biết được sơ giản về phong trào thơ mới
- Hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Nhận biết được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm đến người đọc
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết qua phương tiện ngôn ngữ
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội trung đại
b. Viết
- Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc nghệ thuật được dùng trong tác phẩm
c. Nói và nghe
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập-
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài