GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ STEM MÔN CÔNG NGHỆ 6 - CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ MƠ ƯỚC được soạn dưới dạng file word gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BƯỚC 1: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ BÀI HỌC
- Tên chủ đề: Ngôi nhà mơ ước
- Mô tả chủ đề:
+ Học sinh vận dụng kiến thức của chủ đề “Nhà ở” để thiết kế và chế tạo những ngôi nhà bằng vật liệu đơn giản như xốp, giấy, ống hút … với những tiêu chí cụ thể.
+ Sau khi hoàn thành, học sinh sẽ tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Với chủ đề: Ngôi nhà mơ ước, vấn đề cần giải quyết là:
- Chế tạo được ngôi nhà bằng vật liệu đơn giản như xốp, giấy, ống hút …..
- Có 1 bản thiết kế cụ thể.
- Sử dụng các vật liệu đơn giản để xây dựng ngôi nhà theo kích thước của bản thiết kế.
b) Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, năng lực
* Kiến thức:
- Lĩnh vực Toán học: Tính toán kích thước tổng quát của ngôi nhà như chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay các kích thước của các bức tường, vách ngăn hay các chi tiết, bộ phận của ngôi nhà cụ thể và phù hợp với thực tiễn.
- Lĩnh vực Kỹ thuật: Sử dụng các kỹ thuật cắt dán, tô màu trang trí cho ngôi nhà
- Lĩnh vực Công nghệ: Quy trình tạo ra một mô hình nhà từ bản thiết kế.
* Kĩ năng:
- Tính toán, vẽ được bản thiết kế ngôi nhà mơ ước đảm bảo các tiêu chí đề ra.
- Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản thiết kế.
- Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận.
- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.
* Phẩm chất:
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học.
- Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao.
- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp.
- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi thực hiện.
* Năng lực: hình thành cho học sinh các năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực toán học
- Năng lực công nghệ
- Năng lực thẩm mỹ nhận biết và sáng tạo các cách trang trí cho ngôi nhà
2. Chuẩn bị
* Giáo viên.
- Thiết bị: (một số thiết bị học sinh có thể chuẩn bị)
- Sơ đồ thiết kế và các bước chế tạo sản phẩm mẫu
* Học sinh.
Giáo viên có thể giao cho học sinh chuẩn bị một số thiết bị đơn giản, dễ tìm như bìa các tông, xốp, tăm…..
BƯỚC 4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Mô tả bản thiết kế và giải thích
- Tỉ lệ bản vẽ: 1: 100
- Chiều dài ngôi nhà: 15m, rộng 11m, cao 8,5m
- Có 5 phòng gồm phòng chính (5x5m), phòng ăn (5x5m), phòng ngủ (5x5m), phòng tắm và phòng vệ sinh (3x5m), phòng bếp (5x5m).
- Có 1 cửa đi 2 cánh, 2 cửa đi 1 cánh, 5 cửa sổ đôi, 2 cửa sổ đơn. Vách ngăn giữa phòng chính và phòng ăn
- Có 1 gác lửng kích thước (3cmx4cmx2cm)
- Mái che cao 4,5m, rộng 4m dài 5cm
BƯỚC 1: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ BÀI HỌC
- Tên chủ đề: Ngôi nhà mơ ước
- Mô tả chủ đề:
+ Học sinh vận dụng kiến thức của chủ đề “Nhà ở” để thiết kế và chế tạo những ngôi nhà bằng vật liệu đơn giản như xốp, giấy, ống hút … với những tiêu chí cụ thể.
+ Sau khi hoàn thành, học sinh sẽ tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm.
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Với chủ đề: Ngôi nhà mơ ước, vấn đề cần giải quyết là:
- Chế tạo được ngôi nhà bằng vật liệu đơn giản như xốp, giấy, ống hút …..
- Có 1 bản thiết kế cụ thể.
- Sử dụng các vật liệu đơn giản để xây dựng ngôi nhà theo kích thước của bản thiết kế.
- BƯỚC 3: XÂY DỰNG TIÊU CHÍ CỦA SẢN PHẨM/GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- 1. Mục tiêu
Tiêu chí | Điểm tối đa | ||
Sản phẩm thật (7 điểm) | Tiêu chí 1: Tạo được mô hình nhà đơn giản | 3 | |
Tiêu chí 2: Ngôi nhà mơ ước có kích thước phù hợp với bản vẽ nhà | 1 | ||
Tiêu chí 3: Ngôi nhà chắc chắn | 1 | ||
Tiêu chí 4: Sử dụng các vật liệu đơn giản như xốp hay bìa các tông… và tốn ít vật liệu nhất | 1 | ||
Tiêu chí 5: Có tính thẩm mỹ (đẹp) | 1 | ||
Thuyết trình ( 3 điểm) | Thuyết trình mạch lạc, đơn giản, dễ hiểu nổi bật kiến thức thu được | 3 | |
Tổng điểm | 10 |
* Kiến thức:
- Lĩnh vực Toán học: Tính toán kích thước tổng quát của ngôi nhà như chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay các kích thước của các bức tường, vách ngăn hay các chi tiết, bộ phận của ngôi nhà cụ thể và phù hợp với thực tiễn.
- Lĩnh vực Kỹ thuật: Sử dụng các kỹ thuật cắt dán, tô màu trang trí cho ngôi nhà
- Lĩnh vực Công nghệ: Quy trình tạo ra một mô hình nhà từ bản thiết kế.
* Kĩ năng:
- Tính toán, vẽ được bản thiết kế ngôi nhà mơ ước đảm bảo các tiêu chí đề ra.
- Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản thiết kế.
- Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận.
- Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm.
* Phẩm chất:
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học.
- Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao.
- Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp.
- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi thực hiện.
* Năng lực: hình thành cho học sinh các năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực toán học
- Năng lực công nghệ
- Năng lực thẩm mỹ nhận biết và sáng tạo các cách trang trí cho ngôi nhà
2. Chuẩn bị
* Giáo viên.
- Thiết bị: (một số thiết bị học sinh có thể chuẩn bị)
- Sơ đồ thiết kế và các bước chế tạo sản phẩm mẫu
* Học sinh.
Giáo viên có thể giao cho học sinh chuẩn bị một số thiết bị đơn giản, dễ tìm như bìa các tông, xốp, tăm…..
BƯỚC 4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Mô tả bản thiết kế và giải thích
- Tỉ lệ bản vẽ: 1: 100
- Chiều dài ngôi nhà: 15m, rộng 11m, cao 8,5m
- Có 5 phòng gồm phòng chính (5x5m), phòng ăn (5x5m), phòng ngủ (5x5m), phòng tắm và phòng vệ sinh (3x5m), phòng bếp (5x5m).
- Có 1 cửa đi 2 cánh, 2 cửa đi 1 cánh, 5 cửa sổ đôi, 2 cửa sổ đơn. Vách ngăn giữa phòng chính và phòng ăn
- Có 1 gác lửng kích thước (3cmx4cmx2cm)
- Mái che cao 4,5m, rộng 4m dài 5cm