Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,029
Điểm
113
tác giả
Giáo Án Đại Số 7 Cả Năm Phương Pháp Mới 5 Hoạt Động NĂM 2021 - 2022

Giáo án đại số 7 cả năm phương pháp mới 5 hoạt động theo hướng phát triển năng lực được soạn dưới dạng file word gồm 207 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.


Tác giả bài viết: Lê Tâm
Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Bài 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

2. Kỹ năng : Bước đầu HS nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: . HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ

3. Thái độ : Trung thực, hợp tác trong học tập, yêu thích bộ môn.

4. Kiến thức trọng tâm: các số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán, tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán tư duy logic

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

III.CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:
SGK, thước, bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp N Ì Z Ì Q và các bài tập ,thước thẳng có chia khoảng.

2. Học sinh: SGK, vỡ ghi, thước thẳng có chia khoảng, …

3. Bảng mô tả mức độ nhận thức:

Nội dung
Nhận biết
Thống hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Số hữu tỉ
Nhận biết các số hữu tỉ​
Thống hiểu các số hữu tỉ​
Vận dụng để tính toán các số hưu tỉ​
2.Biểu diễn trên trục số
Vận dụng để tính toán các số hưu tỉ​
3. So sánh
Vận dụng để tính toán các số hưu tỉ​
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

1. Mục tiêu
: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức lớp 6 của học sinh.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm: Một số ví dụ minh hoạ về:

Phân số bằng nhau

Tính chất cơ bản của phân số

Quy đồng mẫu các phân số

So sánh phân số

So sánh số nguyên

- Biểu diễn số nguyên trên trục số

Hoạt động 2: Tình huống xuất phát (1’)

1. Mục tiêu
: Tạo tình huống có vấn đề đi đến bài học mới.

2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.

4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.

5. Sản phẩm:chưa xác định

Nội dung : Giới thiệu bài mới : ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z (mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên. Ta vào bài học hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Năng lực hình thành
Hoạt động 2: (11 phút)
1. Mục tiêu: Khái niệm số hữu tỉ
2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề .
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi, trả lời và giao nhiệm vụ.
4. Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ.
5. Sản phẩm: ?1, ?2
GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
HS: Có thể viết được vô số phân số bằng nó
GV: Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đố được gọi là số hữu tỉ. Vậy các số đều là những số hữu tỉ.Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
GV: Yêu cầu HS làm ?1
H: Tại sao các số : 0,6 ; -1.25 ; là các số hữu tỉ?
HS: Các số trên là số hữu tỉ vì theo định nghĩa
GV: Yêu cầu HS làm ?2
H: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không?
Số tự nhiên, thập phân, hỗn số có là số hữu tỉ không? Vì sao?
HS: Số nguyên a, số tự nhiên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số.
GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số : N, Z, Q?
HS:
GV: giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp số (trong SGK)
HS: quan sát sơ đồ
1. Số hữu tỉ:

* Khái niệm:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z; b0
* Kí hiệu: tập số hữu tỉ là Q
?1 giải: Vì: 0,6 ; 1,25 ; 1 đều được viết dưới dạng phân số. Nên các số trên là các số hữu tỉ
?2 giải: Với a Z nên a =
aQ. Ta có N Z Q
















Năng lực nhận biết, giải quyết vấn đề

















Năng lực thông hiểu,
vận dụng, tư duy logic







 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.com-GA-Dai-so-7-ca-nam-pp-moi.doc
    5.9 MB · Lượt tải : 9
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án ôn tập chương 3 đại số 7 giáo án tin 7 bài học đại số với geogebra giáo án đại số 7 giáo án đại số 7 2 cột violet giáo án đại số 7 3 cột giáo án đại số 7 3 cột chuan giáo án đại số 7 3 cột violet giáo án đại số 7 chương 4 giáo án đại số 7 học kì 1 giáo án đại số 7 học kì 2 giáo án đại số 7 học kì 2 3 cột giáo án đại số 7 học kí 2 phát triển năng lực violet giáo án đại số 7 học kì 2 violet giáo án đại số 7 kì 2 giáo án đại số 7 mới nhất giáo án đại số 7 phát triển năng lực violet giáo án đại số 7 theo 5 bước giáo án đại số 7 theo công văn 5512 giáo án đại số 7 violet
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top