- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Giáo án đại số và giải tích 11 cơ bản cả năm rất hay
Dưới đây là giáo án Toán đại số và giải tích lớp 11, Giáo án đại số và giải tích 11 cơ bản cả năm rất hay cả năm học của chương trình chuẩn. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tiết 1 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC .
I.Mục tiêu:
Củng có các công thức cộng, công thức nhân đôi và công thức biến đổi tích tổng, tổng thành tích .
Chuẩn bị kiến thức cho các bài học sau
II.Phương pháp:
+Gợi mở vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
III.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
4. Củng cố5/)
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết: 2,3,4 BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
I - MỤC TIÊU:
* Về kiến thức:
-Học sinh nắm được định nghĩa hàm số: sin; cos; tang; cotang.
- Nắm được tính toàn hoàn, chu kỳ của các hàm số trên.
* Về kỹ năng:
+ Tìm tập xác định; tập giá trị.
+ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số.
* Về tư duy và thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic, biến đổi toán học.
+ Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và đánh giá.
+ Phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
* Giáo viên:
- Soạn và chuẩn bị bài đầy đủ.
- Bảng phụ về đường tròn lượng giác .
* Học sinh:
- kiến thức về các hàm số lượng giác
- Có đầy đủ dụng cụ học tập.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề.
Hoạt động nhóm
IV- TIẾN HÀNH BÀI HỌC:
Tiết 1: Mục I, II. Tiết 2: Mục 1,2 - III. Tiết 3: Còn lại
1- Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 1:
Câu hỏi: nhắc lại giá trị lượng giác của các cung đặc biệt; vẽ đường tròn lượng giác; nhắc lại các trục sin,cos,tang, cotang.
2- Bài mới:
* Hoạt động 2: chiếm lĩnh các kiến thức về định nghĩa các hàm số
Dưới đây là giáo án Toán đại số và giải tích lớp 11, Giáo án đại số và giải tích 11 cơ bản cả năm rất hay cả năm học của chương trình chuẩn. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tiết 1 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC .
I.Mục tiêu:
Củng có các công thức cộng, công thức nhân đôi và công thức biến đổi tích tổng, tổng thành tích .
Chuẩn bị kiến thức cho các bài học sau
II.Phương pháp:
+Gợi mở vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
III.Tiến trình bài học:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
T/g | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung ghi bảng |
7’ 10’ 7’ 7’ | - Cho học sinh nêu ý tưởng trình bày lời giải. - GV cho học sinh khác nhận xét lời giải. - Gợi ý: - Áp dụng công thức sin2a+cos2a =1 -Sử dụng công thức nhân đôi tìm các giá trị sin2a, cos2a, tan2a - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Gợi ý học sinh nhận xét: . - Gợi ý:Học sinh áp dụng công thức cộng. - Giáo viên hướng dẫn để học sinh làm đúng hướng. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Gợi ý học sinh nhận xét vế trái và vế phải. - Bài 5a/ biến đổi vế trái: đưa tất cả các cung về cung x. - Bài 5b/ đưa tất cả các cung về cung x/2. | - Học sinh nêu ý tưởng. Ta có:sin2a+cos2a =1 =. Vì nên sina=. +Do nên cosa <0, suy ra: cosa= -0,8. - Áp dụng công thức nhân đôi tìm được: sin2a=0,96; cos2a= 0,28; tan2a3,43 Học sinh làm việc theo nhóm và đại diện nêu ý tưởng. - Ta có: A= = +Ta có: cos = +=. - Học sinh làm việc theo nhóm và đại diện nêu ý tưởng để giải bài toán. +5a/.VT= =cotx. +5b/.VT= =tan | Bài 1:Tính sina nếu cosa= và ĐS:sina= . Bài 2:Tính sin2a, cos2a, tan2a biết Sina= -0,6 và . ĐS:cosa= -0,8. Suy ra: sin2a=0,96; cos2a= 0,28; tan2a3,43 Bài 3:Rút gọn biểu thức: A= ĐS: A= tan3x. Bài 4: Rút gọn biểu thức: B= cos ĐS: B= . Bài 5:Chứng minh các đồng nhất thức: a/ b/ |
CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Tiết: 2,3,4 BÀI 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC.
I - MỤC TIÊU:
* Về kiến thức:
-Học sinh nắm được định nghĩa hàm số: sin; cos; tang; cotang.
- Nắm được tính toàn hoàn, chu kỳ của các hàm số trên.
* Về kỹ năng:
+ Tìm tập xác định; tập giá trị.
+ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số.
* Về tư duy và thái độ:
+ Rèn luyện tư duy logic, biến đổi toán học.
+ Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và đánh giá.
+ Phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
* Giáo viên:
- Soạn và chuẩn bị bài đầy đủ.
- Bảng phụ về đường tròn lượng giác .
* Học sinh:
- kiến thức về các hàm số lượng giác
- Có đầy đủ dụng cụ học tập.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề.
Hoạt động nhóm
IV- TIẾN HÀNH BÀI HỌC:
Tiết 1: Mục I, II. Tiết 2: Mục 1,2 - III. Tiết 3: Còn lại
1- Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 1:
Câu hỏi: nhắc lại giá trị lượng giác của các cung đặc biệt; vẽ đường tròn lượng giác; nhắc lại các trục sin,cos,tang, cotang.
2- Bài mới:
* Hoạt động 2: chiếm lĩnh các kiến thức về định nghĩa các hàm số
Tg | Hoạt động của học sinh | Hoạt động của giáo viên | Ghi bảng |
10 phút | - Vẽ đường tròn lg -Lấy điểm M bất kì - -M(x;sinx) -Dựa vào đ/n được học 10, đn nghĩa tương tự cho hàm số sin các hoạt động tương tự ở trên. +Sử dụng Đ/n ở lớp 10, tanx= sinx/cosx. + Căn cứ ĐK mẫu của HS. suy ra cosx khác không. | CH1:Hãy vẽ đường tròn LG; vẽ hệ trục Oxy? CH2: xác định điểm M :=x? CH3:Xđ toạ độ điểm M? CH4:Quy tắc đặt tương ứng trên gọi là gì? CH5: hãy đn hàm số trên? CH6: tìm TXĐ? *Các câu hỏi tương tự ở trên. + ở lớp 10, tanx=? + Đ/n hàm số tan bởi công thức? +Hàm số tang xđ khi nào? +Xđ tính chẵn, lẽ của các hs trên? | I/ Hàm số sin, cosin a/ Hàm số sin:Hình vẽ 1a,b sgk Đ/n:sin: RR xy=sinx. *TXĐ =R b. Hàm số côsin: Hình vẽ 2a,b sgk. đ/n:cos: RR xy=cosx *TXĐ =R 2.Hàm số tang và hàm số cotang
kí hiệu: y=tanx *TXĐ:
kí hiệu: y=cotx *TXĐ: * Nhận xét: hàm số sin là hs lẽ, h/s côsin là hs chẵn; hs tang; cotang là hs lẻ. |