- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 6 BỘ CÁNH DIỀU HK 1 MỚI NHẤT
Ngày soạn:
Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại truyền thuyết, về truyền thyết Thánh Gióng mà các em đã được học thông qua các phiếu học tập và các đề luyện tập..
2. Về năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu về truyền thuyết đã học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề để hiểu về truyền thuyết đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
b. Năng lực đặc thù: Kể và tóm tắt được cốt truyện, sự việc chính của văn bản.Ý nghĩa của văn bản.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ hoà nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng nghe và phản biện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi “Đố biết ai?”
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời các câu hỏi để tìm ra hình ảnh nói đến trong bức tranh.
1, Ai là người được mẹ mang thai 12 tháng mới sinh ra?
2, Ai là người sinh ra lên ba vẫn không biết nói, biết cười cứ đặt đâu thì nằm đấy?
3, Ai là người sau khi đánh giặc xong lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời?
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng nhau đi ôn tập văn bản “ ………..”
2. Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng
Tiết 1
Nội dung 1: Kiến thức chung về thể loại truyền thuyết
Nội dung 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
BUỔI 1,2
Ngày soạn:
Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại truyền thuyết, về truyền thyết Thánh Gióng mà các em đã được học thông qua các phiếu học tập và các đề luyện tập..
2. Về năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hiểu về truyền thuyết đã học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề để hiểu về truyền thuyết đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
b. Năng lực đặc thù: Kể và tóm tắt được cốt truyện, sự việc chính của văn bản.Ý nghĩa của văn bản.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ hoà nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng nghe và phản biện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi “Đố biết ai?”
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời các câu hỏi để tìm ra hình ảnh nói đến trong bức tranh.
1, Ai là người được mẹ mang thai 12 tháng mới sinh ra?
2, Ai là người sinh ra lên ba vẫn không biết nói, biết cười cứ đặt đâu thì nằm đấy?
3, Ai là người sau khi đánh giặc xong lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời?
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng nhau đi ôn tập văn bản “ ………..”
2. Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng
Tiết 1
Nội dung 1: Kiến thức chung về thể loại truyền thuyết
Hoạt động của GV và HS | Nội dung cần đạt | ||
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung về thể loại. b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện phiếu học tập nhóm c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: Điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập sau: * Chuyển giao nhiệm vụ: Điền thông tin còn thiếu vào phiếu học tập sau:
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân). * Đánh giá nhận xét. Chốt kiến thức( chiếu) | I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT 1, Khái niệm: - Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. 2, Phân loại truyền thuyết + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng. + Truyền thuyết của các triều đại phong kiến. Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, và sử dụng ít yếu tố hoang đường, kì ảo hơn các truyền thuyết thời Hùng Vương. |
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: