- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN ĐỀ CƯƠNG Ôn tập địa lý lớp 7 cuối kì 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ được soạn dưới dạng file word gồm 11 Trang. Các bạn xem và tải ôn tập địa lý lớp 7 cuối kì 2 về ở dưới.
Tuần 35
Tiết 51
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS Ôn tập các nội dung
- Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ
- Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ. Vấn đề đô thị hóa, văn hóa Mỹ La-tinh.
- Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn
- Thiên nhiên châu Đại Dương
- Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
- Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề cương ôn tập
- Các hình ảnh, các bảng số liệu, các biểu đồ trong sách giáo khoa liên quan đến nội dung bài 16, 17, 18, 19, 20,22
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, đề cương ôn tập...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đặt câu hỏi
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2.Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 Phần Trắc nghiệm: Học sinh học bài 19, bài 20, bài 22
a. Mục tiêu:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở các mức độ nhận biết:
+ Thiên nhiên châu Đại Dương
+ Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
+Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
- Từ kết quả để đánh giá lại quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học để đạt kết quả tốt.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về thiên nhiên châu Đại Dương
- Tìm hiểu về đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
- Tìm hiểu về vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động 2.2 Phần tự luận: Học sinh học bài 17 và bài 18
a. Mục tiêu:
- Đánh giá về kiến thức ở các mức độ thông hiểu
+ Hiểu và trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn.
+ Hiểu và trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ.
- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
- Từ kết quả để đánh giá lại quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học để đạt kết quả tốt.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn.
- Tìm hiểu về đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động 2.3 Bài tập/Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Xác định được các đai thực vật ở sườn tây và sườn đông theo chiều cao của dãy An-đét thuộc Pê-ru.
- Giải thích vì sao từ độ cao 0 -1000m ở sườn đông là rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc?
b. Nội dung:
Quan sát hình 16.3, em hãy:
a. Kể tên các đai thực vật ở sườn tây theo chiều cao của dãy An-đét thuộc Pê-ru.
b. Giải thích vì sao từ độ cao 0 -1000m ở sườn đông là rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc?
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
3.Hoạt động : Luyện tập.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đặt câu hỏi
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
Lớp dạy | 7A6 | 7A7 | 7A8 | 7A9 | 7A10 |
Ngày dạy | | | | | |
Tiết 51
TÊN BÀI DẠY:
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý 7
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS Ôn tập các nội dung
- Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ
- Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ. Vấn đề đô thị hóa, văn hóa Mỹ La-tinh.
- Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn
- Thiên nhiên châu Đại Dương
- Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
- Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề cương ôn tập
- Các hình ảnh, các bảng số liệu, các biểu đồ trong sách giáo khoa liên quan đến nội dung bài 16, 17, 18, 19, 20,22
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, đề cương ôn tập...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đặt câu hỏi
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
2.Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 Phần Trắc nghiệm: Học sinh học bài 19, bài 20, bài 22
a. Mục tiêu:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở các mức độ nhận biết:
+ Thiên nhiên châu Đại Dương
+ Đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
+Vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
- Từ kết quả để đánh giá lại quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học để đạt kết quả tốt.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về thiên nhiên châu Đại Dương
- Tìm hiểu về đặc điểm dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
- Tìm hiểu về vị trí địa lí, lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, trao đổi cặp đôi thông tin sau Câu 1. Phần lớn châu Đại Dương nằm ở: diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu: Câu 2. Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu: Câu 3. Phía tây bắc của châu Đại Dương giáp: Câu 4. Quần đảo nào sau đây thuộc châu Đại Dương? Câu 5. Ô-xtrây-li-a là nơi có hệ động, thực vật rất: Câu 6. Năm 2020, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở Ô-xtrây-li-a duy trì ở mức: Câu 7. Năm 2020, dân số Ô-xtrây-li-a là: Câu 8. Năm 2020, mật độ dân số Ô-xtrây-li-a là: Câu 9. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị ở Ô-xtrây-li-a là: Câu 10. Ở Ô-xtrây-li-a có bao nhiêu ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp? Câu 11. Châu Nam Cực về diện tích đứng thứ mấy trên thế giới? Câu 12. Châu Nam Cực có diện tích bao nhiêu? Câu 13. Con người lần đầu tiên phát hiện ra châu Nam Cực là hai nhà hàng hải nước nào? Câu 14. Từ năm nào thì việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện? Câu 15. Cho biết Hiệp ước Nam Cực được kí kết vào năm nào? Câu 16. Đến năm 2020, Hiệp ước Nam Cực có tổng cộng bao nhiêu quốc gia thành viên? HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài | I. Trắc nghiệm: Câu 1. Phần lớn châu Đại Dương nằm ở: Bán cầu Nam Câu 2. Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu: Khô hạn Câu 3. Phía tây bắc của châu Đại Dương giáp: Châu Á Câu 4. Quần đảo nào sau đây thuộc châu Đại Dương? Niu Di-len Câu 5. Ô-xtrây-li-a là nơi có hệ động, thực vật rất: phong phú và độc đáo Câu 6. Năm 2020, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở Ô-xtrây-li-a duy trì ở mức: 0.5% Câu 7. Năm 2020, dân số Ô-xtrây-li-a là: 25,7 triệu người Câu 8. Năm 2020, mật độ dân số Ô-xtrây-li-a là: 3 người/km2 Câu 9. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị ở Ô-xtrây-li-a là: 86% Câu 10. Ở Ô-xtrây-li-a có bao nhiêu ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp? 300 ngôn ngữ Câu 11. Châu Nam Cực về diện tích đứng thứ mấy trên thế giới? Thứ 4 Câu 12. Châu Nam Cực có diện tích bao nhiêu? 14,1 triệu km2 Câu 13. Con người lần đầu tiên phát hiện ra châu Nam Cực là hai nhà hàng hải nước nào? Nước Nga Câu 14. Từ năm nào thì việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành một cách toàn diện? Năm 1957 Câu 15. Cho biết Hiệp ước Nam Cực được kí kết vào năm nào? Năm 1959 Câu 16. Đến năm 2020, Hiệp ước Nam Cực có tổng cộng bao nhiêu quốc gia thành viên? 54 quốc gia thành viên |
a. Mục tiêu:
- Đánh giá về kiến thức ở các mức độ thông hiểu
+ Hiểu và trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn.
+ Hiểu và trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ.
- Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
- Từ kết quả để đánh giá lại quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học để đạt kết quả tốt.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn.
- Tìm hiểu về đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, trao đổi cặp đôi thông tin sau Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy trình bày đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ. Câu 2. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn. HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài | II. Tự luận: Đặc điểm của rừng nhiệt đới A-ma-dôn: - Rừng A-ma-dôn là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới. - Rừng A-ma-dôn được xem là “ lá phổi xanh” của Trái Đất. - Diện tích: 5,5 triệu km2 - Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Sinh vật rất phong phú. - Rừng phát triển nhiều tầng - Động vật gồm nhiều loài côn trùng, chim, thú, bò sát,… Đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ. - Dân cư Trung và Nam Mỹ bao gồm người bản địa, người nhập cư và người lai. - Trung và Nam Mỹ có quy mô dân số lớn: gần 654 triệu người (năm 2020) và đang có xu hướng giảm - Dân cư Trung và Nam Mỹ tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng ven biển, dân cư thưa thớt ở vùng sâu trong nội địa - Mật độ dân số: 33 người/km2 ( năm 2020) |
a. Mục tiêu:
- Xác định được các đai thực vật ở sườn tây và sườn đông theo chiều cao của dãy An-đét thuộc Pê-ru.
- Giải thích vì sao từ độ cao 0 -1000m ở sườn đông là rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc?
b. Nội dung:
Quan sát hình 16.3, em hãy:
a. Kể tên các đai thực vật ở sườn tây theo chiều cao của dãy An-đét thuộc Pê-ru.
b. Giải thích vì sao từ độ cao 0 -1000m ở sườn đông là rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc?
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Quan sát hình 16.3, em hãy: a. Kể tên các đai thực vật ở sườn tây theo chiều cao của dãy An-đét thuộc Pê-ru. b. Giải thích vì sao từ độ cao 0 -1000m ở sườn đông là rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài | III. Bài tập/Vận dụng a. Các đai thực vật ở sườn tây và sườn đông theo chiều cao của dãy An-đét thuộc Pê-ru. - Sườn tây: Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao, băng tuyết. - Sườn đông: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết. b. Từ độ cao 0-1000m ở sườn đông là rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa hoang mạc vì: - Ở sườn Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru - Còn ở sườn Đông do ảnh hưởng của gió mậu dịch và dòng biển nóng Guy-an |
a. Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học
b. Nội dung: Hoàn thành các bài tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành các câu hỏi sau.
HS: lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, thảo luận để tìm ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Đặt câu hỏi
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Trình bày kết quả
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………….
Ký duyệt của tổ phó chuyên môn Phú Mỹ, Ngày ….. tháng 04 năm 2023 Nguyễn Ngọc Trân |