- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,028
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN Đề cương ôn tập gdcd 9 học kì 2 NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo viên:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp các en củng cố, khắc sâu lại các kiến thức về phần pháp luật mà cá em đã học trong học kỳ II.
- Trình bày được những kiến thức về pháp luật GDCD 9 kì II.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
- Năng lực đặc thù: NL phát triển bản thân.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm
- Chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Các tình huống , các bài tập trong SGK, trong sách bài tập.
2/ Học sinh:
- Học lại bài cũ.
- Xem lại các bài tập trong SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
*Mục tiêu:-Kích thích sự tò mò ham học hỏi hứng thú học tập của học sinh .
-Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vấn đề.
*Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS
*Cách thức tiến hành:
- GV đưa ra 1 số tranh ảnh
? Các bức tranh trên gợi cho các em nhớ đến các quyền nghĩa vụ gì của công dân theo quy định của pháp luật.
- HS trả lời:
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ lao động, quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân....
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài ôn tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*Mục tiêu:
- Giúp các en củng cố, khắc sâu lại các kiến thức về phần pháp luật mà cá em đã học trong học kỳII,
- Nâng cao ý thức chấp hành theo các quy định của pháp luật, đấu tranh với cá hiện tượng vi phạm pháp luật trong cuộc sống hàng ngày...
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề
*PPDH, phương tiện, kỹ thuật dạy học :
-PP : Cá nhân , thảo luận nhóm…
- PT: phiếu học tập, bang phụ
*Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS
*Cách thức tiến hành:
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
* chuyển giao nhiệm vụ
- GV giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 nội dung. HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp:
Câu 1:Chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta bao gồm các nguyên tắc cơ bản nào?
Luật Hôn nhân và gia đình ở nước ta cấm kết hôn trong những điều kiện nào? Theo em,việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân và gia đình?
Câu 2:Thế nào là vi phạm pháp luật?Có những loại vi phạm pháp luật nào?Nêu ví dụ về mỗi loại?Thế nào là trách nhiệm pháp lí?Có những loại trách nhiệm pháp lí nào?
Câu 3:Nêu các hình thức tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân? Học sinh lớp 9 có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội không? Thực hiện như thế nào?
Câu 4:Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,xã hội? Nêu 4 hoạt động mà công dân thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,xã hội?
Câu 5: Tại sao bảo vệ Tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mỗi công dân?Là học sinh ,em đã và sẽ làm gì để thực hiện tốt nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý đó?
Câu 6: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ?Vì sao phải sống và làm việc theo Hiến Pháp và Pháp luật? Bản thân em và tập thể lớp còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật? Hãy đề ra biện pháp khắc phục những thiếu sót đó?
* Tiến hành thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
1.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ...
2. Quyền tự do kinh doanh...Quyền và nghĩa vụ lao động....
3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí....
4. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội....
5.Bảo vệ Tổ quốc...
6. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật....
II. BÀI TẬP
* chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS thảo luận theo bàn làm các bài tập sau:
TH1:Có người nói, khi đất nước có chiến tranh thì công dân có nghĩa vụ nhập ngũ để bảo vệ Tổ quốc,còn trong thời bình thì việc nhập ngũ hay không là tuỳ vào sự tư nguyện của mỗi người,không nên bắt buộc.
Em có đồng ý với ý kiến trên hay không ?Vì sao?
TH2:Học hết lớp 12, Mai ở nhà chờ xin việc thì gặp và yêu Tuấn cũng không có việc làm. Khi hai người xin cha mẹ cho kết hôn thì hai bên gia đình đều khuyên hai bạn hãy thư thả, bao giờ có việc làm thì hãy xây dựng gia đình nhưng cả hai không đồng ý, cứ thúc ép cha mẹ, cuối cùng gia đình hai bên phải chấp thuận Mai và Tuấn kết hôn.
Theo em, quyết định của gia đình Mai và Tuấn đúng hay sai? Vì sao?
TH3: Hiên nay, có tình trạng phụ nữ lừa gạt trẻ em đưa sang Trung Quốc bán.Hỏi
a)Những người phụ nữ đó sẽ bị xử lí như thế nào?Vì sao?
b)Họ đã vi phạm đạo đức hay pháp luật ?Vì sao?
c)Học sinh chúng ta phải rèn luyện đạo đức và tuân theo pháp luật như thế nào?
* Tiến hành thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
TH1:
Em không đồng ý với ý kiến trên vì bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của mọi công dân trong thời chiến cũng như trong thời bình...
TH2:
Theo em, quyết định của gia đình Mai và Tuấn là sai...
TH3:
Những người phụ nữ đó sẽ bị xử lí theo quy định của luật Hình sự...
Họ đã vi phạm đạo đức và pháp luật ...
Học sinh chúng ta phải rèn luyện đạo đức và tuân theo pháp luật ....
3. Hoạt động luyện tập
*Mục tiêu:
-Học sinh củng cố kiến thức vừa ôn tập
-Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề
*Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS
*Cách thức tiến hành:
- Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS sắm vai xử lý các tình huống sau:
Ở khu tập thể A ,hằng tháng đều có các cuộc họp tổ dân phố để bàn bạc về các công việc ở khu phố.Nhà ông Hoàng rất giàu có nhưng không bao giờ tham gia dự họp.Tổ trưởng tổ dân phố nhắc nhở thì ông Hoàng cho rằng gia đình ông không có nghĩa vụ tham gia các hoạt động ở địa phương.
a) Ông Hoàng có trách nhiệm tham gia vào các công việc ở thôn xóm hay không?Vì sao?
b) Nếu em là người dân cùng với khu phố ông Hoàng em sẽ làm gì để giúp ông Hoàng thực hiện trách nhiệm của mình?
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm xử lý tình huống, viết kịch bản, phân vai và sắm vai...
* Tiến hành thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm lên sắm vai.
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
a) Ông Hoàng có trách nhiệm tham gia vào các công việc ở thôn xóm ....
b) Nếu em là người dân cùng với khu phố ông Hoàng em sẽ giải thích để ông Hoàng hiểu và thực hiện trách nhiệm của mình...
4. Hoạt động vận dụng
*Mục tiêu:-Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
-Phát triển năng lực tự học
*Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS
*Cách thức tiến hành:
Giao nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu sách báo, hỏi ông bà, cha me hoặc tra mang Internet... thực hiện nhiệm vụ sau:
- Sưu tầm các quy định của Pháp luật, các tấm gương trên các lĩnh vực pháp luật vừa ôn tập.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 2.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo viên:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
Thời gian thực hiện: Tiết 34
Thời gian thực hiện: Tiết 34
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp các en củng cố, khắc sâu lại các kiến thức về phần pháp luật mà cá em đã học trong học kỳ II.
- Trình bày được những kiến thức về pháp luật GDCD 9 kì II.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự học.
- Năng lực đặc thù: NL phát triển bản thân.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm
- Chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1/ Giáo viên:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Các tình huống , các bài tập trong SGK, trong sách bài tập.
2/ Học sinh:
- Học lại bài cũ.
- Xem lại các bài tập trong SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
*Mục tiêu:-Kích thích sự tò mò ham học hỏi hứng thú học tập của học sinh .
-Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực trình bày vấn đề.
*Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS
*Cách thức tiến hành:
- GV đưa ra 1 số tranh ảnh
? Các bức tranh trên gợi cho các em nhớ đến các quyền nghĩa vụ gì của công dân theo quy định của pháp luật.
- HS trả lời:
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ lao động, quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân....
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài ôn tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
*Mục tiêu:
- Giúp các en củng cố, khắc sâu lại các kiến thức về phần pháp luật mà cá em đã học trong học kỳII,
- Nâng cao ý thức chấp hành theo các quy định của pháp luật, đấu tranh với cá hiện tượng vi phạm pháp luật trong cuộc sống hàng ngày...
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề
*PPDH, phương tiện, kỹ thuật dạy học :
-PP : Cá nhân , thảo luận nhóm…
- PT: phiếu học tập, bang phụ
*Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS
*Cách thức tiến hành:
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
* chuyển giao nhiệm vụ
- GV giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học bằng cách đưa ra hệ thống câu hỏi.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 nội dung. HS thảo luận nhóm, trình bày trước lớp:
Câu 1:Chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta bao gồm các nguyên tắc cơ bản nào?
Luật Hôn nhân và gia đình ở nước ta cấm kết hôn trong những điều kiện nào? Theo em,việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân và gia đình?
Câu 2:Thế nào là vi phạm pháp luật?Có những loại vi phạm pháp luật nào?Nêu ví dụ về mỗi loại?Thế nào là trách nhiệm pháp lí?Có những loại trách nhiệm pháp lí nào?
Câu 3:Nêu các hình thức tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân? Học sinh lớp 9 có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội không? Thực hiện như thế nào?
Câu 4:Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,xã hội? Nêu 4 hoạt động mà công dân thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,xã hội?
Câu 5: Tại sao bảo vệ Tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mỗi công dân?Là học sinh ,em đã và sẽ làm gì để thực hiện tốt nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý đó?
Câu 6: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ?Vì sao phải sống và làm việc theo Hiến Pháp và Pháp luật? Bản thân em và tập thể lớp còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật? Hãy đề ra biện pháp khắc phục những thiếu sót đó?
* Tiến hành thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
1.Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ...
2. Quyền tự do kinh doanh...Quyền và nghĩa vụ lao động....
3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí....
4. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội....
5.Bảo vệ Tổ quốc...
6. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật....
II. BÀI TẬP
* chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS thảo luận theo bàn làm các bài tập sau:
TH1:Có người nói, khi đất nước có chiến tranh thì công dân có nghĩa vụ nhập ngũ để bảo vệ Tổ quốc,còn trong thời bình thì việc nhập ngũ hay không là tuỳ vào sự tư nguyện của mỗi người,không nên bắt buộc.
Em có đồng ý với ý kiến trên hay không ?Vì sao?
TH2:Học hết lớp 12, Mai ở nhà chờ xin việc thì gặp và yêu Tuấn cũng không có việc làm. Khi hai người xin cha mẹ cho kết hôn thì hai bên gia đình đều khuyên hai bạn hãy thư thả, bao giờ có việc làm thì hãy xây dựng gia đình nhưng cả hai không đồng ý, cứ thúc ép cha mẹ, cuối cùng gia đình hai bên phải chấp thuận Mai và Tuấn kết hôn.
Theo em, quyết định của gia đình Mai và Tuấn đúng hay sai? Vì sao?
TH3: Hiên nay, có tình trạng phụ nữ lừa gạt trẻ em đưa sang Trung Quốc bán.Hỏi
a)Những người phụ nữ đó sẽ bị xử lí như thế nào?Vì sao?
b)Họ đã vi phạm đạo đức hay pháp luật ?Vì sao?
c)Học sinh chúng ta phải rèn luyện đạo đức và tuân theo pháp luật như thế nào?
* Tiến hành thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
TH1:
Em không đồng ý với ý kiến trên vì bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của mọi công dân trong thời chiến cũng như trong thời bình...
TH2:
Theo em, quyết định của gia đình Mai và Tuấn là sai...
TH3:
Những người phụ nữ đó sẽ bị xử lí theo quy định của luật Hình sự...
Họ đã vi phạm đạo đức và pháp luật ...
Học sinh chúng ta phải rèn luyện đạo đức và tuân theo pháp luật ....
3. Hoạt động luyện tập
*Mục tiêu:
-Học sinh củng cố kiến thức vừa ôn tập
-Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực trình bày vấn đề
*Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS
*Cách thức tiến hành:
- Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS sắm vai xử lý các tình huống sau:
Ở khu tập thể A ,hằng tháng đều có các cuộc họp tổ dân phố để bàn bạc về các công việc ở khu phố.Nhà ông Hoàng rất giàu có nhưng không bao giờ tham gia dự họp.Tổ trưởng tổ dân phố nhắc nhở thì ông Hoàng cho rằng gia đình ông không có nghĩa vụ tham gia các hoạt động ở địa phương.
a) Ông Hoàng có trách nhiệm tham gia vào các công việc ở thôn xóm hay không?Vì sao?
b) Nếu em là người dân cùng với khu phố ông Hoàng em sẽ làm gì để giúp ông Hoàng thực hiện trách nhiệm của mình?
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm xử lý tình huống, viết kịch bản, phân vai và sắm vai...
* Tiến hành thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm lên sắm vai.
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
a) Ông Hoàng có trách nhiệm tham gia vào các công việc ở thôn xóm ....
b) Nếu em là người dân cùng với khu phố ông Hoàng em sẽ giải thích để ông Hoàng hiểu và thực hiện trách nhiệm của mình...
4. Hoạt động vận dụng
*Mục tiêu:-Học sinh tiếp tục vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
-Phát triển năng lực tự học
*Dự kiến sản phẩm: những câu trả lời của HS
*Cách thức tiến hành:
Giao nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu sách báo, hỏi ông bà, cha me hoặc tra mang Internet... thực hiện nhiệm vụ sau:
- Sưu tầm các quy định của Pháp luật, các tấm gương trên các lĩnh vực pháp luật vừa ôn tập.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 2.